Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Gs.Ts. Võ-Tòng Xn có bài tham luận được đánh rất cao tại Hội thảo: “Nguồn nhân lực cao cấp cho
doanh nghiệp Việt nam - Thực trạng và Giải pháp”do Báo DOANH NHÂN SÀI GỊN tổ chức 13/10/2005 tại
TP.Hồ Chí Minh. BBT-TTKH ðHAG xin giới thiệu bài tham luận này cùng bạn đọc.
Nâng cao trình độ lãnh đạo doanh nghiệp
Một Công Tác Thường Xuyên Ở Các Nước Tiên Tiến
Gs.Ts. Võ-Tòng Xn *
S
ự biến động của thị trường
trong và ngồi nước sẽ tiếp
tục đưa đến nhiều thách thức cho
các loại doanh nghiệp, nhất là trong
mơi trường mới khi hiệp định song
phương BTA và AFTA có hiệu lực
đầy đủ, và khi Nhà nước tiếp tục
điều chỉnh lại chính sách cho phù
hợp u cầu của WTO. Những lãnh
đạo doanh nghiệp Việt nam sẽ phải
trang bị cho mình một kỹ năng
quản lý cao hơn với những kiến
thức cập nhật mới nhất về
(1) quản trị doanh nghiệp kiểu
ASEAN,
(2) thị trường quốc tế,
(3) viễn cảnh kinh tế và chiến lược phát triển thế
giới,
(4) những đổi mới và cách mạng trong
marketing ngày nay, và
(5) tiền tệ, tài chính ngân hàng, đầu tư...
để có thể tiếp xúc, thương thuyết và chinh
phục các đối tác của cơng ty và tiếp tục phát huy
sáng kiến nâng tầm cở cơng ty (nếu là cơng ty
niêm yết) để củng cố lòng tin của các cổ đơng của
mình và giá trị cổ phiếu của cơng ty ngày một tăng
cao.
Do đó, ngồi việc thu dụng những chun viên
mới, có năng lực ngang tầm quốc tế, các cơng ty
phải ln có chương trình bồi dưỡng kiến thức mới
và kỹ năng quản lý và kỹ thuật mới cho nhân viên
đương chức qua những lớp học ngắn hạn đặc biệt
được thiết kế theo u cầu cụ thể của từng cơng ty.
ðồng thời các cơng ty cần ln phiên gởi nhân
viên đến học các lớp bồi dưỡng ngắn hạn do các
trường chun mơn về khoa học cơng nghệ.
Quan trọng nhất là Ban Giám đốc doanh nghiệp
cần thay phiên nhau đến cập nhật kiến thức và kỹ
năng tại các trường quản trị kinh doanh (QTKD) tốt
nhất, nếu có thể, tại các trường nổi tiếng trên thế giới
tổ chức những lớp ngắn hạn cho giám đốc bên cạnh
*
Ảnh: Eschel – Corbis / Yan
các chương trình Master về quản trị kinh doanh
(MBA --Master of Business Administration).
Trong một thế giới đầy cạnh tranh, việc nâng cao
trình độ quản lý doanh nghiệp đã trở nên quốc sách
của nhiều nước Á châu. Một thí dụ điển hình là Nhà
nước Singapo đã có chương trình qui mơ lớn, bắt
buộc tất cả các doanh nghiệp nước họ phải nâng cao
hơn nữa trình độ chun mơn nghiệp vụ, mặc dù
hiện nay họ đang chiếm lĩnh nhiều mặt trên thị
trường thương mại thế giới.
Mặt khác, việc nâng cao trình độ quản lý doanh
nghiệp cũng là một việc làm thường xun của phần
đơng các doanh nghiệp ở các nước tiên tiến. Ở nước
ta thì trái lại, theo một cuộc thăm dò của Cơ quan
Ngoại viện ðức (GTZ) tại Việt nam, qua nghiên cứu
thị trường về việc sử dụng các dịch vụ phát triển
doanh nghiệp (BDS) ở Việt Nam cho thấy tuy BDS
có vai trò quan trọng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ,
thị trường BDS lại kém phát triển. Các doanh nghiệp
vừa và nhỏ khơng thường xun sử dụng BDS để
bảo đảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp mình, do
chưa ý thức được tầm quan trọng và lợi ích của việc
th dịch vụ bên ngồi. Và cũng có thể là do Ban
Giám đốc q tự mãn với vị trí của mình, hoặc q ỷ
lại như còn trong thời bao cấp. Nói cách khác, các
doanh nghiệp của ta ít quan tâm đến việc tự bồi
dưỡng kiến thức chun mơn quản trị kinh
doanh. Kết quả điều tra cũng cho thấy chất lượng và
phạm vi các dịch vụ của các nhà cung cấp BDS hiện
Hiệu trưởng. E-mail:
Thông tin khoa học
ðại học An Giang
Số 24
11/2005
2
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
nay (các cơ quan Nhà nước, các trường đại học kinh
tế, các viện) còn rất hạn chế.
Nghiên cứu nói trên của GTZ đã cho thấy là
trong số các dịch vụ đã nghiên cứu, bao gồm thơng
tin kinh doanh, các dịch vụ liên quan đến cơng nghệ
thơng tin như thơng tin Internet, dịch vụ vi tính và
phần mềm hệ thống thơng tin quản lý và các dịch vụ
liên quan đến thị trường khác như quảng cáo, nghiên
cứu thị trường, thiết kế sản phẩm và triển lãm
thương mại có nhu cầu cao nhất và tiềm năng phát
triển nhất.
Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng giám đốc ở
các nước
Ban Giám đốc của các doanh nghiệp của các
nước châu Á, Âu, Mỹ, Úc là học viên thường xun
của những lớp đặc biệt cho hàng giám đốc doanh
nghiệp do các trường Quản trị kinh doanh (QTKD)
trong nước họ tổ chức. Sự kiện này đã trở nên một
nhu cầu tất yếu của doanh nghiệp do đó các trường
QTKD đua nhau thiết kế chương trình và mướn
chun viên cừ khơi nhất để dạy trong các lớp ấy.
Báo chí chun về kinh tế, QTKD như Fortune,
Financial Times, Business Week, Business School
trực tuyến đã có thơng lệ bình bầu hàng năm những
trường QTKD dạy hay nhất trong năm trong số
khoảng 350 trường khắp thế giới. Kết quả bình bầu
các trường QTKD nổi tiếng trên thế giới tiêu biểu có
thể kể:
Hoa Kỳ:
Harvard Business School,
Kellogg (Northwestern University),
Babson,
Massachussetts Institute of Technology
(MIT),
Cranfield, Washington,
Anh Quốc:
Duke,
Oxford,
University of London ,
Pháp:
INSEAD,
HEC School of Management
Hồng Kơng:
Hongkong University of Science and
Technology (HKUST, Hongkong),
Ấn ðộ:
Indian Institute of Management (IIMA),
Singapore:
ðại học quốc gia Singapo (NUS),
Nhật Bản:
ðại học Keio,
Thông tin khoa học
ðại học An Giang
Số 24
11/2005
Úc:
ðại học Queensland,
Thuỵ Sĩ:
International Institute for Management
Development,
Philippin:
Asian Institute of Technology (AIM).
Các trường QTKD đều có những chương trình
ngắn hạn bồi dưỡng lãnh đạo doanh nghiệp với học
phí rất khác nhau.
Harvard với lớp bồi dưỡng giám đốc doanh
nghiệp trong 8 tuần lễ lấy học phí 51.000
đơla;
Kellogg với lớp “Phát triển lãnh đạo doanh
nghiệp” trong 3 tuần lễ lấy 18.800 đơla, lớp
“Quản trị doanh nghiệp tiến bộ” trong 2
tháng lấy 52.500 đơla. Những lớp chun đề
dành cho giám đốc, tổ chức trong 4-5 ngày
lấy học phí 4.500 – 6.750 đơla.
Các trường nỗi tiếng của Á châu như NUS,
IIMA, HKUST, AIM lấy học phí khoảng
6.000 đến 8.000 đơla cho các lớp ngắn hạn
4-6 tuần; lớp hai tháng lấy học phí 12.00016.000 đơla.
Chương trình đào tạo giám đốc điển hình của
các trường QTKD quốc tế được thiết kế nhằm đáp
ứng nhu cầu của những người điều hành doanh
nghiệp. Một cách tổng qt, khoảng 60 phần trăm
thời gian của chương trình học gồm các kiến thức
rộng về các lãnh vực liên quan đến nhiệm vụ điều
hành doanh nghiệp (những tiến bộ mới nhất trong
lãnh vực Kế tốn, Tài chính, marketing, kinh doanh,
cơng nghệ tin học, cách xây dựng chiến lược, quản
trị doanh nghiệp, lãnh đạo cải tiến chiến lược, kỹ
thuật lãnh đạo và giao tiếp, Xây dựng tập thể, Nắm
lợi thế tương đối, Nghệ thuật thương thuyết, Xây
dựng nguồn vốn xã hội, v.v.) hầu giúp cho người
giám đốc cập nhật các kỹ năng sắc sảo về quản lý
tổng qt, và cho học viên tiếp cận những tình
huống mà có thể họ chưa kinh nghiệm. Bốn mươi
phần trăm còn lại của chương trình được thiết kế
truyền đạt kỹ năng phát triển tư duy chiến lược, kỹ
thuật lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp cá nhân để giúp
học viên trở thành người lãnh đạo tài giỏi và người
đổi đời hiệu quả.
Thường cứ mỗi 2-3 năm giám đốc lại đăng ký
tham dự lớp chun đề một lần, gần như là một bắt
buộc đối với các cơng ty.
Ở nước ta, mặc dù Nhà nước chưa chủ trương
quyết liệt tài trợ cho doanh nghiệp Việt nam nâng
3
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
cấp trình độ chun mơn, các doanh nghiệp Việt
nam phải tự lo nếu muốn chiến thắng trong thương
trường, cần tham gia các lớp học quốc tế mới mong
đạt ngang tầm quốc tế. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất
của nhiều giám đốc doanh nghiệp của chúng ta khi
học tại các trường QTKD quốc tế là phải có vốn
tiếng Anh lưu lốt mới theo kịp các học viên khác
trong lớp. Trở ngại thứ hai là học phí q cao đối
với khả năng tài chính của doanh nghiệp. Và trở ngại
thứ ba, rất có thể, là sự nhận thức của từng vị giám
đốc doanh nghiệp về tính cần thiết nâng cao liên
tục trình độ của mình.
Mặt khác, các trường QTKD của chúng ta hiện
nay còn rất mới, chất lượng đào tạo chưa được kiểm
định rõ ràng nên các doanh nghiệp khó chọn lựa chỗ
nào học hay nhất. Trong khi đó các tổ chức tài trợ
quốc tế như Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế,
Ngân hàng Á châu, cơ quan viện trợ hải ngoại của
một số nước như Úc, Anh, ðức, Hà lan, Thuỵ điển,
Thuỵ sĩ , Canada đã và đang tổ chức nhiều chương
trình bồi dưỡng đào tạo giám đốc doanh nghiệp,
nhưng còn rất hạn chế, chưa đủ sức giúp đỡ cho tất
cả các doanh nghiệp.
Các trường đại học kinh tế trọng điểm quốc gia
trong nước cũng đang hợp tác với một số trường
QTKD nước ngồi mở lớp đào tạo giám đốc và
ngành QTKD nhưng kết quả còn rất hạn chế. Học
viện Quản lý Á châu (AIM – Asian Institute of
Management, do Harvard sáng lập tại Philippin),
một trong số 20 trường QTKD hàng đầu thế giới sẵn
sàng vào mở lớp ở ðồng bằng sơng Cửu long như đã
làm với Hà nội năm 2003. Họ có thể mở lớp tại ðại
học An giang để chiêu sinh trong số các giám đốc
doanh nghiệp ở ðBSCL với học phí tượng trưng với
điều kiện họ được Ngân hàng châu Á hoặc một tổ
chức quốc tế nào đó tài trợ. Dự kiến chương trình sẽ
có sự phối hợp của Trung tâm Ngoại ngữ (TTNN)
và Khoa Kinh tế & QTKD của ðại học An giang với
các giáo sư của AIM sang từ Manila. Các học viên
VN sẽ học tiếng Anh trước tại TTNN để đạt trình độ
Anh ngữ cần thiết rồi học tiếp với các giáo sư ngoại
quốc.
Chúng tơi đề nghị Chính phủ, cụ thể là Bộ Kế
hoạch và ðầu tư, tăng cường kinh phí từ ngân sách
nhà nước và tranh thủ thêm tài trợ quốc tế để đẩy
mạnh cơng cuộc nâng tính cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt nam, đặc biệt là cơng tác đào tạo giám
đốc doanh nghiệp, trước khi chúng ta chính thức gia
nhập WTO. Giám đốc được bồi dưỡng đúng chương
trình có chất lượng cao càng sớm thì Việt nam càng
có nhiều điều kiện để đoạt thắng lợi trên thương
trường quốc tế.
Thông tin khoa học
ðại học An Giang
Số 24
11/2005
4