Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.42 KB, 6 trang )
Tanuki loài v ật g ắn li ền v ới nhi ều
truy ền thuy ết Nh ật B ản
Lửng chó Nhật Bản (Danh pháp khoa học: Nyctereutes procyonoides viverrinus), còn được gọi
là tanuki (狸 or たぬき?) ở Nhật Bản là một phân loài của loài lửng chó bản địa ở Nhật Bản.
Chúng cũng là một phần trong văn học nhân gian của Nhật Bản từ thời cổ xưa. Theo như truyền
thuyết, Tanuki thường được cho là một con vật có hại và cũng thú vị, là một bậc thầy trong việc
cải trang và thay đổi hình dạng, nhưng cũng rất hay bị lừa và đầu óc thì rất hay lơ đãng. Tanuki
nổi bật trong truyền thuyết và tục ngữ của Nhật Bản,không phải lúc nào chúng cũng ưu tú hơn tất
cả các loài vật khác cả. Trong tiếng địa phương, tanuki và mujina (狢, kyujitai: 狢) có thể giống
gấu chó hay con lửng. Một con vật được biết đến là tanuki trong một vùng miền nào đó có thể
được biết đến là mujina ở một vùng miền khác. Trong tiêu chuẩn ngôn ngữ địa phương của
Tokyo hiện đại, thì tanuki là một con gấu chó hay con lửng, cho dù vị thức ăn của con sau lại
được ưa thích hơn.
Khi viết tanuki dưới tiếng kanji, 狸 (kyujitai: 狢) được dùng để ám chỉ các động vật có vú cỡ
vừa, thường là mèo hoang. Trong khi mèo hoang chỉ sống ở một số vùng nhất định ở Nhật Bản
chẳng hạn như Iriomote, Okinawa), người ta tin rằng, con vật này trước kia có nghĩa là tanuki,
đáng lẽ ra là đã bắt đầu trong thời Nhật Bản phong kiến. Khi giải thích mưu mẹo này, cùng với
sự quý hiếm của gấu chó ngoài Nhật Bản, có thể đã góp phần vào việc gây ra sự lẫn lộn trong
việc dịch chính xác từ "tanuki" ra thành một ngôn ngữ khác. Các bức tượng của Tanuki có thể
tìm thấy rất nhiều ngoài cửa đền và nhà hàng, đặc biệt là các tiệm mì ở Nhật Bản. Các bức tượng
này thường đội một chiếc mũ lớn, hình nón và thường cầm một chai rượu sake trên một tay, và
một mẩu giấy hẹn ước hay một cái ví tiền rỗng trên tay còn lại. Các bức tượng Tanuki thường có
bụng bự. Và lúc nào các bức tượng ấy cũng cho thấy những hòn dái khôi hài, đó là nét đặc trưng
của chúng, và thường thõng xuống mặt đất hay sàn nhà, cho dù mấy thứ này lúc nào cũng bị bỏ
quên trong nghệ thuật điêu khắc đương thời. Tanuki cùng với cái bìu dái được phóng lớn
Hình ảnh vui nhộn của Tanuki đã được người ta nghĩ ra và đã khai triển vào thời Kamakura. Con
Tanuki hoang dã thật thì lại có hòn dái lớn và không cân đối, một chi tiết đặc trưng để khơi dậy