TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
TỈNH QUẢNG NINH
LỚP 11
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Đề này có 04 trang, gồm 8 câu)
Câu 1 (2,5 điểm) Nhiệt – cân bằng hóa học
Cho hằng số khí R = 8,314 J.mol–1.K–1. Ở áp suất tiêu chuẩn P0 = 1,000 bar = 1,000.105 Pa,
nhiệt độ 298 K, ta có các dữ kiện nhiệt động học:
Khí
Biến thiên entanpi hình thành ΔH 0f (kJ.mol-1 )
Entropi S0(J.mol–1.K–1)
Liên kết
Biến thiên entanpi phân li liên kết ΔH 0b
H2
0
130,7
N≡N
945
N2
0
191,6
N=N
466
NH3
- 45,9
192,8
N-N
159
H-H
436
(kJ.mol–1)
1. Tính biến thiên entanpi, biến thiên entropi, biến thiên năng lượng tự do Gibbs và hằng
số cân bằng K của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ và hiđro ở điều kiện nhiệt độ và áp
suất trên.
2. Trong thực tế sản xuất, phản ứng tổng hợp amoniac được thực hiện ở nhiệt độ cao.
a) Chấp nhận gần đúng việc bỏ qua sự phụ thuộc nhiệt độ của ∆H và ∆S, hãy tính hằng số
cân bằng K của phản ứng ở T = 773 K.
b) Nhận xét về hướng ưu tiên của phản ứng ở 298 K và 773 K. Giải thích tại sao lại tiến
hành tổng hợp NH3 ở nhiệt độ cao. Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac trong công nghiệp,
có thể đưa ra biện pháp gì? Giải thích.
3. Tính biến thiên entanpi phân li liên kết ΔH 0b của một liên kết N-H trong phân tử amoniac.
0
4. Tính biến thiên entanpi hình thành tiêu chuẩn ΔH 0f của gốc ·NH2. Cho ΔH b(H-NH2 ) = 380
kJ.mol-1.
Câu 2 (2,5 điểm) Dung dich điện li (chuẩn độ, cân bằng dung dịch)
1. Cân 0,432 gam axit yếu HA, pha thành 50,00 ml dung dịch A. Tiến hành chuẩn độ dung
dịch A bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,100M. Khi thêm 50,77 ml dung dịch NaOH vào
dung dịch A thì dung dịch thu được có pH = 5,0. Còn khi thêm 60,00 ml dung dịch NaOH
vào dung dịch A thì đạt tới điểm tương đương.
a) Tính khối lượng mol của axit HA.
b) Tính hằng số Ka của axit HA.
2. a) Tính pH của dung dịch Na2A 0,022 M.
b) Tính độ điện li của ion A 2- trong dung dịch Na2A 0,022 M khi có mặt NH4HSO4 0,001
M.
Cho: pK a(HSO-4 ) = 2,00; pK a(NH +4 ) = 9,24; pK a1(H 2A) = 5,30; pK a2(H 2A) = 12,60.
Câu 3 (2,5 điểm) Nitơ – photpho, Cacbon – silic
1. Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích:
a) Phân tử khí CO có năng lượng liên kết lớn (1070 kJ.mol –1), lớn hơn cả năng lượng liên
kết ba trong phân tử khí N2 (924 kJ.mol–1).
b) CO và N2 có tính chất vật lí tương đối giống nhau, nhưng có những tính chất hóa học
khác nhau (CO có tính khử mạnh hơn, có khả năng tạo phức cao hơn N2).
2. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH
đều tạo ra chất Z và H2O. X có tổng số hạt proton và nơtron bé hơn 35, có tổng số oxi hóa
dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là -1. Hãy lập luận để tìm các chất trên và viết
phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch mỗi chất A, B, C trong dung môi nước làm
quỳ tím hóa đỏ. Dung dịch E, F phản ứng được với dung dịch axit mạnh và bazơ mạnh.
Câu 4 (2,5 điểm) Hiệu ứng cấu trúc
1. Axit ascorbic chứa đienol nhưng phân tử lại khá bền nhờ tạo được liên kết hiđro; đồng
thời liên kết hiđro cũng giải thích tính axit khác nhau của 2 nhóm OH này. Vẽ liên kết
hiđro và giải thích nhóm OH nào có tính axit cao hơn .
2. a) Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng đs và giải thích:
CH3 – O - CH3 (I), (CH3)3N (II), C3H7NH2 (III), C2H5OH (IV), CH3COOH (V).
b) So sánh nhiệt độ sôi của imidazol, axazol và thiazol. Giải thích.
N
NH
Imidazol
N
O
Oxazol
N
S
Thiazol
Câu 5 (2,5 điểm) Cơ chế hữu cơ
Để tổng hợp axit permetrinic (E), là một sản phẩm lí thú trong hóa học về thuốc trừ sâu
hại trong nông nghiệp, người ta thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:
a.
2-Metylbut-3-en-2-ol
H+
3-Metylbut-2-en-1-ol
CH3C(OEt)3
A (C9H16O2)
(-EtOH)
Viết công thức cấu tạo của A và trình bày cơ chế của hai giai đoạn phản ứng.
b.
A
to
3,3
B
CCl4
FeCl3
C
tBuONa
(C6H6)
D
KOH
EtOH
HOOC
Cl
Cl
E
Viết công thức cấu tạo của B, C, D và trình bày cơ chế phản ứng B → C và C → D.
Câu 6 (2,5 điểm) Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
1. Hãy viết một công thức cấu tạo của hiđrocacbon X (C14H26) mà có hơn 50 đồng phân quang
học.
2. Vẽ các cấu trúc đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8O trong các trường hợp sau:
a. Là các đồng phân hình học.
b. Là các đồng phân quang học.
c. Vừa là đồng phân hình học, vừa là đồng phân quang học
Câu 7 (2,5 điểm) Tổng hợp hữu cơ
Bupivacain (C18H28N2O) là amit của axit 1-butylpiperiđin-2-cacboxylic với 2,6đimetylanilin ở dạng S được dùng làm thuốc gây tê cục bộ.
1. Viết công thức cấu hình và gọi tên hệ thống của (S)-bupivacain.
2. Tổng hợp (S)-bupivacain từ 2-metylpiriđin và các hóa chất cần thiết khác.
Câu 8 (2,5 điểm) Tổng hợp vô cơ
1. Khi phân tích nguyên tố các tinh thể ngậm nước của một muối tan A của kim loại X,
người ta thu được các số liệu sau:
Nguyên tố
cacbon
oxi
lưu
nitơ
hiđro
0,00
3,62
huỳnh
% khối lượng trong muối
0,00
57,38
14,38
Theo dõi sự thay đổi khối lượng của A khi nung nóng dần lên nhiệt độ cao, người ta
thấy rằng, trước khi bị phân hủy hoàn toàn, A đã mất 32% khối lượng.
Trong dung dịch nước, A phản ứng được với hỗn hợp gồm PbO2 và HNO3 (nóng), với
dung dịch BaCl2 tạo thành kết tủa trắng không tan trong HCl.
Hãy xác định kim loại X, muối A và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết X
không thuộc họ Lantan và không phóng xạ.
2. Có một túi bột màu là hỗn hợp của 2 muối không tan trong nước. Để xác định thành
phần của bột màu này, người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Bột màu + HCl đặc, to
Dung dịch B
Cặn bột trắng
Chia B thành 3 phần
khuấy kĩ, to
Cặn bột trắng + Na2CO3 (bão hoà)
Phần 1 + Na2S → Kết tủa trắng C
→ Dung dịch F + kết tủa trắng G
Phần 2+ K4[Fe(CN)6]→ Kết tủa trắng D
F + BaCl2, HCl → Kết tủa trắng H
Phần 3 + giấy tẩm Pb(CH3COO)2
G + CH3COOH (đặc) → Dung dịch I
→ Kết tủa đen E
Chia I thành 2 phần
Phần 1 + CaSO4(bão hoà), HCl → Kết tủa trắng H
Phần 2 + K2CrO4, NaOH (dư) → Kết tủa vàng K
Cho biết thành phần của bột màu và viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy
ra.
.....................HẾT.....................
Người ra đề
Nguyễn Thị Minh Trang (0979165310)
HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: HÓA HỌC, LỚP: 11.
Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã
định.
Câu 1 (2,5 điểm) Nhiệt – cân bằng hóa học
1. N2 + 3H2 ƒ
2NH3
(1)
Ở 298K, ΔH 0r = - 91,8 kJ.mol-1; ΔS0r = -198,1 J.mol-1.K-1;
ΔG 0r = ΔH 0r – 298. ΔS0r = -32,8 (kJ.mol-1);
ΔG 0r = -R.T.lnK → lnK = - ΔG 0r (R.T)-1 = 13,24 → K = 5,62.105.
2. a) Tính hằng số cân bằng K của phản ứng ở T = 773 K:
Ở 773K: ΔG 0r (773 K) = ΔH 0r - T. ΔS0r ≈ - 91,8 + 773.198,1.10-3 = 61,3 (kJ.mol-1)
→ lnK = - 61,3.103.(8,314.773)-1 = - 9,54 → K = e-9,54 = 7,2.10-5.
b) Ở 298 K, hằng số cân bằng K >> 1. Phản ứng (1) diễn ra ưu tiên theo chiều thuận.
Ở 773 K, hằng số cân bằng K << 1. Phản ứng (1) diễn ra ưu tiên theo chiều nghịch.
Mặc dù ở nhiệt độ cao (773K), phản ứng (1) diễn ra ưu tiên theo chiều nghịch, nhưng
tốc độ phản ứng lớn, còn tốc độ phản ứng ở 298 K quá nhỏ. Để tăng tốc độ phản ứng, làm
hệ nhanh đạt đến cân bằng, người ta buộc phải tiến hành phản ứng ở nhiệt độ cao.
Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac trong công nghiệp:
- Phản ứng (1) giảm số mol khí. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng hiệu suất
tổng hợp amoniac cần thực hiện phản ứng ở áp suất cao.
- Hiệu suất tạo thành amoniac là cực đại khi tỉ lệ của khí H2 và khí N2 được lấy đúng bằng
tỉ lệ các hệ số của chúng ở trong phương trình phản ứng, nghĩa là H2 : N2 là 3 : 1.
3. Tính biến thiên entanpi phân li liên kết ΔH 0b của một liên kết N-H trong phân tử amoniac:
N2 + 3H2 → 2NH3
N2
→ 2 Ng
3H2
→ 6 Hg
2∆H1 = 2.(-45,9) kJ.mol-1
∆H2 =
945 kJ.mol-1
(1)
(2)
3∆H3 = 3.436 kJ.mol-1
(3)
6 ΔH 0(N-H)
Từ (1), (2), (3), ta có: 2 Ng+ 6 Hg→ 2NH3
6 ΔH 0(N-H) = -2.45,9 – 945 – 3.436 = - 2344,8 (kJ.mol-1) → ΔH 0b(N-H) = 390,8 kJ.mol-1
4. Tính biến thiên entanpi hình thành tiêu chuẩn ΔH 0f của gốc ·NH2:
N2 + 3H2 → 2NH3
H2
→ 2 Hg
2NH3
2∆H1 = 2.(-45,9) kJ.mol-1
∆H3 =
436 kJ.mol-1
→ 2 gNH 2 + 2 Hg 2∆H4 =
(1)
(3)
2.380 kJ.mol-1
(4)
0
Từ (1), (3), (4), có: N2 + 2H2 → 2 gNH 2
2 ΔH f(gNH2 )
0
0
2 ΔH f(gNH2 ) = - 2.45,9 – 436 + 2.380 = 232,2 (kJ/mol) → ΔH f(gNH2 ) = 116,1 kJ/mol
Câu 2 (2,5 điểm) Dung dich điện li (chuẩn độ, cân bằng dung dịch)
1.
A2- + H2O ƒ
2. a)
HA- + H2O ƒ
H2O ƒ
HA- + OH-
Kb1 = 10-1,4
(1)
H2S + OH-
Kb2 = 10-8,7
(2)
H+
Kw = 10-14
(3)
+ OH-
Vì Kb1.C >> Kb2.C >> Kw → pH của hệ được tính theo cân bằng (1):
A2-
+
C
0,022
[]
0,022 - x
H2O ƒ
HA- +
x
OH-
Kb1 = 10-1,4
x
[OH-] = x = 0,0158 (M) → pH = 12,20
b) Khi có mặt NH4HSO4 0,0010 M:
NH4HSO4 →
−
Phản ứng: H SO 4 +
0,001
-
A2-
+
NH 4
0,001
→
ƒ
+ H SO −4
0,001
HA- +
2−
SO 4
0,022
0,021
0,001
0,001
K1 = 1010,6
+
→
ƒ
A2-
+
NH 4
HA-
+
0,001
0,021
0,001
-
0,020
0,002
K2 = 103,36
NH3
0,001
Hệ thu được gồm: A2- 0,020 M; HA- 0,002 M; SO 24− 0,001 M; NH3 0,001 M.
Các quá trình xảy ra:
A2- + H2O ƒ
HAƒ
NH3 + H2O
ƒ
HA- + H2O
2−
SO 4 + H2O
ƒ
+ OH-
(4)
NH 4
+
+ OH-
K 'b = 10-4,76
(5)
H2A
+ OH-
Kb2 = 10-8,7
(6)
H SO −4 + OH-
HA- ƒ
Kb1 = 10-1,4
H+
Kb = 10-12
+ A2-
Ka2 = 10-12,6
(7)
(8)
So sánh các cân bằng từ (4) đến (7), ta có: K b1. C A - >> K 'b . C NH >> Kb2. C HA- >> Kb. CSO - →
2
2
4
3
(4) chiếm ưu thế và như vậy (4) và (8) quyết định thành phần cân bằng của hệ:
+ H2O ƒ
A2C
0,02
[]
0,02 - x
HA-
OH-
+
Kb1 = 10-1,4
0,002
0,002 + x
x
→x = 0,0142 → [HA-] = 0,0162 (M)
→α
-
A
-=
2
[HA ]
0,022
=
0,0162
0,022
= 0,7364 hay α A - = 73,64 %.
-
(Hoặc α A 2- =
[OH ] + C
HSO 4
0,022
2
+C
+
NH 4
=
0,0142 + 0,001 + 0,001
0,022
= 0,7364)
Câu 3 (2,5 điểm) Nitơ – photpho, Cacbon – silic
1. a) Mô tả cấu tạo phân tử CO và N2:
π
π
σ
σ
p
π
p
Phân tử N2
sp
π
p
Phân tử CO
Phân tử N2 có 1 liên kết σ và 2 liên kết π, đều được hình thành do sự xen phủ 2 obitan
2p của nguyên tử N.
Ở phân tử CO cũng có 1 liên kết σ và 2 liên kết π. Hai liên kết π được hình thành do
sự xen phủ 2 obitan 2p (trong đó có 1 liên kết π cho ngược từ O → C làm giảm mật độ
electron trên O). Liên kết σ được hình thành do sự xen phủ obitan lai hóa sp của C với
obitan 2p của O. Đám mây xen phủ của các obitan sp – 2p lớn hơn so với mây xen phủ của
các obitan 2p-2p, nên liên kết σ trong CO bền hơn liên kết σ trong N2. Vì vậy năng lượng
liên kết trong phân tử CO lớn hơn năng lượng liên kết trong N2.
b) Phân tử CO, N2 là 2 phân tử đẳng electron, cấu trúc phân tử giống nhau (cùng có độ bội
liên kết bằng 3), khối lượng phân tử đều bằng 28, vì vậy chúng có tính chất vật lý giống
nhau (là chất khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó hóa rắn, ít tan trong nước).
Phân tử N2 có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan 2s, có mức năng
lượng thấp nên khá bền, ít tham gia vào quá trình tạo liên kết. Phân tử CO có cặp electron
chưa tham gia liên kết nằm trên obitan lai hóa sp của nguyên tử C, có năng lượng cao hơn
obitan 2s, đám mây xen phủ lại lớn nên thuận lợi cho quá trình hình thành liên kết, nguyên
tử C trong phân tử CO dễ nhường e thể hiện tính khử hoặc dễ hình thành liên kết cho nhận
khi tham gia tạo phức với các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
2. Xác định X: p+n <35 → X thuộc chu kỳ 2 hoặc 3.
Gọi x là số oxi hóa dương cực đại của X; y là số oxi hóa âm của X.
x+ y = 8
⇒
x=5
x + 2 (-y) = -1
→
y=3
→ X là phi kim thuộc nhóm VA → X chỉ có thể là N hoặc P.
Xác định A, B, C, D, E, F.
- A, B, C là axit vì làm quì tím hóa đỏ.
- D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên phải là oxit axit hoặc muối axit.
-E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit.
⇒ X là photpho vì chỉ có photpho mới tạo được muối axit.
Do A, B, C, D, E, F phản ứng được với NaOH tạo chất Z và H2O nên nguyên tố P trong
các hợp chất này phải có số oxi hóa như nhau và cao nhất là +5.
Ta có: A: H3PO4
D: P2O5
B: HPO3
C: H4P2O7
E: NaH2PO4
F: Na2HPO4
Z: Na3PO4
Phương trình phản ứng.
H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
HPO3 + NaOH → Na3PO4 + H2O
H4P2O7+ NaOH → Na3PO4 + H2O
P2O5+ NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
Na2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Na2HPO4 + HCl → NaCl + H3PO4
Câu 4 (2,5 điểm) Hiệu ứng cấu trúc
1. Sự tạo thành chelat do liên kết hidro làm bền hóa axit ascorbic.
Ngoài sự giải thích tính axit dựa vào độ bền của anion do cộng hưởng giải tỏa e, về khía cạnh tạ
liên kết H, nhóm OH-4 > OH-3 vì H ở HO-4 chỉ bị liên kết với 1O, còn HO-3 liên kêt với O=C
nơi có mật độ e cao hơn (H bị giữ chặt hơn).
CH2OH
O
OH
H
O
H
O
H
O
H
2. a) Mặc dù (CH3)3N có phân tử khối cao hơn nhưng phân tử ít phân cực hơn đimetyl ete.
(V) > (IV) > (III) > (I) > (II)
b) Oxazol < thiazol < imidazol
Imidazol: có nhiêu liên kết hidro hơn nên đs cao nhất
Thiazol có phân tử khối cao hơn oxazol.
Câu 5 (2,5 điểm) Cơ chế hữu cơ
a.
H
+
-H2O
+
OH
OH2
..
O
H
OEt
+
C
CH3
+
+
OEt
OEt
OEt
OEt
H
+
O C
H CH3
+
OEt
OEt
O C
CH2
H
OEt
H2O
_ +
H
~H
OEt
EtOH
O
A
OH
3
b.
3
2
2
1
O
EtO
1
to
CCl4
3,3
FeCl3
EtO
A
B
Cl
O
EtO
O
tBuONa
(C6H6)
CCl3
C
KOH
Cl
CCl3
EtOOC
CCl3
EtOH
D
HOOC
Cl
Cl
E
Giai đoạn B → C phản ứng được tiến hành theo cơ chế cộng gốc:
Fe(III)
CCl3-Cl
Cl3C +
Cl3C + Cl
R
Cl3C
Cl
CCl4
R
R + Cl3C ...
Cl3C
R là phÇn ph©n tö cßn l¹i
R là phần phân tử còn lại
Câu 6 (2,5 điểm) Xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
1. Nếu X có n cacbon bất đối thì số đồng phân quang học tối đa của X là 2 n . Theo bài ra ta
có: 2n > 50, vậy n ≥ 6. Dưới đây là một số các công thức cấu tạo có thể có của X thỏa mãn
điều kiện của bài (dấu * chỉ cacbon bất đối).
*
*
*
* *
*
*
* *
*
*
*
* *
*
* *
**
*
*
*
*
*
(Ghi chú: học sinh chỉ cần vẽ một trong số các công thức ở trên hoặc có thể vẽ công thức cấu
tạo có số cacbon bất đối n ≥ 6, khác với ví dụ ở trên, vẫn cho điểm tối đa).
2. Các hợp chất bền có công thức phân tử C4H8O thỏa mãn các điều kiện sau:
a. Là đồng phân hình học:
CH3
CH3
H
C
C
H
CH2OH
C C
H
E
CH2OH
CH3
H
H
C
C
H
Z
CH3
OCH3
C C
H
E
H
Z
b. Là đồng phân quang học:
H
CH2
CH C * CH3
OH
O
CH3
*
C2H5
O
H
c. Vừa là đồng phân hình học , vừa là đồng phân quang học:
H
OCH3
CH3
H
CH3
CH3
CH3
H
CH3
OH
H
CH3
H
H
H
OH
H
H
O
±
O
Meso
±
±
Câu 7 (2,5 điểm) Tổng hợp hữu cơ
1. (0.5 điểm): Viết công thức cấu hình và gọi tên hệ thống của (S)-bupivacain.
H
CH3
N
N
C4H9 O
CH3
(S)-N-(2,6-đimetylphenyl)-1-butylpiperiđin-2-cacboxamit
2. ( 1,5 điểm): Tổng hợp (S)-bupivacain từ 2-metylpiriđin và các hóa chất cần thiết khác.
N
CH3
SOCl2
H2/Ni
KMnO4
H2O
N
N
COOH
COOH
H
H
N+
COCl
H
(S)-Bupivacain
NH2
H3C
CH3
H
N
N
H
H
CH3
C4H9Br
O
CH3
piridin
N
CH3
N
C 4 H9 O
CH3
Tách 2 ®èi quang
b»ng axit (+)-tactric
Câu 8 (2,5 điểm) Tổng hợp vô cơ
n H : n O : nS =
1.
3,62 57,38 14,38
:
:
= 3,59 : 3,59 : 0,448 → n H : n O : n S = 8 : 8 : 1
1,008
16
32,06
Vậy công thức đơn giản nhất cho biết tương quan số nguyên tử của các nguyên tố H,
O, S trong A là (H8O8S)n.
% khối lượng X trong A bằng 100% - (3,62 + 57,38 + 14,38)% = 24,62%
24, 62
Với n = 1 → MX = 0, 448 = 54,95 (g/mol) → X là mangan (Mn).
Với n = 2 → MX = 109,9 (g/mol) → Không có kim loại nào có nguyên tử khối như vậy.
Với n
≥
3 → MX
≥
164,9 (g/mol) → X thuộc họ Lantan hoặc phóng xạ (loại).
Vậy công thức đơn giản nhất của A là MnH8O8S.
Mặt khác, X phản ứng với BaCl2 tạo thành kết tủa không tan trong HCl, mà trong A
có 1 nguyên tử S, do đó A là muối sunfat hoặc muối hiđrosunfat: MnH8O4SO4.
Khi đun nóng (A chưa bị phân hủy), 32% khối lượng A mất đi, trong đó MA =
223,074 (g/mol) → 32%.MA = 32%. 223,074 = 71,38 (g) ≈ 72 (g), tương đương với 4 mol
H2O.
1, 008.8
→ % H (trong 4 mol H2O) = 223, 074 .100 = 3, 61% ≅ 3, 62% .
Vậy A là muối mangan(II) sunfat ngậm 4 phân tử nước: MnSO4.4H2O.
Phương trình phản ứng:
1/ MnSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MnCl2
2/ 2MnSO4 + 5PbO2 + 6HNO3 → 2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4↓ + 2H2O
2. Bột màu là hỗn hợp của ZnS và BaSO4 (Litopon). Các phản ứng:
ZnS
+ 2H+
→
Zn2+ (B)
→
ZnS↓(C)
+ H2S (B)
Zn2+
+ S2-
3Zn2+
+ 2K+ + 2Fe(CN) 64− → K2Zn3[Fe(CN)6]2↓ (D)
H2S
+ Pb2+ + 2CH3COO- → 2CH3COOH + PbS↓ (E)
→
BaSO4 + CO 32−
SO 24−
+
Ba2+
→
SO 24− (F)
+
BaCO3↓ (G)
BaSO4↓ (H)
BaCO3 + 2CH3COOH
→
Ba2+
+ CaSO4(bão hòa)
→ Ca2+ + BaSO4↓ (H)
Ba2+
+ CrO 24−
Ba2+ (I) + 2CH3COO- + H2O + CO2↑
→ BaCrO4↓ (K)