Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án công nghệ 12 điện ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 6 trang )

Ngày soạn: ...../......../..........

CHƯƠNG 6: MÁY ĐIỆN BA PHA
BÀI 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA – MÁY BIẾN ÁP BA PHA
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Phân biệt được máy điện tỉnh và máy điện quay.
- Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây và nguyên lý làm việc của máy BA ba pha.
2- Kĩ năng:
- Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số BA pha và BA dây.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc học tập và tuân thủ cách nối dây máy BA ba pha.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ các hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk.
- Vật mẫu: Các là thép KTĐ: E,U,I. Dây đồng
2- Học sinh:
.- Nghiên cứu bài 25 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2- Bài củ:
-Có hai tải 3 pha: Tải 1: Có 6 bóng đèn (U = 220v,P = 100w)
Tải 2: 1 lò điện trở 3 pha: (U = 380v)
-Các tải được nối vào mạng 3 pha 4 dây có điện áp 220v/380v. Xác định cách nối dây.
3- Đặt vấn đề:
4- Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của H.S
Nội dung


Hoạt động 1:Tìm hiểu
I- Khái niệm về máy điện xoay
khái niệm về máy điện
chiều ba pha:
xoay chiều ba pha.
Máy điện làm việc với dòng xoay
-GV: Giới thiệu máy điện
-HS: Cho biết một số loại
chiều 3 pha,làm việc dựa trên
xoay chiều ba pha như sgk. máy điện:
nguyên lí cảm ứng điện từ và lực từ:
+ MBA ba pha thuộc loại
- Chia làm hai loại:
máy điện gì ?
+ Máy điện tỉnh: MBA, Máy biến
+ Động cơ điện ba pha
dòng.
thuộc loại máy gì ?
+ Máy điện quay: Máy phát điện,
động cơ điện.
HĐ2:
Tìm hiểu về máy
BA ba pha:
-GV: Nêu câu hỏi:
+ Để biến đổi điện áp xoay
chiều ba pha người ta dùng
máy điện gì ?
+ Máy BA ba pha được
dùng trong những trường
hợp nào ?

-GV: Sử dụng tranh vẽ
25.1, 25.2 sgk kết hợp mô
hình để giới thiệu cấu tạo

-HS: Trả lời và nhận xét:
-HS: Quan sát và cho biết:
+ Máy BA có mấy phần
chính ?
+Máy BA ba pha có bao
nhiêu dây quấn ? Tê gọi
các dây quấn và kí hiệu ?
HS: Cho biết cách tính hệ
số BA của máy BA ba pha.

II- Máy biến áp ba pha:
1- Khái niệm và công dụng:
- KN: Máy điện tỉnh dùng để biến
đổi dòng điện xoay chiều ba pha
nhưng giữ nguyên tần số.
- Công dụng: Truyền tải và phân
phối điện năng, mạng điện xí nghiệp.
2- Cấu tạo:
a- Lõi thép:
- Có ba trụ để cuấn dây và gông từ.
- Làm bằng các là thép KTĐ (0,350,5mm) hai mặt phủ cách điện và


máy BA.
-GV: Giới thiệu cách đấu
dây và kí hiệu của MBA

trên sơ đồ 25.3.
+ MBA ba pha làm việc
dựa trên nguyên lí nào ?

HS trả lời câu hỏi.

ghép lại với nhau.
b- Dây quấn:
Dây điện từ bọc cách điện.
- Có ba dây quấn sơ cấp:
AX,BY,CZ.
- Có ba dây quấn thứ cấp: ax,by,cz.
- Cách đấu dây có thể đấu sao hay
tam giác,hai phía.
3- Nguyên lý làm việc của máy
biến áp:
Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn
điện xoay chiều U1, dòng điện I1
chạy trong cuộn sơ cấp sinh ra trong
lõi thép từ thông biến thiên, do mạch
từ khép kín nên từ thông móc vòng
sang cuộn thứ cấp
sinh ra sđđ cảm ứng E2 tỉ lệ với số
vòng dây N2 .Đồng thời cũng sinh ra
trong cuộn sơ cấp E1 tỉ lệ với N1.
E1 ≈ U1, E2 ≈ U2;
- Hệ số biến áp pha:
U P1 N 1
=
KP =

U P2 N 2
- Hệ số biến áp dây:
U P1
Kd=
U P2

HĐ3: Tổng kết đánh giá:
+ Có bao nhiêu loại máy
điện ? Kể tên các loại máy
điện ?
+ Cấu tạo và cách tính hệ
số máy BA ba pha ?
- Nhận xét,dặn dò
- Hướng dẫn HS tính hệ số
BA ở sơ đồ 25-b và 25-c
sgk.

HS trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời các câu hỏi sgk
và đọc trước nội dung bài
26 sgk.

IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: ...../......../..........

BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA


I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết công dụng, cấu tạo, ng/lí làm việc và cách nối dây ĐCKĐB 3 pha.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức để liên hệ với thực tế.
3- Thái độ:
- Tuân thủ qui định về cách nối dây.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ các hình 26-1; 26-2 và 26-3 sgk.
- Động cơ ba pha tháo rời.
2- Học sinh:
- Nghiên cứu bài 26 sgk.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan.
III- Tiến trình bài dạy:
1- ổn định lớp:
2- Bài củ:
Vẽ sơ đồ đấu dây của máy BA nối theo kiểu ∆ /Yo và viết công thức KP , Kd
3- Đặt vấn đề:
Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về máy điện tĩnh hôm nay chúng ta sẽ đi nghiên cứu máy điện quay
“Động cơ không đồng bộ ba pha”.
4- Bài mới:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của H.S

Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu
I- Khái niệm và công dụng:
khái niệm và công dụng
1- Khái niệm:
của động cơ KĐB 3 pha.
- Động cơ có tốc độ quay của rô to (n)
-GV đặt câu hỏi:
- HS suy nghĩ trả lời.
nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n1)
+ Động cơ thuộc loại
2- Công dụng:
máy điện gì ?
Được sử dụng rộng rải trong các lĩnh
+ Tại sao gọi là không
vực: Công nghiệp, nông nghiệp, đời
đồng bộ ?
sống...(Đ/cơ rô to lồng sóc).
+ Nêu một số thiết
bị,máy móc sử dụng
động cơ KĐB 3pha ?
- GV nhận xét và kết
luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu
cấu tạo của động cơ
KĐB 3 pha:
-GV: Sử dụng tranh vẽ
26-1 để giới thiệu các bộ
phận của động cơ.
-Sử dụnh hìmh 26-2 và

26-3 kết hợp động cơ đã
tháo rời để giới thiệu hai
bộ phận chính của động
cơ .

-HS: Quan sát và tìm
hiểu.

II- Cấu tạo:
1- Stato (phần tĩnh):
a- Lõi thép:
Gồm các lá thép KTĐ ghép lại thành
hình trụ mặt trong có phay rảnh.
b- Dây quấn:
Làm bằng đồng, gồm ba dây quấn
AX,BY,CZ đặt trong rãnh stato theo
qui luật. Sáu đầu dây đưa ra hộp đấu
dây.
2- Rôto (phần quay):
a- Lõi thép:
b- Dây quấn:
- Dâyquấn kiểu roto lồng sóc.


Hoạt động 3: Tìm hiểu
nguyên lí làm việc:
-GV: kết hợp kiến thức
vật lí 11 để giải thích từ
trường quay.


-HS: Tự tìm hiểu nguyên
lý làm việc của động cơ.

HĐ4:
Giới thiệu
cách đấu dây động cơ:
-GV: Vẽ hình 26-7 lên
-HS: Quan sát cách đấu
bảng để giới thiệu và giải dây và đảo chiều quay
thích cách đấu dây.
động cơ
Giới thiệu cách đảo
chiều quay.

- Dâyquấn kiểu roto dây quấn.
III- Nguyên lí làm việc:
Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn
stato → từ trường quay.Từ trường quét
qua dây quấn kín mạch rôto làm xuất
hiện sđđ và dòng điện cảm ứng.Lực
tương tác điện từ giữa từ trường quay
và các dòng cảm ứng → mô men quay
→ rôto quay theo chiều của từ trường
với tốc độ n < n1
60 f
- Tốc độ quay từ trường: n1 =
(vp)
P
n1 n1 − n
=

- Hệ số trượt tốc độ: S =
n2
n1
IV- Cách đấu dây:
- Tùy thuộc vào điện áp và cấu tạo của
động cơ để chọn cách đấu dây cho phù
hợp.
VD: Đ/cơ kí hiệu Y/ ∆ - 380/220v.
- Khi điện áp Ud = 220v → đ/cơ đấu ∆
- Khi điện áp Ud = 380v → đ/cơ đấu Y
- Đổi chiều quay động cơ,thì đảo 2 pha
bất kì cho nhau.

.
Hoạt động 5:Tổng kết
đánh giá:
- Nhận xét.
- Dặn dò trả lời các câu
hỏi cuối bài.

- Nắm được công dụng,
cấu tạo và ng/lí làm việc
của động cơ KĐB 3 pha.
- Nắm chắc cách nối dây
động cơ phụ thuộc vào
điện áp và đảo chiều
quay động cơ.

IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: ...../......../..........

BÀI: 27 THỰC HÀNH – QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA


I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Đọc và giải thích được các số liệu trên nhản động cơ không đồng bộ 3 pha.
- Phân biệt được các bộ phân chính của động cơ không đồng bộ 3 pha.
2- Kĩ năng:
- Đọc được các số liệu trên nhản động cơ, nhận dạng được cấu tạo của các bộ phận của động cơ KĐB 3 pha.
3- Thái độ:
- Că ư thức tuân thủ các qui trình thực hành và qui định về an toàn.
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Máy chiếu Prôjector.
- Máy vi tính mượn ở phòng vi tính.
- Cho các em học sinh ngồi theo nhóm của mình.
- Đem bài thuyết trình cùng đĩa hình vào.
2. Học sinh.
Nội dung thực hành:

- Quan sát các chi tiết của bài thuyết trình mà các nhóm mua được ở tiệm phế liệu.
- Quan sát trên màn hình và nghe thuyết trình các hình ảnh của động cơ đốt trong do các nhóm sưu tầm
được trên Internet.
III Tiến trình giảng dạy:
Bước 1: Đầu tiết thực hành bài 31: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG, giáo viên vào
lớp:
+ Ổn định lớp.
+ Lấy sĩ số của lớp.
Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Em hãy trình bày nhiệm vụ, phân loại và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng
động cơ điện ?
Câu 2: Ngoài hệ thống khởi động này ra em hãy kể tên các loại hệ thống khởi động trên những động
cơ mà em đã biết?
⇒ Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
Bước 3: Tiến hành dạy bài thực hành.
Giáo viên giới thiệu bài thực hành
Tiến hành thuyết trình:
+ Giáo viên yêu cầu nhóm I lên thuyết trình ( 1 học sinh đứng thuyết trình và 1 học sinh trình chiếu
hình ảnh mà nhóm I đã vào mạng Internet sưu tầm được ) .
+ Các nhóm II,III,IV,V,VI sẽ quan sát nhóm I thuyết trình.
+ Các nhóm còn lại có thể đặt câu hỏi nếu chưa rõ được vấn đề trong bài thuyết trình cuả nhóm I đưa ra .
- Sau đó lần lượt đến đến các nhóm còn lại cho đến hết.
Bước 4: Củng cố.
Cuối giờ học giáo viên đưa ra nhận xét tổng kết về sự chuẩn bị nội dung của từng nhóm, nhận xét về
trật tự, kỉ luật của lớp.
Bước 5: Giáo viên dặn dò học bài và trả lời các câu hỏi, đọc bài mới.


Như vậy với cách dạy này, giáo viên bộ môn có nhiệm vụ quản lí lớp, nhận xét bài
thuyết trình của từng nhóm học sinh ( học sinh có kết hợp với máy Prôjector để thuyết trình), giáo viên chỉ

giải đáp những thắc mắc mà các em học sinh chưa hiểu …
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ XUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................



×