Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SPKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
---------------***---------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Ngành : CNKT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Công Ty Thực Tập : TOPEDU
SV: Trầ n Trung Hiế u
MSSV : 12151021
Đinh Trầ n Duy Uy
12151098

TP.HCM, Tháng 4 Năm 2016


LỜI CẢM ƠN ............................................................ 3
CHƯƠNG 1: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TOPEDU .. 4
1.1 Giới thiệu về trung tâm. .................................. 4
1.2. Phương pháp giảng dạy.................................. 5
1.3. Cơ sở trang thiết bị đào tạo. ........................... 6
1.4. Liên hệ. .......................................................... 7
CHƯƠNG 2.NỘI DUNG THỰC TẬP ...................... 8
THỰC TẬP TẠI TRUNG TÂM
2.1. Thi công Panel thực hành. ............................. 8
2.2. Kết nối PLC S7-1200 và driver Mitsubishi. 10
ĐI THỰC TẾ
2.3 Đi công ty TNHH MTV Điện Gia Hưng Thịnh.
................................................................................. 15
2.4 Đi nhà máy dệt 28 ........................................ 17


2.5. Lắp đặt tủ điện xưởng phay ......................... 18
CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC. ................. 21
3.1 Kết quả đạt được. .......................................... 21
3.2 Kết luận......................................................... 21


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Khoa điện điện tử đã tạo điều kiện đi thực tập,
để biết có những kinh nghiệm thiết yếu so với lý thuyết đã được học. Qua đó em
cũng rút được rất nhiều kinh nghiệm và có cái nhìn mới về ngành.
Chân thành cảm ơn!

3


CHƯƠNG 1: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TOPEDU
1.1 Giới thiệu về trung tâm.
- TOPEDU là một thành viên trực thuộc công ty Đầu tư phát triển công nghệ
TOPCORP. Đây là một trong những trung tâm tiên phong trong lĩnh vực đào
tạo luôn đón đầu những công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu học công nghệ ngày
càng cao của đội ngũ kỹ sư và sinh viên.

Hình 1.1. Hệ thống thương hiệu của Cty
- Phần lớn kỹ sư Việt Nam ra trường đều khó hòa nhập với môi trường làm việc
mới lý do chính là không được trang bị những kỹ năng làm việc về chuyên môn
và xã hội khi còn ngồi trên giảng đường. TOPEDU được thành lập nhằm đáp
ứng các nhu cầu bức thiết đó của xã hội, với mục tiêu và sứ mệnh của mình là
đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng của đội ngũ kỹ sư để có thể đáp ứng
mọi công việc của cá nhân tổ chức.
- Trung tâm đào tạo TOPEDU được xây dựng tuân thủ theo một quy trình đào

tạo thống nhất. Quy trình đào tạo này bao gồm những thành tố như quản lý giáo

4


viên, tổ chức giảng dạy, quan hệ sinh viên, giới thiệu việc làm và kiểm soát chất
lượng.
- Tập thể nhân viên trung tâm phấn đấu đưa trung tâm trở thành một trong
những đơn vị đào tạo công nghệ hàng đầu của cả nước. Trở thành địa chỉ đến lý
tưởng cho những người yêu thích công nghệ và cung cấp nguồn nhân lực chất
xám cao cho các công ty.

1.2. Phương pháp giảng dạy.
- “We don’t keep up with technology. We stay ahead of it.” – (“TOPEDU
không chạy theo công nghệ. Chúng tôi luôn đón đầu công nghệ”), chương trình
học luôn được cập nhật để đáp ứng nhu cầu hiện tại và xu hướng công nghệ
toàn cầu. Hiện nay TOPEDU đang triển khai đưa vào giảng dạy các khóa học
mới như: THIẾT KẾ ĐIỆN HỢP CHUẨN, LẬP TRÌNH VI XỬ LÝ 32BIT
ARM, LẬP TRÌNH MOBILE TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH IOS, ANDROID. Đây
là các chương trình đào tạo mới nhất đã được trung tâm TOPEDU xây dựng
chương trình đưa vào giảng dạy.
- Lớp học được chia thành nhóm giúp học học viên có các kỹ năng làm việc
nhóm, năng lực quản lý dự án, nâng cao trình độ Tiếng Anh, datasheet, tài liệu
kỹ thuật chuyên ngành. Các môn học được xây dựng theo yêu cầu chuyên môn
chuẩn của các công ty như FPTsoftware, Vietteltechnology, ElCOM,
COTECCONS,… sát với thực tế do đó khi học xong có thể làm việc hiệu quả
ngay tại các công ty lớn trên.
- Phương châm đào tạo “ học như làm ” mô phỏng lại quá trình học giống như
quá trình làm việc dự án trong các công ty đó làm cách học tốt nhất để rút ngắn
khoảng cách với các công việc thực tế tại các công ty.

- Cung cấp giáo trình, vi deo đầy đủ để học viên có thể tiếp cận nội dung bài
giảng một cách chủ động nhất. Phương pháp đào tạo có sự tương tác cao giữa
học viên và giáo viên trong đó lấy người học làm trung tâm.

5


1.3. Cơ sở trang thiết bị đào tạo.

6


Hình 1.2. Trang thiết bị tại trung tâm.

1.4. Liên hệ.
Cơ sở Hà Nội: Tòa nhà 32, ngõ 32, Phan Văn Trường, Cầu Giấy, Hà Nội.
Email:
Cơ sở TP.HCM: Q. Bình Thạnh, TP.HCM
Email:
Website: www.TopEdu.com.vn
Fanpage: facebook.com/TopEdu.vn

7


CHƯƠNG 2.NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1. Thi công Panel thực hành.
- Đối tượng : CB, Relay, Contactor, Cylinder, Valve, Biến tần Micromaster 440,
Đèn, nút nhấn, …
- Công việc:

+ Bấm cose đầu dây.
+ Lắp đặt và cố định các thiết bị lên bảng theo thiết kế.
+ Đi dây cho các thiết bị.
 Cung cấp nguồn 1 pha và 3 pha.
 Đi dây cho hệ thống gồm: biến tần, valve, cylinder, cảm biến, đèn và nút
nhấn.
+ Kiểm tra lại các mấu nối, đầu cose bị bung trong quá trình thi công.
+ Kiểm tra nguội các thiết bị với đồng hồ VOM.

8


Hình 2.1 Panel thực hành.

9


2.2. Kết nối PLC S7-200 và biế n tầ n:

2.2.1. Thông số CPU 224:

PLC S7-200, CPU 224
6ES7214-1BD23-0XB0
Hình 2.2. PLC S7-200
Nguồn cung cấp: 220 VAC.
Ngõ vào: 14 DI DC.
Ngõ ra: 10 DO Relay.
Bộ nhớ chương trình: 12KB.
Bộ nhớ dữ liệu: 8KB.
Profibus DP extendable.

Điều khiển PID: Có.
Phần mềm: Step 7 Micro/WIN.
Thời gian xử lý 1024 lệnh nhị phân : 0.37ms.
Bit memory/Counter/Timer : 256/256/256.
Bộ đếm tốc độ cao: 6 x 60 Khz.
Bộ đếm lên/xuống: Có.
Ngắt phần cứng: 4.
Số đầu vào/ra có sẵn: 14 DI / 10DO.
Số đầu vào / ra số cực đại ( nhờ lắp ghép thêm Modul số mở rộng:
DI/DO/MAX: 94 / 74 / 168
Số đầu vào / ra tương tự ( nhờ lắp ghép thêm Modul Analog mở rộng:
AI/AO/MAX: 28 / 7/ 35 hoặc 0 / 14 / 14.
IP 20
Kích thước: Rộng x Cao x Sâu : 120 x 80 x 62.

10


2.2.2. BIẾN TẦN SIEMEN M420

Hình 2.3. Biế n tầ n M420
Các đầu nối mạch lực:

11


Các đầu dây điều khiển:

Cài đặt thông số cho biến tần: Cài đặt nhanh
- P0003 = 2 : Chức năng mở rộng, ví dụ truy nhập đến các các chức năng I/O.

- P0010 = 1 : Cài đặt nhanh.
- P0100 = 0 : Châu Âu [KW], tần số mặc định 50Hz.
- P0304 = 230 : Điện áp định mức động cơ 230V.
- P0305 = 6 : Dòng điện định mức động cơ 6A.
- P0307 = 1.5 : Công suất định mức động cơ 1.5kW.
- P0308 = 0.81 : Hệ số Cosϕ định mức động cơ 0.81.
- P0310 = 50 : Tần số định mức động cơ 50Hz.
- P0311 = 1420 : Tốc độ định mức động cơ 1420 vòng/phút.
- P0640 = 150 : Hệ số quá tải động cơ 150%.
- P0700 = 2 : Chọn nguồn lệnh.
- P1000 = 2 : Điểm đặt tương tự.
- P1080 = 0 : Tần số nhỏ nhất 0Hz.
- P1082 = 50 : Tần số lớn nhất 50Hz.
- P1120 = 10 : Thời gian tăng tốc 10s.
- P1121 = 10 : Thời gian giảm tốc 10s.
- P3000 = 0 : Kiểu điều khiển tuyến tính.
- P3900 = 0 : Không ở chế độ cài đặt nhanh thông số.

12


2.2.3. Module EM235:
S7-200, Modul tương tự EM 235
6ES7235-0KD22-0XA0
Sử dụng cho S7-22x
Ngõ vào tương tự: 4 AI, DC +/- 10V
Ngõ ra tương tự: 1 AO, DC +/- 10V
12 bit converter
Dải đầu vào/trở kháng đầu vào:
0 đến 50 mV; 0 đến 100 mV; 0 đến 500 mV; 0 đến 1V

0 đến 5 V; 0 đến 10 V; 0 đến 20 mA; +/- 25 mV; +/- 50 mV;
+/- 100 mV; +/- 200 mV; +/- 500 mV; +/- 1 V; +/- 2.5 V; +/-5 V; +/- 10V
12 bit converter
Thời gian biến đổi tương tự sang số: <250us
Số đầu ra: 1
Dải đầu ra:
- Dòng: 0 đến 20 mA
- Áp : -10 đến +10 V
Độ phân giải:
- Đầu ra áp: 12 bit
- Đầu ra dòng: 11 bit
Dải giá trị biến đổi:
- Tín hiệu đơn cực: 0 đến 32 000
- Tín hiệu hai cực: - 32000 đến + 32000
Công suất: 2W
Kích thước W x H x D: 120.5 x 80 x 62

Hình 2.4. EM 235

13


Hình 2.5. Kế t nố i PLC, đô ̣ng cơ, biế n tầ n

Hình 2.6. Sơ đồ kế t nố i

14


2.3 Đi công ty TNHH MTV Điện Gia Hưng Thịnh.


Hình 2.7 Thiết kế và lắp ráp tủ điện cho lò hơi các loại.

Hình 2.8 Thiết kế và lắp ráp tủ điện cho máy căng lực các loại.

15


Hình 2.9 Lập trình các loại HMI cho các hệ thống Công nghiệp.

Hình 2.10.Chế tạo máy cắt sắt tự động.

16


2.4 Đi nhà máy dệt 28
- Trong phòng nhuộm nhà máy kết nối dọc tốc độ động cơ căn chỉnh tốc độ phù hợp
không bị hư vải.
- Nối cảm biến encoder Encoder Omron E6C2-CWZ5B

Hình 2.11 Encoder omron E6C2-CWZ5B

Hình 2.12 Kết nối cảm biến Encoder

17


Hình 2.13 Dàn máy tại nhà máy.

2.5. Lắp đặt tủ điện xưởng phay

- Sơ đồ nối đây

Hình 2.14 Sơ đồ nối dây tủ điện
- Nguyên lý hoạt động: hai chế độ tay và tự động:
+ Chế độ tự đông: khi thanh gỗ đưa kẹp phô tác động giữ thanh gỗ rồi động cơ
phay 1 mặt trước sau đo khoan trong lỗ, và lập lại thao tac.
+ Chế độ tay tự vận hành các nút khoan, kẹp, phay.
- Các thiết bị sử đụng :
+ PLC Delta DVP-ES Series là đại diện cho MPU cơ bản điều khiển liên tục
cũng như dòng PLC nhỏ tiết kiệm chi phí.Các model thông dụng:
DVP24ES00R2,DVP24ES01T2,DVP32ES00R2,DVP60ES00R2,DVP24ES00T2,
DVP32ES00T2
 MPU points: 14 / 24 / 32 / 40 / 60
 In/Out Max: 256 In/Out

18


 Dung lượng chương trình: 4K Steps
 Cổng truyền thông: Built-in RS-232 và RS-485, tương thích với chuẩn
MODBUS ASCII / RTU giao tiếp Protocol.
 Xung tốc độ cao ở ngõ ra: Hỗ trợ 2-point (Y0, Y1) 2 xung ngõ ra độc lập lên
đến 10KHz.
 Built-in 4-point đếm tốc độ cao
 Độ rộng băng thông có liên quan đến dãy tối đa (max) của bộ đếm đơn
+ Relay: MY2x4 Omron 24VDC 10A, tiếp điểm: 4

Hình 2.15.Relay

+ Contactor :


Hình 2.16.Contactor 11KW, 15HP, 21A Tiếp điểm: 2a2b; 220V/380V

19


- Sau khi lắp ráp

Hình 2.17.Mạch hoàn chỉnh sau khi nối
- Đi lắp ngoài công trình

Hình 2.18.Sau khi ráp vô máy.

20


CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.

3.1 Kết quả đạt được.
- Bấm cắt đầu đây, đi dây tủ điện.
- Học được cánh lắp tủ điện.
- Thiết kế các mạch động lực, mạch điều khiển theo yêu cầu.
- Tìm hiểu về PLC Siemens S7-1200 và phần mềm.
- Làm quen với các linh kiện cơ: khí khí nén, valve , …
- Tiếp xúc thực tế và hiểu được công việc khi ra trường, tạo đam mê công việc.

3.2 Kết luận.
- Qua thời gian thực tập em đã thu được rất nhiều điểu bổ ích, hiểu thêm nhiều
điều về thực tế so với lý thuyết đã học, được tiếp xúc, làm quen với môi trường
làm việc, đồng thời thấy được tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công

việc giúp em có thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm làm việc sau này
- Qua những buổi thực tập tại trung tâm, em đã cố gắng hết sức để hoàn thành
một cách tốt nhất những nhiệm vụ được giao, nhưng trong quá trình thực tập
cũng như trong quá trình viết báo cáo khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong
các anh, chị ở trung tâm và các thầy, cô trong khoa góp ý.

21



×