Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề thi, đáp án (đề xuất) trại hè hùng vương Vat li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.88 KB, 12 trang )

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII

ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH HÀ GIANG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

LỚP 11
(Đề này có 03 trang, gồm 08 câu)

Câu 1: Nhiệt – cân bằng hóa học (2,5 điểm)
1.Ở 4530C sự đồng phân hoá cis - trans của dimetyl xiclopropan là phản ứng thuận nghịch
bậc . Thành phần phần trăm của hỗn hợp phản ứng theo thêi gian thu được như sau:
t (s)
Dạng trans (%)

0

45

90

0

10,8 18,9

225

270

360



495

675



37,7

41,8

49,3

56,5 62,7

70

Tính hằng số cân bằng và hằng số tốc độ của phản ứng thuận nghịch.
2. Tính ∆G0 và hằng số cân bằng K đối với phản ứng
NO + O3

NO2 + O2

Cho biết các dữ liệu sau:
NO2

O2

NO


O3

∆Ght0 .298 [kJ / mol ]

51,79

0

86,52

163,02

∆H 0ht.298 [kJ/mol]

33,81

0

90,25

142,12

∆Sht0 .298 [J/kmol]

240,35

240,82

210,25


237,42

Độ lớn của hằng số cân bằng là hệ quả chủ yếu của ∆H0 hay của ∆S0 của phản ứng? Giải
thích.
Câu 2:Dung dich điện li (chuẩn độ, cân bằng dung dịch)(2,5 điểm)
Trong quả chanh có axit xitric HOOC–CH2 –C(OH)(COOH)–CH2–COOH (viết tắt H3Xit )

→ H2Xit– + H+
H3Xit ¬
Ka1 = 10 – 3,13



→ HXit 2– + H+
H2Xit– ¬
Ka2 = 10 – 4,76



→ Xit 3– + H+
HXit 2– ¬
Ka3 = 10 – 6,4


Trộn 30 ml dung dịch NaOH 0,020 M với 20 ml dung dịch axit xitric 0,010 M . Tính pH
của dung dịch thu được ?
Câu 3:Nitơ – photpho, Cacbon – silic (2,5 điểm).
1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng:
(a) PdCl2 + H2O + CO →
(c) N2H4 + O2 →

(b) Si + KOH + H2O →
(d) Zn3P2 + H2O →
2. Hỗn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1).
Hoà tan hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư, thấy thoát ra hỗn hợp
khí Y gồm NO (sản phẩm khử duy nhất) và CO 2. Hỗn hợp khí Y làm mất màu vừa đủ


420 mL dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4 loãng. Khí còn lại cho qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8
gam.
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
(b) Xác định công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi
chất trong hỗn hợp X.
Câu 4:Hiệu ứng cấu trúc (2,5 điểm).
Hai hợp chất hữu cơ đa chức A và B đều có công thức phân tử C 5H6O4 và là đồng phân
lập thể của nhau. Cả A, B đều không có tính quang hoạt, A có nhiệt độ sôi thấp hơn B. A, B
đều tác dụng với NaHCO3 giải phóng khí CO2. Khi hiđro hóa A hay B bằng H 2 với xúc tác
Ni được hỗn hợp X, gồm các chất có công thức C 5H8O4. Có thể tách X thành hai dạng đối
quang của nhau.
(a) Lập luận xác định cấu tạo của A và B.
(b) Viết công thức Fisher của hai dạng đối quang của X.
(c) Cho A tác dụng với Br2/CCl4. Viết cơ chế phản ứng, viết công thức Newmen, công
thức phối cảnh, công thức Fisher của sản phẩm tạo thành.
Câu 5:Cơ chế hữu cơ (2,5 điểm).
1. Viết sơ đồ điều chế các chất sau đây:
a) 1,3,5 - tribrombenzen từ axetilen và các hóa chất cần thiết khác.
b) Axit m-toluic từ benzen và các hóa chất cần thiết khác.
2. Một hợp chất hữu cơ (X) có đồng phân cis-trans. Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam (X) thu
được 17,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O.
a) Xác định công thức cấu tạo 2 đồng phân của (X), biết tỉ khối hơi của (X) đối với

He nhỏ hơn 37,5. Gọi tên.
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của 2 đồng phân (X). Giải thích.
c) Trình bày cơ chế phản ứng và cho biết sản phẩm cuối của phản ứng cộng Br 2 lần
lượt với mỗi đồng phân của (X).
Câu 6:Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ (2,5 điểm).
Hợp chất thiên nhiên X chứa 66,67 % C; 6,67 % H còn lại là O. Biết phân tử khối X là
180. X tác dụng với anhidrit axetic ( Ac 2O) cho A (C14H16O5), với HBr lạnh cho B
(C10H11BrO2, gồm 2 đồng phân cấu tạo B1, B2), với CH3I có mặt NaOH cho D (C11H13O3),
với HI đun nóng cho CH3I, với O3 sau đó là Zn/HCl cho E (C 8H8O3). E tác dụng với HI
nóng cũng cho CH3I, khử được AgNO3/NH3. X, B, E tan trong dung dịch NaOH nhưng


không tan trong dung dịch NaHCO 3. A và D không tan trong dung dịch NaOH nhưng dễ
làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch Br2 loãng.
a. Xác định công thức phân tử và các nhóm chức có trong phân tử X.
b. Xác định công thức cấu tạo X, A, B, D và E biết E là đồng phân có pKa thấp nhất.
c. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và giải thích sự tạo thành B.
Câu 7:Tổng hợp hữu cơ (2,5 điểm).
Anetol có phân tử khối là 148,2 và hàm lượng các nguyên tố: 81,04% C; 8,16% H; 10,8%
O. Hãy:
1. Xác định công thức phân tử của anetol.
2. Viết công thức cấu trúc của anetol dựa vào các thông tin sau:
- Anetol làm mất màu nước brom;
- Anetol có hai đồng phân hình học;
- Sự oxi hóa anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) và sự nitro hóa M chỉ cho duy nhất
axit metoxinitrobenzoic.
3. Viết phương trình của các phản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi hóa anetol
thành axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic. Viết tên của anetol
và tất cả các sản phẩm hữu cơ nêu trên theo danh pháp IUPAC.
4. Vẽ cấu trúc hai đồng phân hình học của anetol.

Câu 8:Tổng hợp vô cơ (2,5 điểm).
Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Au vào dung dịch HCl đậm đặc, dư thì thu V lít khí H 2 (ở
đktc) và hỗn hợp A. Cho từ từ dung dịch HNO 3 đến dư vào hỗn hợp A đến khi chất rắn tan
hoàn toàn, thu được 4,48 lít (ở đktc) một khí không màu hóa nâu trong không khí và dung
dịch B. Lọc bỏ bã rắn trong hỗn hợp A rồi cho toàn bộ dung dịch nước lọc tác dụng với
dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 13,5 gam kết tủa. Mặt
khác, nếu cô cạn dung dịch B thì thu được 83,25 gam muối khan. Tính thành phần % khối
lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và V.
.....................HẾT.....................
Người ra đề
(Ký, ghi rõ Họ tên - Điện thoại liên hệ)

Vũ Thị Hồng – 0914.920.898.
HƯỚNG DẪN CHẤM


MÔN: HOÁ HỌC, LỚP:11.
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã
định.

u
1

Nội dung
1.Sự đồng phân hoá cis - trans dimetyl xiclopropan có thể biểu diễn bằng
phương trình: Đồng phân cis = Đồng phân trans.
Gọi a là phần trăm tại thời điểm đầu của dạng cis; x là phần trăm dạng trans ở
thời điểm t, khi đó phần trăm dạng cis ở thời điểm t là a - x.
Tốc độ phản ứng hình thành dạng trans là:
dx

= k t ( a - x ) - kn x
dt

ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng bằng 0 . Do đó:
kt ( a - x∞ ) = knx∞
với x∞ là phần trăm đồng phân trans ở trạng thái cân bằng. Hằng số cân bằng
của phản ứng bằng:

x∞

Kcb = kt/kn = a − x


Theo điều kiện đầu bài thì x∞ = 70% a, còn a - x∞ = 30%.
Vậy: Kcb = 70/30 = 2,33
Hằng số tốc độ phản ứng nghiên cứu được tính theo phương trình.
1

x∞

k = kt + kn = t ln x − x

hay

ln x∞ - ln(x∞ - x ) = ( kt + kn ).t

Xây dựng đồ thị sự phụ thuộc của ln(x∞ - x ) vào t . Độ dốc của đưêng thẳng
tính được theo: tgα = - ( kt + kn ) = - 3,36.10 - 3.
Vậy:
kt + kn = k = 3,36.10 - 3 s - 1.

2.Tính ∆G0 của phản ứng:
∆GP0.U = ∆Ght0 ( NO2 ) + ∆Ght0 ( NO) − ∆Ght0 (O3 )
0

Thay số vào ta được ∆G PU = -197,71 kJ
∆G0 = RTlnK, do đó suy ra
0
K = 10 −∆G / 2.303RT

= 10 −197710 / 2.303.8.314.298
K = 5.1034
Để xét ảnh hưởng của yếu tố nhiệt hay entropi, ta tính riêng rẽ từng đại lượng:

Điể
m
2,5


∆H P0.U = ∆H ht0 ( NO2 ) + ∆H ht0 (O2 ) − ∆H ht0 ( NO ) − ∆H ht0 (O3 )
Thay bằng số ta được:
0
∆H PU
= −198,55 J / K
0
∆S PU
= S 0 ( NO2 ) + S 0 (O2 ) − S 0 ( NO ) − S 0 (O3 )

Thay bằng số ta được:
0
∆S PU

= -2,5J/K.

Từ mối liên hệ giữa hằng số cân bằng K với các đại lượng ∆H0 và ∆S0 ta có hệ
thức
0
0
K = 10 +∆S / 2,303R 10 −∆H / 2,303RT

K = 10-0,13.1034.8
Biến thiên entropi của phản ứng rất nhỏ vì cấu trúc hình học phân tử của chất
phản ứng và sản phẩm rất gần nhau. Vì vậy động lực thúc đẩy phản ứng diễn
ra mãnh liệt từ trái sang phải là yếu tố nhiệt năng. về mặt năng lượng thì sản
phẩm bền hơn các chất dầu
2

2,5
Nồng độ của NaOH : 30. 0,020 / 50 = 0,012 M
Nồng độ của H3Xit: 20. 0,010 / 50 = 0,004 M = 1/3 CNaOH
Phản ứng : 3 NaOH + H3Xit → Na 3Xit + 3 H2O
0,012
0,004
0,004

→ H+ + OH–
Cân bằng : H2O ¬
KW = 10 – 14


−1


→ HXit 2–
Xit 3– + H+ ¬
K a = 106,4


−1

→ H2Xit–
HXit 2– + H+ ¬
K a = 104,76


−1

→ H3Xit
H2Xit– + H+ ¬
K a = 103,13


Vì các giá trị Ka xấp xỉ nhau , đo đó không thể tính gần đúng theo một cân
bằng nào
Điều kiện proton với mức không là Xit 3– , H2O
h=[H+] =[OH–] – [HXit 2–] – 2 [H2Xit–] – 3 [H3Xit]
3

2

1

→ h=


KW

h – [ Xit

3–

Ka1.Ka2 .h + 2 Ka1.h 2 + 3h3
].
Ka1.Ka2 .Ka3

Vì là môi trường baz ( do dung dịch Xit
thiết
h << KW h và


KW

3–

có phản ứng baz) nên ta có thể giả

h << Ka3 < Ka2 < Ka1

Ka1.Ka2 .h

h

3–
3–

h = [ Xit ]. Ka1.Ka2 .Ka3 = [ Xit ]. Ka3


→ h=

Kw.Ka3
[ Xit 3 − ]

→ h=

10 −14.10−6, 4
= 10– 9
0,004

với h = 10–9 thoả mãn điều kiện → pH của dung dịch là 9,00
3

1. Phản ứng vài ứng dụng
(a) PdCl2 + H2O + CO → Pd + 2HCl + CO2

2,5

Nhờ phản ứng này, người ta phát hiện lượng vết CO trong hỗn hợp khí:
Những hạt rất nhỏ của Pd tách ra trong dung dịch làm màu đỏ của dung dịch
PdCl2 trở nên đậm hơn.
(b) Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
Lợi dụng phản ứng của silic với dung dịch kiềm, trước đây, người ta dùng hợp
kim ferosilic để điều chế nhanh khí hiđro ở mặt trận
(c) N2H4 + O2 → N2 + 2H2O
Phản ứng toả nhiệt mạnh nên N2H4 được dùng làm nhiên liệu cho tên lửa.

(d) Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3
PH3 rất độc nên người ta dùng Zn3P2 để làm thuốc diệt chuột.
2.
(a) 3Rx(CO3)y + (4nx - 2y)H+ + (nx - 2y) NO3- → 3x Rn+ + 3y CO2 ↑
(amol)
+ (nx - 2y)NO ↑ + (2nx y)H2O (1)
3R + 4n H+ + nNO3- → 3Rn+ + nNO↑ + 2nH2O
(2)
(2amol)
10NO + 6MnO4- + 8H+ → 10NO3- + 6Mn2+ + 4H2O
(3)
CO2 + Ca2+ + 2OH− → CaCO3 ↓ + H2O
(4)
t(mol)
t (mol)
(b) Theo gỉa thiết: nR: nmuối = 2 : 1 → nR = 2a, nRx(CO3)y: amol
nKMnO4 = 0,42.1 = 0,42 mol → Từ (3) → nNO = 0,7 mol.
mddgiảm = mCaCO3 - mCO2 ⇒ 100t - 44t = 56t = 16,8 (g)
→ nCO2 = t = 16,8/56 = 0,3mol; Từ (1) → nCO2 = ay → ay = 0,3
(I)
Từ (1) (2) → nNO =

nx − 2 y
2m
a+
= 0,7
3
3

mhhX = a(xMR + 60y) + 2aMR = 68,4

2,7
(*)
nx + 2n
50,4
(I) (III): a = xM + 2M (**)
R
R
50,4n
Từ (IV) ta có: MR = 2,7

Từ (I) (II): a =

(II)
(III)
(IV)

50,4n

(Hoặc HS chỉ cần trình bày từ (I) (II) (III) ta có: MR = 2,7 )
n
1
2
3


MR

Thích hợp

18,7


37,3
56

Vậy R là Fe
Thế n = 3 vào (*) (IV) → a =
0,3

2,7

0,3

(I) ⇒ a = y ⇒ 3x + 6 = y ⇔ 3y = x + 2
nên x = 1, y = 1 là nghiệm hợp lý
⇒ Công thức phân tử của muối là FeCO3

4

(a) A, B là hợp chất hữu cơ đa chức và đồng phân lập thể của nhau đều tác 2,5
dụng với NaHCO3 giải phóng CO2, vậy A, B là axit hai lần axit. Khi hidro hóa
cho ra hỗn hợp X có 2 dạng đối quang của nhau. Vì nhiệt độ sôi của A thấp
hơn B (do tạo liên kết hidro nội phân tử) nên A phải có cấu hình cis.
HOOC

COOH

H3 C

HOOC


H

H

H3C

COOH
B

A

(b)

CH3
HOOC
H
CH2COOH

CH3
H
COOH
CH2COOH

(c)
HOOC

COOH

H3C


HOOC Br COOH

H

H3 C
CH3

CH3
Br

Br-

Br

COOH

HOOC
H

H

Br
Br

COOH

COOH

H


Br
Br

CH3
H

H

COOH HOOC
COOH

CH3

Br

Br
COOH

COOH
COOH
CH3
Br CH
Br
3
Br
H
Br
H
COOH
COOH


5

1.
600°C
C2 H 2
C

NO 2
HNO3
H 2 SO4

[H]
Fe/HCl

NH 2
Br 2

Br

NH 2

Br

Br

2,5

Br


N 2 Cl
Br
Br
Br
NaNO2 /HCl
C 2 H 5 OH
Br

Br


a)
b)
CH 3
CH 3 Cl
AlCl3

CH 3

HNO3
H 2 SO4

CH 3

[H]
Fe/HCl
NO 2

CH 3


Mg/ete
MgBr

Br 2
Br
NHCOCH3
H2O
CH 3

NHCOCH3

CH 3

CO 2 /ete

CH 3

CH 3 COCl
NH 2

CH 3
COOH

CH 3

CH 3
C 2 H 5 OH
Br

NaNO2/HCl

Br 0-5°C
Br
N 2 Cl
NH 2

2.
a)

mC = 12.

17,6
= 4,8 (g)
44

mH = 2.

2.3,6
= 0,4 (g)
18

M0 = 11,6 - (4,8 + 0,4) = 6,4 (g)
CTTQ (X): CxHyOz
x:y:z=

4,8 0,4 6,4
:
:
=1:1:1
12 1 16


CTTN: (CHO)n
29n < 37,5 . 4 = 150 ⇒ n < 5,17
* X: có đồng phân cis-trans, nên (X) phải có liên kết > C = C < và mỗi
nguyên tử cacbon mang nối đôi phải có 2 nhóm thế khác nhau.
* X: phân tử có oxi, nên (X) phải có nhóm chức. Nếu (X) có nhóm chức
−OH thì nhóm −OH liên kết với nguyên tử cacbon no.
Với các điều kiện trên cho thấy (X) có ít nhất 4 nguyên tử cacbon trong
phân tử, cùng với n < 5,17.
Vậy ⇒ n = 4; CTPT (X) : C4H4O4.
CTCT hai đồng phân:
H

H
C

HOOC

H

C

COOH
C

COOH

HOOC

C
H



cis

trans

[axit maleic]

[axit fumaric]

b) Nhiệt độ nóng chảy của axit fumaric > nhiệt độ nóng chảy của axit
maleic.
Giải thích: Đồng phân trans cấu trúc mạng tinh thể chặt chẽ hơn đồng
phân cis nên nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
c) Cơ chế phản ứng:
- Đồng phân cis: tạo hỗn hợp raxemic.
H

H

COOH
COOH

H

Br +
H

δ+ δ−
+Br - Br


COOH

+Br−

COOH
COOH
H
Br
Br
H
COOH
COOH
Br
H
H
Br

H COOH
H

Br +
H

COOH

Br

Br


COOH
H

+Br−

COOH

Br
COOH
COOH
H
H

COOH

Br

COOH

H -

Đồng phân trans: chỉ tạo 1 sản phẩm (đồng
H phân meso)
COOH

H

Br +

δ+ δ−

+Br - Br

COOH

+Br−

HOOC
H

H
COOH

HOOC
H
Br
Br +

H
COOH

COOH

+Br −

H

COOH
Br

H


H COOH

H
COOH

COOH
H

Br +

H
COOH

Br
H
COOH

Br

Br +
H
H

COOH
Br
Br
COOH



a.

6

-

-

-X C10H1203( π+ ν=5) + Ac2O → A (π+ ν =7) nên X chứa 2 –OH
X + HBr lạnh → B C10H11BrO2 nên X có 1- OH ancol phản ứng, B tan trong dd
NaOH, ko tan NaHCO3 → B có 1- OH phenol→ X có 1-OH phenol, 1-OH
ancol.
Mặt khác X + CH3I/ NaOH tạo D C11H14O3, ko tan trong NaOH → X có 1-OH
phenol đã phản ứng.
X + HI đun nóng→ CH3I nên X có 1 –O-C ete
X phản ứng O3, sau đó Zn, HCl thu E C8H8O3, E tan trong NaOH, khử được
Ag+/NH3, phản ưng HI nên E chứa,- CH=O, C-O ete, X chứa C=C. Dạng E là

A, D ko tan NaOH nhưng làm mất màu KMnO 4 loãng, Br2 loãng nên A chứa
-C=C- hở.
Vây X chứa 2-OH, CH3O-; CH=CH
b.
Công thức E thỏa mãn

2,5


c.
Viết phương trình
Giải thích tạo thành B


7

1.Xác định công thức phân tử:
C = (81,04/12,00) = 6,75 ; H = (8,16/1,01) = 8,08 ;
O = (10,8/16,0 = 0,675
C = 6,75/0,675 = 10 ;
H = (8,08/0,675 ) = 12 ;
O= 1
C10H12O
2.Viết công thức cấu trúc của anetol: Anetol làm mất màu nước brôm nên có liên
kết đôi; vì tồn tại ở dạng hai đồng phân hình học (liên kết đôi, π) và khi oxi hóa cho
axit nên có liên kết đôi ở mạch nhánh; vì chỉ cho 1 sản phẩm sau khi nitro hóa nên
nhóm metoxi ở vị trí 4 (COOH- nhóm thế loại 2, metoxi nhóm thế loại 1). Đó là
axit 4-metoxi-3-nitrobenzoic. Vậy anetol là:
H3C O

CH CH CH3

3.Các phương trình phản ứng:
(1) anetol với brom trong nước:

H 3C O

CH CH CH3

Br2/H2O

CH3
Br CH

CH OH

CH3
Br CH
CH Br

+
(2) H3CO

H3CO

(2) oxi hóa anetol thành axit metoxibenzoic:
+ o

H3C O

CH CH CH3

KMnO4/H3O , t

H3CO

COOH + CH3COOH
(3)
(3)

nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic:
H3CO

COOH


HNO3/H2SO4

O2N
H3CO

COOH
(4)

Tên của anetol và tất cả các sản phẩm hữu cơ nêu trên theo danh pháp IUPAC:
(2) 2-Brom-1-(4-metoxiphenyl)-1-propanol;
(3) Axit 4-metoxibenzoic;
(4) Axit 4-metoxi-3-nitrobenzoic;
4.Hai đồng phân hình học của anetol:

2,5


H3CO

H3CO

H

H
CH3

(E) -1-metoxi-4-(1-propenyl)benzen
hoặc (E)-1-(4-metoxiphenyl)-1-propen


8

+
H

CH3
H

(Z) -1-metoxi-4-(1-propenyl)benzen;
(Z)-1-(4-metoxiphenyl)-1-propen

Hỗn hợp A gồm AlCl3, FeCl2, HCl và Au.
Dung dịch B gồm AlCl3, FeCl3, AuCl3.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Au.
(1)

2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2

(2)

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

(3)

3Fe2+ + NO 3− + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O

(4)

Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO + 2H2O


Hoặc:

(4)

Au + 4HCl + HNO3 → HAuCl4 + NO + 2H2O

(5)

H+ + OH− → H2O

(6)

Fe2+ + 2OH− → Fe(OH)2

(7)

Al3+ + 4OH− → [Al(OH)4]−

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: y + 3z = 3n NO = 0,6 mol. Cho
AlCl3, FeCl2, HCl tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa Fe(OH) 2, ta
có: 90y =13,5 gam.
Khối lượng muối trong dung dịch B:
133,5x + 162,5y + 303,5z = 83,25 gam
Giải ra ta được: x = 0,1 mol, y = 0,15 mol, z = 0,15 mol.
⇒ mx = 40,65 gam.
Vậy % mAl = 6,64%, %mFe = 20,66%, %mAu = 72,69%.
n H2

= 0,3 mol ⇒ VH = 6,72 lít.
2


2,5



×