CHƯƠNG 1: CHUẨN BỊ DẠY HỌC
Thiết kế giáo án
Thiết kế phiếu hướng dẫn hực hiện
Thiết kế công cụ đánh giá năng lực
Làm bảng biểu treo tường
THIẾT KẾ GIÁO ÁN
Khái niệm:
-Giáo án là bảng kế hoạch chi tiết cho
giờ lên lớp
- Thiết kế là xác lập mối quan hệ giữa
các yếu tố cơ bản
YẾU TỐ CƠ BẢN
Mục tiêu học tập
Nội dung học tập
Các hoạt động học tập
Phương tiện giảng dạy
Học liệu
Đánh giá tổng kết
Hướng dẫn học bổ sung
Môi trường học tập
THIẾT KẾ MỤC TIÊU
- Mục tiêu phải viết dưới góc độ người đọc (viết
cho người học) để nhấn mạnh kết quả cuối cùng
của BH là ở phía các NH chứ không phải ở phía
GV.
- Mục tiêu phải bắt đầu bằng 1 động từ chỉ hành
động (chỉ hành động NH phải thực hiện sau BH).
- Mục tiêu phải có đủ 3 thành phần kiến thức, kỹ
năng, thái độ mà NH cần có sau BH.
- Mục tiêu phải có tiêu chí để đo (về kỹ thuật, an
toàn, thẫm mỹ và thời gian..).
- Mục tiêu phải phân định rõ mức độ nắm vững
kiến thức và kỹ năng.
CÁCH VIẾT MỤC TIÊU BÀI DẠY LÝ
THUYẾT
MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHO BÀI
DẠY THỰC HÀNH
1.
2.
3.
4.
Lời phát biểu mô tả kết quả thực hiện
đã dự định của học sinh
Là sự thực hiện của học sinh, không
là giáo viên
Bắt đầu bằng một động từ hành động
Tuyên bố rõ ràng học sinh sẽ được
đánh giá như thế nào vào cuối buổi
dạy
THIẾT KẾ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
DẠY HỌC
Toàn bộ cách thức hoạt động của GV
và HS
Cá nhân/ nhóm/ chính khóa/ ngoại
khóa/ thảo luận/ luyện tập
Học ở nhà/phòng thí nghiệm/thư viện
Bài tổng hợp/ ôn tập/ kiểm tra/ luyện
tập
THIẾT KẾ NỘI DUNG HỌC TẬP
Sự diễn đạt mục tiêu dưới hình thức
các đối tượng hoạt động
Nội dung chương trình khác với nội
dung học tập
Nội dung bài học thể hiện nội dung và
logic cua hoạt động người học gần với
tình huống nghề nghiệp cụ thể
YÊU CẦU THIẾT KẾ NỘI DUNG HỌC
TẬP
Đa dạng hóa các trình bày và mô tả
nội dung học tập
Tạo ra nhiều cơ hội để kiến tạo nhiều
nội dung học tập
Nội dung học tập phải bảo đảm tính
liên tục trong sự liên kết lẫn nhau ở
mức độ cao
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1.
2.
3.
4.
5.
Xác định bối cảnh học tập
Lựa chọn công cụ để chuẩn đoán và huy
động kinh nghiệm của người học
Phân chia nội dung học tập để xây dựng
các tình hướng dạy học
Thiết kế các phương án trình bày khác
nhau với mỗi vấn đề học tập
Chuyển các thành phần của NDHT trừu
tượng thành sự mô tả hành động hoặc đối
tượng cảm tính
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.
2.
3.
4.
Thiết kế kịch bản sư phạm
Có 4 loại:
HĐ phát hiện tìm tòi
HĐ xử lí biến đổi dữ liệu
HĐ áp dụng kết quả xử lí biến đổi dữ
liệu và phát triển khái niệm
HĐ đánh giá quá trình và kết quả
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ DẠY HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
Phân tích nội dung học tập
Phân tích kiến thức kỹ năng và kinh
nghiệm hiện có của người học
Xây dựng tình huống học tập
Thiết kế hoạt động của người học
Thiết kế các hoạt động tổ chức và
hướng dẫn
THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Công cụ hỗ trợ tìm kiếm và khai thác
thông tin, sự kiện, minh họa
Công cụ tiến hành rèn luyện kỹ năng
Hỗ trợ tương tác với giáo viên và với
nhau
Trợ giúp lao đông thể chất
THIẾT KẾ TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG
DẪN HỌC TẬP
Thiết kế tổng kết
Thiết kế hướng dẫn học tập
THIẾT KẾ TỔNG KẾT
1.
2.
3.
4.
5.
Những ý chủ chốt
Những liên hệ chủ yếu
Những sự kiện cơ bản
Những nguyên tắc và quan điểm nền
tảng
Những sơ đồ,mô hình, công thức
hoặc tài liệu trực quan
THIẾT KẾ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Hướng dẫn cách học
Khuyến khích tìm kiếm tài liệu
Chỉ dẫn thư mục bổ ích
Nếu lên giả thiết, luận điểm để động viên
người học tiếp tục suy nghĩ
Liên hệ với bài học sau
Kích thích tư duy phê phán
Tạo cảm xúc, bồi dưỡng tình cảm, nâng cao
nhu cầu nhận thức
THIẾT KẾ PHIẾU
THỰC HIỆN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
HƯỚNG
DẪN
Diễn đạt kỹ năng rõ ràng
Lập danh mục các bước thực hiện kỹ
năng
Mô tả rõ ràng từng bước
Chỉ rõ phương pháp và phương tiện
sử dụng từng bước
Chỉ ra các bước nguy hiểm, không an
toàn
Hiệu chỉnh
THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC
Phiếu đánh giá quy trình
Phiếu đánh giá sản phẩm