Tuần 1
Lớp dạy: 4A
4B
4C
4D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 4
Âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát
và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam,
Bài ca đi học, Cùng ca múa dưới ánh trăng.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát…
II. Chuẩn bị:
- Đàn điện tử.
- Bảng ghi kí hiệu ghi nhạc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nhắc lại các bài hát và kiến thức ghi nhạc đã học ở lớp 3.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Ôn tập bài hát 3 bài hát đã
học ở lớp 3
- Giới thiệu nội dung giờ học và 3 bài hát - Chú ý.
ôn: + Quốc ca Việt Nam
+ Bài ca đi học
+ Cùng múa hát dưới trăng
- Đệm đàn
- Hát lần lượt 3 bài hát đúng lời giai điệu,
tính chất bài hát.
Hoạt động2: Tập hát kết hợp vận động
phụ hoạ
- GV cho học sinh hát Quốc ca Việt Nam - Biểu diễn trước lớp theo nhóm.
như tổ chức lễ chào cờ. Tổ chức học sinh
tự chọn 1 trong 2 bài còn lại biểu diễn.
Hoạt động3:
- Đặt câu hỏi:
+ ở lớp 3 các em đã được học những ký + Đồ- rê- mi- pha- son- la- si
hiệu ghi nhạc gi ? hãy kể tên các nốt nhạc
+ Em biết những hình nốt nào?
+ Hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn
- Chỉ nốt nhạc trên khuông nhạc
- Gọi tên các nốt nhạc trên khuông và tập
viết các nốt nhạc trên khuông.
4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn học sinh cả lớp hát bài Bài ca đi học.
- Em về học bài, chuẩn bị bài sau.
1
Lớp dạy: 3A
3B
3C
3D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 4
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Học hát bài: Quốc Ca Việt Nam
Nhạc và lời: Văn Cao
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
II. Chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam, tập hát với tính chất hùng mạnh. Chia câu để dạy
hát và giải thích một số từ ngữ trong lời ca.
- Đàn điện tử - Lá cờ Việt Nam.
III. Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Quốc ca Việt
Nam (lời 1)
- Giới thiệu bài hát:
- Chú ý nghe
- Đàn, hát mẫu:
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu,
tính chất hùng mạnh của bài hát.
- Cho học sinh đọc lời ca và giải thích 1 số - Đọc lời ca
từ khó:
+ Đường vinh quang xây xác quân thùCách nói biểu trng về sự quyết tâm chiến
đấu đập tan mọi ý chí xâm lược của quân
thù.
+ Sa trường- Chiến trường
- Chia lời 1 bài hát thành 11 câu nhỏ và - Học từng câu đến hết bài
dạy từng câu theo lối truyền khẩu móc xich
- Hát mẫu lại 1 lần, luu ý học sinh hát
nhẩm theo
- Nghe và hát nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh hát
sai.
- Cả lớp hát thuộc lời ca
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi
- Bài Quốc ca được hát khi nào?
- Khai cử lễ chào cờ
- Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam?
- Nhạc sĩ Văn Cao
- Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta - Đứng nghiêm trang mắt hướng nhìn Quốc
phải có thái độ như thế nào?
kì
2
4. Củng cố:
- GV hô nghiêm chào cờ “chào” HS đứng nghiêm trang hát lời 1 Quốc ca Việt Nam.
5. Dặn dò:
- Em về học bài, chuẩn bị bài sau.
............................................................
3
Lớp dạy: 2A
2B
2C
2D
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Ôn tập các bài hát lớp 1,
Nghe quốc ca
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kể tên một vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Kĩ năng: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng
nghiêm trang. Biết hát đúng giai giai điệu và thuộc lời ca.
- Thái độ: Biết nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc ca.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Quốc ca”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết.
bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận - Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng
đồ dùng cho nhóm.
học tập cho nhóm mình.
- Giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết - Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
học.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại một - Học sinh nhắc lại một số bài hát đã học
số bài hát đã học ở lớp Một.
ở lớp Một.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên tác giả - Học sinh kể tên tác giả của các bài hát
của các bài hát đã học ở lớp Một.
đã học ở lớp Một.
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên giới thiệu bài hát “Quốc ca”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về - Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung
giai điệu, nội dung bài hát.
bài hát.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên đàn, yêu cầu học sinh hát một - Học sinh hát.
số bài đã học ở lớp Một.
- Giáo viên mở nhạc cho học sinh nghe bài - Học sinh lắng nghe.
“Quốc ca”.
4
2.b. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập múa minh
họa một bài hát đã học ở lớp Một.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi:
+ Em hãy cho biết tác giả bài “Quốc ca”?.
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát
của mình trong tiết học này?
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe những bài đã
học ở lớp Một.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã
học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có
động tác múa hoặc vận động minh họa hay
cho bài hát.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của bạn trong tổ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá
nhân, nhóm học tập tích cực.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập,
đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Các nhóm tự chọn một bài hát và thực
hiện.
- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Học sinh tự đánh giá theo các mức độ:
Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
............................................................
5
Lớp dạy: 1A
1B
1C
1D
1E
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Âm nhạc
Học hát bài: Quê hương tươi đẹp
Dân ca: Nùng
Đặt lời: Anh Hoàng
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết vỗ tay theo bài hát.
- Biết biết gõ đệm theo bài hát .
II. Chuẩn bị:
- Tập hát bài Quê hương tươi đẹp.
- Đàn điện tử
- Sưu tầm tranh ảnh về dân tộc ít người vùng núi phía Bắc.
III. Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy hát bài Quê hương tươi
đẹp.
- Giới thiệu bài hát: giáo viên cho học sinh - Chú ý nghe
xem tranh va thuyết trình:
- Đàn, hát mẫu
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
- Đọc lời ca từng câu ngắn
- Đọc theo
- Chia bài hát thành 5 câu mỗi câu 2 nhịp
và dạy từng câu theo lối truyền khẩu móc
xích.
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo
nhẩm theo
- Chỉ huy
- Cả lớp hát thuộc lời ca
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ
hoạ
- Hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Quê hương em biết bao tơi đẹp…
*
*
*
*
- Hướng dẫn hát kết hợp nhún chân nhịp - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
nhàng theo nhịp.
- Tổ chức
- Từng nhóm biểu diễn
6
4. Củng cố: - GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
5. Dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
............................................................
Phần nhận xét của BGH: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………
7
Tuần 2
Lớp dạy: 4A
4B
4C
4D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 4
Âm nhạc
Học hát bài: Em yêu hoà bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát.
- Đàn điện tử.
- Tranh ảnh quê hương đất nước.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Em yêu
hoà bình
- Giới thiệu bài hát và đôi nét về nhạc - Chú ý nghe
sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Đàn, hát mẫu
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu, tình
cảm bài hát.
- Hướng dẫn
- Đọc lời ca
- Chia bài hát thành 8 câu nhỏ mỗi - Học từng câu đến hết bài
câu 2 nhịp và dạy từng câu theo lối
truyền khẩu móc xích.
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh - Cả lớp hát thuộc lời ca
hát sai.
Hoạt động2: Hát kết họp gõ đệm
- Hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách - Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam…
* * * * *
* *
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
lời ca.
Em yêu hoà bình yêu đất nước Việt Nam …
* *
* *
* *
*
*
*
4. Củng cố, dặn dò: - GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát. Về hát thuộc bài hát và
chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
8
Lớp dạy: 3A
3B
3C
3D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 4
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Học hát bài: Quốc ca Việt Nam (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
II. Chuẩn bị:
- Hát lời 2 và cả bài hát Quốc ca Việt Nam, chú ý thể hiện tính chất hùng mạnh, nghiêm
trang
- Đàn điện tử
- Lá cờ Việt Nam
III. Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hát lời 1 Quốc ca Việt Nam : 2hs
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Quốc ca Việt
Nam (lời 2)
- Cho học sinh nghe lại bài hát Quốc ca - Chú ý nghe
Việt Nam
- Điều khiển
- Ôn thuộc lời 1 bài hát
- Đàn, hát mẫu lời 2
- Nghe và cảm nhận giai điệu, tính chất
hùng mạnh của bài hát.
- Cho học sinh đọc lời ca
- Đọc lời ca
- Chia lời 1 bài hát thành 11 câu nhỏ và - Học hát lời 2 bài hát
dạy từng câu theo lối truyền khẩu móc xich
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh hát - Cả lớp hát thuộc lời 2
sai
- Hướng dẫn
- Hát nối tiếp lời 1 và lời 2 theo tập thể,
theo tổ và 1 số cá nhân
Hoạt động2:
- Điều khiển
- Đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang như khi chào cờ
4. Củng cố:
- GV cho học sinh từng tổ tự tổ chức như lễ chào cờ và thể hiện Quốc ca Việt Nam
5. Dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát.
9
Lớp dạy: 2A
2B
2C
2D
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Học hát bài: Thật là hay
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo bài hát. Biết gõ đệm theo phách.
- Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên.
* MT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, qua đó có những việc làm góp
phần bảo vệ môi trường sống (liên hệ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Thật là hay”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết.
bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận - Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng
đồ dùng cho nhóm.
học tập cho nhóm mình.
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Học sinh lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết - Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
học.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài - Học sinh đọc lời của bài hát.
hát.
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu các câu
hát theo tiết tấu lời ca.
hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về - Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung
giai điệu, nội dung bài hát.
bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
và giáo dục học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp
của thiên nhiên, qua đó có những việc làm
góp phần bảo vệ môi trường sống.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng - Học sinh tập hát từng câu.
10
câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể
hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn
yếu, chưa hát chuẩn.
2.b. Hoạt động theo nhóm:
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo
nhịp trong nhóm.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong
nhóm.
- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng
trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi:
+ Kể tên các loài chim có trong bài “Thật
là hay”.
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát
của mình trong tiết học này?
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã
học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có
động tác múa hoặc vận động minh họa hay
cho bài hát.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập,
đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Cả lớp tập hát cả bài.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời
ca.
- Học sinh tập đứng hát và chuyển động
nhẹ nhàng trong nhóm.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.
- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh kể.
- Học sinh tự đánh giá theo các mức độ:
Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
............................................................
11
Lớp dạy: 1A
1B
1C
1D
1E
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Âm nhạc
Ôn tập hát bài: Quê hương tươi đẹp
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Biết biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị:
- Vài động tác vận động phụ hoạ
- Đàn điện tử.
III. Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng: 2hs
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương
tươi đẹp
- Đàn và hát mẫu
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- Đệm đàn
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân
- Điều khiển
theo nhịp
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca
- Hướng dẫn
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca
theo tiết tấu lời ca
Quê hương em biết bao tươi đẹp…
*
* * * * * *
- Chỉ huy
- Từng tổ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời
ca và 1 số cá nhân hát tốt
4.Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
5. Dặn dò:
- Em về tập biểu diễn bài hát và chuẩn bị bài sau.
............................................................
12
Phần nhận xét của BGH: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………
13
Tuần 3
Lớp dạy: 4A
4B
4C
4D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 4
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
Bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị:
- Tập vài động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát.
- Chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu vào bảng phụ
- Đàn điện tử.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Em yêu hoà bình: 2HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạt hát bài Em yêu hoà
bình
- Đàn, hát mẫu lại 1 lần
- Chú ý nghe nhớ lại giai điệu bài hát
- Chia lớp thành 2 nhóm, chú ý sửa sai và - Nhóm hát, nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời
cho 2 nhóm kết hợp thành thạo
ca và ngược lại.
Hoạt động2: Hát kết hợp vận động phụ
hoạ
- Hướng dẫn
- Kiễng chân rồi nhún xuống theo từng
phách, từ câu thứ 5 nghiêng người sang
bên trái rồi sang bên phải theo nhịp.
- Tổ chức biểu diễn
- Biểu diễn theo nhóm trước lớp.
Hoạt động3: Bài tập tiết tấu
- Giới thiệu cho học sinh cac nốt Đô-rê-mi- - Tập đọc đúng cao độ.
son-la trên khuông nhạc
- Hướng dẫn
- Gõ tiết tấu bài tập tiết tấu theo hướng
dẫn.
4. Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài Em yêu hoà bình kết hợp nhún chân chuyển động
theo nhịp.
5. dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và thử tập các bài tập cao độ, tiết tấu khác.
............................................................
14
Lớp dạy: 3A
3B
3C
3D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 4
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Học hát bài: Bài ca đi học
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.Chuẩn bị:
- Hát bài Bài ca đi học với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Đàn điện tử.
- Tranh minh hoạ.
III.Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên hát bài Quốc Ca Việt Nam.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy hát bài Bài ca đi
học
- Giới thiệu bài hát: Bài hát Bài ca đi - Chú ý
học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng, mô
tả buổi sáng học sinh đến trường
trong niềm vui của bạn bè.
- Đàn và hát mẫu lời 1
- Nghe và cảm nhận giai điệu bài hát
- Hướng dẫn
- Đồng thanh đọc lời 1 bài hát
- Chia câu và dạy hát từng câu truyền - Học hát lời 1 bài hát
khẩu móc xính hết lời 1
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo
nhẩm theo
- Chỉ huy, chú ý sửa sai nếu học sinh - Cả lớp hát thuộc bài hát, sau đó luyện tập theo
hát sai
tổ, 1 số cá nhân
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thể hiện đúng tính chất của bài Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long
hành khúc. Hát rõ ràng, nhấn mạnh lanh…
*
*
*
*
vào phách mạnh ở đầu nhịp với tốc
độ vừa phải.
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách và ngược
lại
- Chỉ huy
- Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu
4. Củng cố: - GV đệm đàn học sinh từng tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách.
5. Dặn dò: - Về tập hát và học thuộc lời 1 bài hát.
15
............................................................
Lớp dạy: 2A
2B
2C
2D
Âm nhạc
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 6
Ôn tập hát bài: Thật là hay
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát.
- Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Thật là hay”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết.
bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận - Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng
đồ dùng cho nhóm.
học tập cho nhóm mình.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết - Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
học.
- Học sinh cùng thực hiện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh cùng nhau ôn
tập bài hát “Thật là hay”:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ + Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách.
tay theo phách.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh hát kết hợp + Học sinh hát kết hợp nhún chân nhịp
nhún chân nhịp nhàng.
nhàng.
- Thể hiện sắc thái của bài hát “Thật là - Học sinh tập thể hiện sắc thái của bài
hay”:
hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi ở - Học sinh cùng thực hiện.
đầu và giữa các câu hát.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tập diễn tả sắc - Học sinh tập diễn tả sắc thái của bài hát.
thái tươi vui, trong sáng khi trình bày bài
hát.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi:
+ Ai là tác giả của bài hát “Thật là hay”?
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
+ Trong bài hát, tiếng Họa mi và chim viên.
16
Oanh hót như thế nào?
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ
bản.
2. Hoạt động thực hành:
2.a. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát nối tiếp
theo câu hát trong nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát đối đáp
giữa các nhóm.
2.b. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp
vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát kết hợp
múa hoặc vận động theo nhạc.
2.c. Hoạt động theo nhóm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tập biểu diễn
bài hát theo nhóm.
- Giáo viên giúp đỡ những nhóm có khó
khăn trong học tập.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi:
+ Cảm nhận của em về bài hát “Thật là
hay”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát
của mình trong tiết học này?
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã
học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có
động tác múa hoặc vận động minh họa hay
cho bài hát.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập,
đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Bạn nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tập hát nối tiếp theo câu hát
trong nhóm.
- Học sinh tập hát đối đáp giữa các nhóm.
- Học sinh tập hát và vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách cùng giáo viên.
- Học sinh tập hát kết hợp múa hoặc vận
động theo nhạc.
- Học sinh tập biểu diễn trong nhóm.
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh tự đánh giá theo các mức độ:
Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
............................................................
17
Lớp dạy: 1A
1B
1C
1D
1E
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Âm nhạc
Học hát bài: Mời bạn vui múa ca
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Biết biết gõ đệm theo phách.
II. Chuẩn bị:
- Tập hát bài Mời bạn vui múa ca
- Đàn điện tử.
III.Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Quê hương tươi đẹp: 3 hs
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy hát bài Mời bạn vui
múa ca
- Giới thiệu bài hát và tác giả Phạm Tuyên - Chú ý nghe
- Đàn, hát mẫu
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
- Đọc lời ca từng câu ngắn
- Đọc theo
- Chia bài hát thành 7 câu mỗi câu 2 nhịp - Học hát từng câu
và dạy từng câu theo lối truyền khẩu móc
xich
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo
nhẩm theo
- Chỉ huy
- Cả lớp hát thuộc lời ca, hát theo tổ và 1
số cá nhân hát tốt.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ
hoạ
- Hát mẫu kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào…
*
* ** *
* **
- Hướng dẫn hát kết hợp nhún chân nhịp - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
nhàng theo nhịp.
18
- Tổ chức
- Từng nhóm biểu diễn
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
5. Dặn dò:
- Về hát thuộc bài hát và chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
............................................................
Phần nhận xét của BGH: ……………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………
19
Tuần 4
Lớp dạy: 4A
4B
4C
4D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 6
Ngày dạy: Thứ 4
Âm nhạc
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
II. Chuẩn bị:
- Chép bài hát lên bảng phụ.
- Đàn điện tử
- Đọc trước câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hát bài Em yêu hoà bình: 2HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Dạy hát bài Bạn ơi lắng
nghe
- Giới thiệu bài hát
- Chú ý nghe
- Đàn, hát mẫu
- Nghe và bước đầu cảm nhận giai điệu,
tình cảm bài hát.
- Yêu cầu
- Đọc đồng thanh lời bài hát
- Chia bài hát thành câu nhỏ và dạy từng - Học hát từng câu
câu theo lối truyền khẩu móc xich
- Hát mẫu lại 1 lần, lưu ý học sinh hát - Nghe và hát nhẩm theo
nhẩm theo
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học sinh - HS hát theo tập thể thuộc lời ca, sau đó
hát sai
từng tổ hát và 1 số cá nhân.
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp vỗ tay
theo nhịp, theo phách
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- Kể câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
- Chú ý nghe
- Chỉ định
- Đọc lại câu chuyện
- Đặt câu hỏi:
+ Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người + Vì người đó đã có công đánh đuổi giặc ra
con gái có giọng hát hay ấy?
khỏi làng
- Yêu cầu học sinh tóm tắt lại câu chuyện
- Tóm tắt câu chuyện
20
4. Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh hát lại bài Bạn ơi lắng nghe kết hợp vỗ tay theo phách.
5. Dặn dò:
- Em về học thuộc câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
............................................................
21
Lớp dạy: 3A
3B
3C
3D
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 5
Ngày dạy: Thứ 4
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Học hát bài: Bài ca đi học (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Hát bài Bài ca đi học chuẩn xác và truyền cảm
- Đàn điện tử
- Một số động tác minh hoạ cho bài hát
III. Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát lời 1 bài hát : Bài ca đi học : 2hs
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn lời 1 bài hát: Bài ca đi
học
- Đàn, hát mẫu lời 1
- Nghe và nhớ lại giai điệu bài hát
- Điều khiển, chú ý sửa sai nếu học sinh - Cả lớp hát thuộc lời 1 theo tập thể, theo
hát sai
tổ, nhóm và 1 số cá nhân hát tốt, hát yếu
Hoạt động 2: Dạy hát lời 2
- Hát mẫu lời 2
- Chú ý
- Chỉ huy
- Đọc đồng thanh lời 2
- Chia câu như lời 1 và dạy từng câu - Học hát lời 2 bài hát
truyền khẩu móc xích
- Chỉ huy
- Cả lớp hát lời 2 bài hát, sau đó hát nối lời
1 và lời 2
- Chia nhóm, và điều khiển
- Các nhóm hát luân phiên, cá nhân
- Tổ chức biểu diễn
- Từng nhóm 5hs biểu diễn trước lớp.
4. Củng cố:
- GV đệm đàn học sinh từng tổ hát.
5. dặn dò:
- Về hát thuộc lời 1 bài hát và xem trước lời 2.
............................................................
22
Lớp dạy: 2A
2B
2C
2D
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 6
Âm nhạc
Học hát bài: Xoè hoa
Dân ca Thái
Lời mới: Phan Duy
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc. Biết hát theo giai điệu và
lời ca.
- Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết gõ đệm theo nhịp,
phách.
- Thái độ: Giúp học sinh biết yêu quý các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Nhạc cụ thường dùng, tranh minh họa bài hát, chép lời của bài hát vào bảng
phụ, máy nghe, băng, đĩa nhạc, đệm đàn và hát chuẩn xác bài “Xòe hoa”.
- Học sinh: Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan, tập bài hát lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động cơ bản:
1.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ - Cả lớp hát đầu tiết.
bắt nhịp một bài hát khởi động.
- Yêu cầu các nhóm đến góc học tập nhận - Đại diện các nhóm đến nhận đồ dùng
đồ dùng cho nhóm.
học tập cho nhóm mình.
- Giáo viên giới thiệu bài hát mới.
- Học sinh lắng nghe.
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của tiết - Học sinh đọc mục tiêu của tiết học.
học.
1.b. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài - Học sinh đọc lời của bài hát.
hát.
1.c. Hoạt động cùng giáo viên:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lời của bài - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu các câu
hát theo tiết tấu lời ca.
hát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về - Học sinh nhận xét về giai điệu, nội dung
giai điệu, nội dung bài hát.
bài hát.
- Giáo viên chốt nội dung Hoạt động cơ bản - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
và giáo dục học sinh biết yêu quý các dân
tộc cùng chung sống trên đất nước Việt
Nam ta.
2. Hoạt động thực hành:
23
2.a. Hoạt động cả lớp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát từng
câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập hát cả bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập lấy hơi, thể
hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Giáo viên chú ý giúp đỡ những em còn
yếu, chưa hát chuẩn.
2.b. Hoạt động theo nhóm:
- Tập hát và vỗ tay đệm theo phách, theo
nhịp trong nhóm.
- Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca trong
nhóm.
- Tập đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng
trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
2.c. Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi:
+ Nêu tên tác giả của bài hát “Xòe hoa”?
+ Em tự đánh giá thế nào về việc học hát
của mình trong tiết học này?
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về hát cho người thân nghe.
- Dạy các em nhỏ hoặc bạn về bài hát đã
học.
- Cùng với sự giúp đỡ của gia đình để có
động tác múa hoặc vận động minh họa hay
cho bài hát.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá kết
quả học tập của bạn trong tổ.
- Giáo viên ghi nhận xét kết quả học tập,
đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
- Học sinh tập hát từng câu.
- Cả lớp tập hát cả bài.
- Học sinh tập hát và vỗ tay đệm theo
phách, theo nhịp trong nhóm.
- Học sinh tập hát và đệm theo tiết tấu lời
ca.
- Học sinh tập đứng hát và chuyển động
nhẹ nhàng trong nhóm.
- Học sinh trong nhóm nhận xét nhau.
- Đại diện nhóm biểu diễn trước lớp.
+ Học sinh nêu.
+ Học sinh tự đánh giá theo các mức độ:
Tốt - Khá - Trung bình - Yếu, kém.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
- Học sinh nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của bạn trong tổ.
- Học sinh lắng nghe.
............................................................
24
Lớp dạy: 1A
1B
1C
1D
1E
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 3
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Ngày dạy: Thứ 2
Âm nhạc
Ôn tập hát bài: Mời bạn vui múa ca
Trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về”
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Vài động tác vận động phụ hoạ.
- Đàn điện tử.
- Nắm vững trò chơi Ngựa ông đã về.
III. Tiến trình dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hát bài Mời bạn vui múa ca: 2hs
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mời bạn vui
múa ca
- Đàn và hát mẫu
- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát
- Đệm đàn
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân
- Điều khiển
theo nhịp
- Tổ chức biểu diễn
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca kết hợp
vận động theo nhạc
Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao
Ngựa ông đã về
- Hướng dẫn
- Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết tấu
- Chia lớp thành từng nhóm.
- Vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi
“cưỡi ngựa".
- Nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách.
- Chú ý lắng nghe.
- Tổ chức:
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
5. Dặn dò:
25