1
PHẦN I
MỞ ĐẦU
Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của nhân loại, ngành y
tế nói chung và ngành răng hàm mặt nói riêng đã có bước phát triển mạnh
mẽ, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Trong lĩnh vực răng
hàm mặt đã xuất hiện nhiều kỹ thuật cao tiên tiến tới mức có thể làm thay
đổi bộ mặt của ngành nếu triển khai áp dụng được kỹ thuật này.
Để có thể nắm bắt được các tiến bộ của khoa học, làm chủ được các kỹ
thuật hiện đại phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, chúng tôi
tiến hành đề tài “Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật tiên tiến trong chẩn
đoán và điều trị một số bệnh Răng Hàm Mặt” nhằm các mục tiêu:
1.
Đánh giá kết quả ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến:
-
Kỹ thuật laser trong điều trị bệnh VQR
-
Ứng dụng phần mềm công nghệ 3D
-
Ứng dụng và phát triển kỹ thuật cấy ghép Implant trong nha khoa
-
Kỹ thuật điều trị nội nha dưới kính hiển vi.
-
Vi phẫu thuật trong phục hồi khuyết hổng xương hàm
-
Phẫu thuật chỉnh hình dị dạng xương vùng hàm mặt
2.
Xây dựng quy trình kỹ thuật các kỹ thuật tiên tiến trong chẩn đoán
và điều trị:
- Quy trình kỹ thuật laser trong điều trị bệnh VQR
-
Quy trình Ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán bệnh lý
răng hàm mặt phục vụ điều trị nắn chỉnh răng, cấy ghép Implant và
phẫu thuật chỉnh hình xương hàm mặt
-
Quy trình ứng dụng và phát triển kỹ thuật cấy ghép Implant trong nha
khoa
-
Quy trình ứng dụng kỹ thuật điều trị nội nha dưới kính hiển vi.
-
Vi phẫu thuật trong phục hồi khuyết hổng xương hàm
-
Phẫu thuật chỉnh hình dị dạng xương vùng hàm mặt
2
PHẦN II
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐÃ THỰC HIỆN ĐƯỢC
3
Chương 1
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LASER TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM
QUANH RĂNG
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả thực hiện quy trình ứng dụng kỹ thuật laser trong điều
trị bệnh VQR.
2. Xây dựng quy trình ứng dụng kỹ thuật laser trong điều trị bệnh VQR.
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.1. Tổn thương vùng quanh răng do bệnh VQR
1.1.2. Điều trị viêm quanh răng
1.1.2.1. Điều trị bảo tồn
1.1.2.2. Điều trị phẫu thuật
1.1.3. Ứng dụng laser trong điều trị bệnh VQR
1.1.3.1. Nguyên lý hoạt động và đặc điểm của máy laser
+ Nguyên lý cấu tạo
Nguyên lý cấu tạo chung của một máy laser gồm có: buồng cộng hưởng
chứa hoạt chất laser, nguồn nuôi và hệ thống dẫn quang. Trong đó buồng
cộng hưởng với hoạt chất laser là bộ phận chủ yếu.
Hình 1.1. Nguyên lý cấu tạo của máy laser[27].
+ Tính chất của laser
4
- Độ định hướng cao.
- Tính đơn sắc rất cao.
- Tính đồng bộ của các photon trong chùm tia laser
1.1.3.2. Ứng dụng của laser trong điều trị bệnh VQR
- Tình hình ứng dụng laser ở nước ngoài
- Tình hình ứng dụng laser ở Việt Nam
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Là những bệnh nhân bị bệnh VQR răng mãn tính
đến khám và điều trị tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội.
-
Tiêu chuẩn lựa chọn:
Bệnh nhân được chẩn đoán là VQR mãn tính hai hàm có tính chất đối
xứng hai bên, mỗi bên có ít nhất 1 răng được chẩn đoán là VQR mãn tính.
-
Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Bệnh nhân bị VQR cấp
+ Bệnh nhân đang có bệnh toàn thân tiến triển: cao huyết áp, đái tháo
đường, bạch cầu cấp.
+ Bệnh nhân đang có thai hoặc cho co bú
+ Bệnh nhân đã được điều trị bằng phẫu thuật quanh răng trước đó
+ Bệnh nhân nghiện thuốc lá nặng.
+ Bệnh nhân vệ sinh răng miệng kém
+ Bệnh nhân không hợp tác.
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, mô tả can thiệp có đốichứng.
-
Cỡ mẫu: chúng tôi chọn cỡ mẫu tiện ích cho phương pháp thử nghiệm lâm
sàng, mỗi nhóm có 30 bệnh nhân, tổng số có 60 bệnh nhân
-
Thời gian nghiên cứu: từ 2/2013 đến12/2014
1.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu
5
1.2.3.1. Khám, chẩn đoán bệnh
1.2.3.2. Phân loại và ghi nhận tình trạng bệnh quanh răng
+ Nhóm 1: gồm những bệnh nhân có TQR sâu 4-5,5mm
+ Nhóm 2: gồm những bệnh nhân có TQR sâu >5,5mm
Ở mỗi nhóm chọn một phía cung hàm một cách ngẫu nhiên để thực hiện
điều trị bằng laser (phía thử nghiệm), còn phía đối xứng không được điều trị
bằng laser (phía đối chứng).Trên mỗi răng bị VQR, chúng tôi khám và ghi nhận
các chỉ số sau: Chỉ số chảy máu, chỉ số lợi, độ sâu TQR, mức mất BDQR.
-
Chỉ số chảy máu khi thăm khám (Bleeding on Probing- BOP):
1.2.3.3. Điều trị bệnh nhân
o
Điều trị bệnh nhân ở nhóm 1
a. Điều trị các răng bị VQR ở phía thử nghiệm
b. Điều trị các răng bị VQR ở phía bên chứng
o
Điều trị bệnh nhân ở nhóm 2
a. Điều trị các răng bị VQR ở phía thử nghiệm
b. Điều trị các răng bị VQR ở phía bên chứng
1.2.3.4. Khám, đánh giá kết quả
Ngay sau khi điều trị và sau điều trị 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, bệnh
nhân được khám, đánh giá về các chỉ số:
-
Chỉ số chảy máu, chỉ số lợi, độ sâu TQR, mức mất BDQR.
-
Các biến chứng do dùng laser
So sánh kết quả sau điều trị với thời điểm ban đầu chưa được điều trị.
1.2.3.5. Phân tích và xử lý số liệu
1.2.4. Đạo đức nghiên cứu
Đề cương đã được Hội đồng khoa học Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
ương Hà Nội và Hội đồng chấm đề cương cấp Nhà nước thông qua.
1.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
6
o
1.3.1. Kết quả điều trị
1.3.1.1. Kết quả điều trị ở nhóm 1
Chỉ số chảy máu
Bảng 1.1. Chỉ số chảy máu ở nhóm 1
Bên TN
o
Bên
chứng
Tổng
Chỉ số lợi
Số
bệnh
nhân
30
Số răng Trước
điều trị
62
98
BOP (%)
Sau
Sau 3
điều trị
tháng
16
23
Sau 6
tháng
26
Sau 12
tháng
27
30
63
99
35
63
65
68
30
125
99
27
43
46
49
Bảng 1.2. Chỉ số lợi ở nhóm 1
Bên
TN
Bên
chứn
g
Tổng
o
62
Chỉ số lợi GI
Trước
Sau
Sau 3
Sau 6
Sau 12
điều trị
điều trị
tháng
tháng
tháng
2,02± 0,85 0,36±0,12 0,45±0,17 0,560±,21 0,85± 0,22
30
63
1,90± 0,75 0,82±0,25 0,91±0,28 1,23±0,26 1,37± 0,34
30
125
1,95±0,82 0,63±0,21 0,72 ±0,21 0.85±0,28 1,17± 0,29
Số
bệnh
nhân
30
Số
răng
Độ sâu TQR
Bảng 1.3. Độ sâu TQR ở nhóm 1
Bên
TN
Số
bệnh
nhân
30
Bên
chứn
30
g
Tổng
30
o Mất BDQR
Số
răn
g
62
Độ sâu TQR (mm)
Trước
Sau
Sau 3
Sau 6
Sau 12
điều trị
điều trị
Tháng
tháng
tháng
4,26±1,03 2,17±0,47 2,35±0,31 2,42±0,37 2,47± 0,63
63
4,13±0,91 2,89±0,52 2,97±0,68 3,06±0,70 3,15± 0,72
125 4,17±0,98 2,54±0,49
2,63±,57
2,71±0,52 2,83± 0,68
Bảng 1.4. Mất BDQR ở nhóm 1
Bên
TN
Số
bệnh
nhân
Số
răng
Trước
điều trị
Mất BDQR (mm)
Sau
Sau 3
Sau 6
điều trị
tháng
tháng
Sau 12
tháng
7
30
62
4,94±1,25 3,17±0,64 3,25±0,68 3,41±0,63
Bên
chứng
30
63
4,91±1,21 3,81±0,73 3,97±0,78 4,07±0,81
Tổng
30
125
4,92±1,23 3,52±0,69 3,64±0,81 3,74±0,72
o
3,56±
0,72
4,12±
0,83
3,84±
0,80
1.3.1.2. Kết quả điều trị ở nhóm 2
Chỉ số chảy máu
Bảng 1.5. Chỉ số chảy máu ở nhóm 2
o
Bên TN
Số bệnh
nhân
Số
răng
Bên chứng
Tổng
30
30
30
50
50
100
Trước
điều trị
100
100
100
BOP(%)
Sau
Sau
điều trị
tháng
21
36
37
68
29
52
Sau 6
tháng
41
72
55
Sau 12
tháng
45
76
56
Chỉ số lợi
Bảng 1.6. Chỉ số lợi ở nhóm 2
Bên TN
Bên chứng
Tổng
o
Chỉ số lợi GI
Trước
Sau
Sau 3
Sau 6
Sau 12
điều trị
điều trị
tháng
tháng
tháng
50 2,32± 0,79 0,47± 0,13 0,66±0,19 0,92±0,27 0,96±0,25
50 2,25± 0,86 0,63± 0,28 0,78±0,29 0,84±0,39 0,91±0,30
100 2,28± 0,81 0,71± 0,24 0,84±0,26 1,38±0,33 0,93±0,28
Số bệnh Số
nhân răng
30
30
30
Độ sâu TQR
Bảng 1.7. Độ sâu TQR ở nhóm 2
Độ sâu TQR (mm)
Số
Số
bệnh
Trước
Sau
Sau 3
Sau 6
Sau 12
răng
Bên TN
nhân
điều trị
điều trị
tháng
tháng
tháng
30
50 6,63±1,12 2,74±0,44 2,83±0,51 2,79±0,62 2,87±0,72
Bên chứng 30
50 6,55±0,96 2,83±0,48 2,91±0,54 2,93±0,65 2,97±0,83
Tổng
30 100 6,58±1,14 2,78±0,49 2,63±0,57 2,86±0,64 2,83±0,68
o
Mất BDQR
Bảng 1.8. Mất BDQR ở nhóm 2
8
Bên TN
Bên chứng
Tổng
Số
bệnh
nhân
30
30
30
Mất BDQR(mm)
Số
răn
Trước
Sau
Sau 6
Sau 6
Sau 12
g
điều trị
điều trị
tháng
tháng
tháng
62 6,85 ±1,43 3,63±0,64 3,72± 0,58 3,79±0,67 3,82± 0,81
63 6,81± 1,37 3,35±0,73 3,54± 0,87 3,63±0,64 3,71± 0,79
125 6,83± 1,32 3,49±0,71 3,62± 0,73 3,71±0,66 3,78± 0,80
1.3.2. So sánh kết quả điều trị ở hai nhóm
1.3.2.1. So sánh chỉ số chảy máu ở nhóm 1
*(P0 = 0,542, P1 = 0,016, P2 = 0,021, P3 = 0,027, P4 = 0,029)
Biểu đồ 1.1. So sánh chỉ số chảy máu ở nhóm 1.
1.3.2.2. So sánh chỉ số lợi GI ở nhóm 1
*(P0 = 0,46 , P1 = 0,022 , P2 = 0,026 , P3 = 0,031, P4 = 0,034 )
Biểu đồ 1.2. So sánh chỉ số lợi GI ở nhóm 1.
1.3.2.3. So sánh độ sâu TQR ở nhóm 1
*(P0 = 0,37 , P1 = 0,028 , P2 = 0,032 , P3 = 0,038, P4 = 0,041)
Biểu đồ 1.3. So sánh độ sâu TQR ở nhóm 1.
1.3.2.4. So sánh mất BDQR ở nhóm 1
*(P0 = 0,48 , P1 = 0,038 , P2 = 0,042 , P3 = 0,045, P4 = 0,04)
Biểu đồ 1.4. So sánh mất BDQR ở nhóm 1.
1.3.2.5. So sánh chỉ số chảy máu ở nhóm 2
*( P1 = 0,027, P2 = 0,018, P3 = 0,017, P4 = 0,021)
Biểu đồ 1.5. So sánh chỉ số chảy máu ở nhóm 2.
1.3.2.6. So sánh chỉ số lợi GI ở nhóm 2
*(P0 = 0,35 , P1 = 0,145 , P2 = 0,139 , P3 = 0,181, P4 = 0,19)
9
Biểu đồ 1.6. So sánh chỉ số lợi GI ở nhóm 2
1.3.2.7. So sánh độ sâu TQR ở nhóm 2
*(P0 = 0,537 , P1 = 0,214 , P2 = 0,232 , P3 = 0,285, P4 = 0,293)
Biểu đồ 1.7. So sánh độ sâu TQR ở nhóm 2.
1.3.2.8. So sánh mất BDQR ở nhóm 2
*(P0 = 0,523 , P = 0,232 , P2= 0,217 , P3= 0,256, P4= 0,267 )
Biểu đồ 1.8. So sánh mất BDQR ở nhóm 2.
1.3.3. Biến chứng
1.3.3.1. Biến chứng khi điều trị
Bảng 1.9. Tổng hợp các biến chứng khi điều trị
Tổ chức
Mô mềm
Mô cứng
Biến chứng
Chảy máu
Sưng, nề
Loét niêm mạc
Phồng rộp niêm mạc
Giảm thị lực
Tổn thương men, ngà răng
Lộ xương ổ răng
Viêm xương ổ răng
Số lượng
0
0
0
0
0
0
0
0
Tỉ lệ%
0
0
0
0
0
0
0
0
1.3.3.2. Biến chứng sau điều trị
Bảng 1.10. Tổng hợp các biến chứng sau điều trị
Tổ chức
Mô mềm
Mô cứng
Biến chứng
Chảy máu
Sưng, nề
Loét niêm mạc
Phồng rộp niêm mạc
Giảm thị lực
Sâu răng
Lộ xương ổ răng
Viêm xương ổ răng
Số lượng
0
0
0
0
0
0
0
0
Tỉ lệ%
0
0
0
0
0
0
0
0
10
11
1.4. KẾT LUẬN
1.4.1. Kêt quả ứng dụng kỹ thuật laser trong điều trị bệnh VQR
Sau 12 tháng điều trị, nhóm thử nghiệm cho kết quả tốt hơn ở nhóm chứng :
-
Chỉ số chảy máu giảm nhiều hơn nhóm chứng 41%
Chỉ số lợi giảm hơn nhóm chứng 0,52±0,03
Độ sâu TQR giảm hơn nhóm chứng 0,79±0,04mm
So với nhóm chứng mức BDQR ở nhóm thử nghiêm tăng hơn
-
0,67±0,03mm.
Điều trị VQR nặng bằng phương pháp dùng phối hợp laser phối hợp
cho kết quả tương với phương pháp phẫu thuật lật vạt.
1.4.2. Quy trình ứng dụng kỹ thuật laser trong điều trị bệnh VQR.
1. Chỉ định
Bệnh nhân bị bệnh VQR mạn tính, có TQR , mất BDQR, tiêu xương ổ
răng.
2. Chống chỉ định
+ Bệnh nhân bị VQR cấp
+ Bệnh nhân đang có bệnh toàn thân tiến triển: Cao huyết áp, đái tháo
đường, bạch cầu cấp.
+ Bệnh nhân nghiện thuốc lá nặng.
+ Bệnh nhân không hợp tác.
3. Chuẩn bị
Cán bộ thực hiện
+ Bác sĩ Răng hàm mặt đã được đào tạo sử dụng máy laser
+ Trợ thủ Nha khoa đã được đào tạo sử dụng máy laser
Bệnh nhân
Được giải thích và chấp thuận các vấn đề liên quan đến quá trình điều trị
VQR có sử dụng laser diode.
Phương tiện
12
+ Ghế máy răng
+ Máy lấy cao răng siêu âm
+ Bộ dụng cụ khám răng
+ Bộ nạo túi lợi
+ Thước đo túi lợi
+ Máy chụp Xquang răng, panorama.
+ Máy Laser Diode Picasso, đầu tip 90°, đường kính 400Nm
+ Kính bảo vệ mắt (3 đôi kính) cho bệnh nhân và nhân viên y tế thực
hiện điều trị bằng máy laser.
+ Thuốc tê , thuốc sát trùng, dung dịch NaCl 0,9%, Ô xy già 10V.
Hồ sơ bệnh án theo quy định
4. Các bước tiến hành
Điều trị khởi đầu:
Lấy cao răng, làm nhẵn bề mặt chân răng, bơm rửa túi quanh răng
Điều trị bằng laser điode
+ Bước 1: Chuẩn bị máy laser
+ Bước 2: Vô cảm
+ Bước 3: Đặt đầu laser từ bờ lợi, để đầu laser song song với trục chân
răng nhằm hướng tia laser tác động trên phần mô bị bệnh, đưa đi đưa lại theo
chiều ngang và di chuyển từ phía bờ lợi tới đáy túi, cho tới khi cách đáy túi 1
mm. Khi thấy đầu có cặn bám thì làm sạch bằng gạc ẩm. Nhắc lại bước này
cho đến khi không còn cặn bám ở đầu laser hoặc thấy chảy máu ở túi lợi.Thời
gian chiếu mỗi túi quanh răng không quá 45s.
+ Bước 4: Giảm mức năng lượng xuống mức thấp nhất có thể kích hoạt
được, để cách bờ viền lợi 1-2 mm và chiếu theo bờ viện lợi trong 20 s.
+ Bước 5: Chiếu laser ở mức công suất 1 W, ở khoảng cách 4-5 mm so
với lợi viền, chiếu trong thời gian 10 s.
7-10 ngày sau chiếu đợt tiếp theo (theo thứ tự các bước trên) cho đến khi
13
túi lợi giảm còn 3 mm
Chăm sóc sau điều trị laser
+ Có thể dùng tăm bông bôi 1 lớp vitamin E lên vùng phẫu thuật.
+ Trong 24 h: Không ăn thức ăn cứng, dính, các hạt cứng và thức ăn dễ giắt
+ Không hút thuốc trong vòng 24 h
+ Súc miệng nước muội ấm ít nhất 2 lần một ngày ,liên tục trong 3 ngày
+ Tránh chải răng và dùng chỉ kẽ răng 48h.
5. Tai biến và cách xử trí
5.1. Tai biến khi điều trị:
- Chảy máu
Xử trí : Cầm máu bằng thuốc cầm máu hoặc đắp băng phẫu thuật
-
Giảm thị lực do chiếu laser trực tiếp vào mắt
Để tránh xảy ra tai biến này, khi vận hành máy laser luôn đeo kính bảo
vệ mắt cho bệnh nhân và nhân viên y tế
5.2. Tai biến sau điều trị
- Chảy máu
Xử trí : Cầm máu bằng thuốc cầm máu hoặc đắp băng phẫu thuật
-
Nhiễm trùng vùng phẫu thuật
Xử trí : Dùng thuốc kháng sinh toàn thân hoặc tại chỗ
14
Chương 2
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CÔNG NGHỆ 3D ĐỂ CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ
RĂNG HÀM MẶT PHỤC VỤ ĐIỀU TRỊ NẮN CHỈNH RĂNG, CẤY
GHÉP IMPLANT VÀ PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH XƯƠNG HÀM MẶT
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chúng tối tiến hành nghiên cứu nội dung này với các mực tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán
bệnh lý răng hàm mặt phục vụ điều trị Nắn chỉnh răng, cấy ghép
2.
Implant và trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm.
Xây dựng quy trình ứng dụng phần mềm công nghệ 3D để chẩn đoán
bệnh lý răng hàm mặt phục vụ điều trị Nắn chỉnh răng, cấy ghép
Implant và trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm.
2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.1. Giải phẫu xương hàm
2.2.2. Khớp cắn
2.2.3. Tuổi mọc răng
2.2.4. Răng ngầm và các phương pháp điều trị răng ngầm
2.2.5. Điều trị mất răng bằng phương pháp cấy ghép Implant nha khoa
2.2.6. Các biến dạng xương hàm và phẫu thuật chỉnh hình xương hàm mặt
o
Thiểu sản XHD theo chiều trước sau
o
Quá sản XHD theo chiều trước sau
o
Thiểu sản XHT theo chiều trước sau
o
Quá sản XHT theo chiều trước sau
o
Thiểu sản XHT theo chiều đứng dọc
o
Quá sản XHT theo chiều đứng dọc
o
Khớp cắn hở
o
Bất đối xứng phức hợp XHT/XHD
15
2.2.7. Một số phương pháp chính phẫu thuật chỉnh hình xương hàm
2.2.8. Vai trò của phần mềm 3D để kéo răng ngầm trong nắn chỉnh răng,
trong cấy ghép Iplant nha khoa và trong phẫu thuật chỉnh hình xương hàm
2.2.9. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước.
2.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là các bệnh nhân răng ngầm trong nắn chỉnh răng, cấy ghép nha khoa
và bất cân xứng xương hàm chụp phim CTCB có ứng dụng phần mềm 3D để
chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội từ
3/2012-12/2014.
2.3.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân
- Kéo răng ngầm,
- Cấy ghép Implant,
- Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm .
2.3.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân không phối hợp.
- Không tháo bỏ được những kim loại vùng cần chụp như: cầu răng giả,
nẹp kim loại...
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả
2.3.2.2. Chọn cỡ mẫu
Chúng tôi chọn cỡ mẫu tiện lợi, tổng số 90 bệnh nhân trong đó:
Số bệnh nhân chẩn đoán răng ngầm trong nắn chỉnh răng là 30
Số bệnh nhân trong cấy ghép nha khoa là 30
Số bệnh nhân trong chẩn đoán bất cân xứng xương hàm là 30
2.3.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu ứng dụng phần mềm 3D
Bước 1. Khám lâm sàng lựa chọn bệnh nhân
16
Bước 2. Chụp phim CTCB có ứng dụng phần mềm 3D
Bước 3. Phân tích phim CTCB trên phần mềm 3D
A.
Để chẩn đoán phục vụ điều trị kéo răng ngầm trong nắn chỉnh răng
1. Xác định răng ngầm:
- Hình dạng thân răng và chân răng
- Các kích thước của răng
- Vị trí của răng
- Trục của răng
- Tương quan của răng với các thành phần giải phẫu khác
2. Lập kế hoạch điều trị kéo răng ngầm:
3. Thực hiện kéo răng ngầm
4. Nắn chỉnh răng ngầm
5. Điều trị duy trì
6. Kết thúc điều trị
B. Chẩn đoán và phục vụ điều trị cấy ghép Implant nha
1. Xác định tình trạng xương hàm
-
-
-
3.
4.
5.
6.
khoa
Kích thước xương hàm vùng dự định đặt Implant (IP) theo 3 chiều : theo
chiều đứng; chiều trong ngoài và chiều gần xa
Xác định mật độ xương hàm:
Xác định các yếu tố giải phẫu liên quan:
Trường hợp thiếu khối lượng xương, cần xác định:
Trường hợp cần nâng xoang, cần xác định:
+ Nâng xoang kín
+ Nâng xoang hở
2. Lập kế hoạch đặt IP phục hối mất răng
Phương pháp phẫu thuật:
+ Lặt vạt hay không lật vạt
+ Một thì hay 2 thì
Thời điểm đặt phục hình: tạm hay vĩnh viễn
Thao tác đặt IP
Chăm sóc và theo dõi sau đặt IP
Phục hình răng
Theo dõi phục hình răng
C. Đối với chẩn đoán và điều trị phẫu thuật chỉnh hình xương hàm
1. Xác định biến dạng xương hàm theo 3 chiều
17
-
Số đo các mặt phẳng theo chiều trước sau
Số đo chiều cao các tầng mặt theo chiều đứng (chiều cao)
Số đo các tầng mặt theo chiều ngang (chiều rộng):
2. Chẩn đoán
3. Lập kế hoạch điều trị phẫu thuật chỉnh hình xương hàm
4. Điều trị trước phẫu thuật
5. Điều trị phẫu thuật
6. Điều trị sau phẫu thuật
7. Theo dõi kết quả điều trị
2.3.2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu:
* Đánh giá kết quả điều trị nắn chỉnh răng ngầm sau 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng:
- Thẩm mĩ.
- Chức năng
- Giải phẫu
+ Kết quả tốt: đạt cả 3 tiêu chí trên.
+ Kết quả khá: đạt 2 trong 3 tiêu chí trên.
+ Kết quả kém: đạt 1 tiêu chí hoặc không đạt tiêu chí nào.
* Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của phần mềm 3D trong điều trị nắn chỉnh răng
* Đánh giá kết quả nghiên cứu ứng dụng phần mềm 3D trong cấy ghép nha
khoa tại các thời điểm 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng
2.3.2.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật chỉnh hình xương hàm
- Trong quá trình phẫu thuật các tai biến như sau do sai sót kỹ thuật.
Các biến chứng sau phẫu thuật.
-
Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 3, 6, 9 và 12 tháng.
+ Đánh giá kết quả giải phẫu: đánh giá khớp cắn
+ Đánh giá kết quả chức năng: ăn nhai và vận động khớp
18
+ Đánh giá kết quả thẩm mỹ
2.3.2.6. Thu thập và xử lý số liệu.
2.3.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
Đề cương đã được Hội đồng khoa học Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
ương Hà Nội và Hội đồng chấm đề cương cấp Nhà nước thông qua.
2.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.4.1. Kết quả nghiên cứu ứng dụng phần mềm 3D kéo răng ngầm
Bảng 2.1. Sự liên quan giữa vị trí răng ngầm và tình trạng đường giữa.
Đường giữa
Đường giữa lệch
Tổng
P
Không lệch
n
%
n
%
N
%
Răng cửa
3
21,4
11
78,6
1
100
0,029
Răng nanh
1
10,0
9
90,0
10
100
Răng hàm nhỏ
4
66,7
2
33,3
6
100
Tổng
8
26,7
22
73,3
30
100
Giữa vị trí răng ngầm và sự lệch đường giữa cósự liên quan chặt chẽ với p<0,05.
Bảng 2.2. Phân bố vị trí răng ngầm và mức độ thiếu khoảng.
Đủ khoảng
Không đủ khoảng
Tổng
P
n
%
n
%
N
%
Răng cửa
3
21,4
11
78,6
14
100
0,076
Răng nanh
3
30,0
7
70,0
10
100
Răng hàm nhỏ
4
66,7
2
33,3
6
100
Tổng
10
33,3
20
66,7
30
100
Sự liên quan giữa vị trí của răng ngầm với độ thiếu khoảng là không có ý
Nhóm răng
nghĩa thống kê với p>0,05.
o
Vai trò của phần mềm 3D hỗ trợ bộc lộ và xác định hướng kéo răng
ngầm
Bảng 2.3. Mối liên quan giữa gợi ý bộc lộ trên phim 3D và gợi ý trên lâm sàng
Gợi ý vị
trí bộc lộ
Vị trí
Khám lâm sàng tiền đình vùng RN
Phồng lên
Không phồng
Tổng
P
19
Tiền đình
trên
Vòm miệng
phim 3D
Tổng số
n
19
1
20
%
79,2
16,7
66,7
n
5
5
10
%
20,8
83,3
33,3
N
24
6
30
%
100
100
100
0,009
Như vậy là có sự phù hợp chặt chẽ giữa kết quả thăm khám trên lâm
sàng với thăm khám cận lâm sàng trên phim CT Conebeam 3D, với p<0,05.
Biểu đồ 2.1. Liên quan của răng ngầm với các yếu tố ảnh hưởng.
Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p = 0,000.
Biểu đồ 2.2. Phân bố vị trí của trục răng ngầm so với mặt phẳng cắn trên phim 3D
Biểu đồ 2.3. Chiều dày xương đo từ bề mặt tiền đình đến điểm
gợi ý bộc lộ để gắn kết nối lên răng ngầm.
Biểu đồ 2.4. Chiều dày xương từ vỏ xương vòm miệng đến điểm
bộc lộ răng ngầm gợi ý vị trí bộc lộ trên phim 3D.
Bảng 2.4. Khoảng cách xương đến răng ngầm đo được trên phim 3D
Gợi ý bộc lộ
Tiền đình
Vòm miệng
n
24
6
Khoảng cách xương từ
tiền đình (mm)
1,125 ±0,826
Khoảng cách xương từ
vòm miệng (mm)
0,833±0,258
Bảng 2.5. Vị trí của răng xác định được trên phim 3D.
Vị trí
Thân răng
Chân răng
Mặt ngoài
thân răng
Tiền đình
n
%
22
73,3
14
46,7
24
80
Vòm miệng
n
%
8
26,7
16
53,3
6
20
Tổng số
N
%
30
100
30
100
0,011
0,715
30
0,001
100
P
20
Sự khác biệt vị trí thân răng, mặt ngoài thân răng có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.
Bảng 2.6. Liên quan của mức độ tiêu chân răng bên cạnh với trục răng ngầm
so với mặt phẳng dọc giữa.
Tiêu chân
răng
Trục răng
< 30
30 – 45
>45
Tổng số
Không tiêu
CR
n
%
15
78,9
6
75,0
2
66,7
23
76,7
Mức độ 1
Mức độ 2
n
4
2
0
6
n
0
0
1
1
%
21,1
25,0
0
20,0
Tổng số
%
0
0
33,3
3,3
N
19
8
3
30
P
%
100
100
100
100
0,515
Sự liên quan giữa mức độ tiêu chân răng bên cạnh với trục của răng
ngầm so với mặt phẳng dọc giữa là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 2.7. Tương quan giữa vị trí thân răng xác định trên phim 3D với gợi ý
bộc lộ trên phim 3D
Gợi ý bộc
lộ
Vị trí thân răng
Tiền đình
Vòm miệng
Tổng số
Có sự liên quan
Tiền đình
n
%
Vòm miệng
n
%
Tổng
N
P
%
22
100
0
0,0
22
100 0,000
2
25
6
75
8
100
24
80
6
20
30
100
mật thiết giữa vị trí thân răng và gợi ý bộc lộ trên phần
mềm 3D với p<0,05.
Bảng 2.8. Đánh giá khả năng xác định vị trí bộc lộ răng ngầm trên phim 2D và 3D
2D
3D
Xác định được
trên 3D
Không xác
định được trên
3D
Tổng số
Xác định
được trên 2D
n
%
Nghi ngờ
trên 2D
n
%
Không xác định
được trên 2D
n
%
Tổng số
N
P
%
4
13,3
9
30
17
56,7
30
100 0,000
0
0
0
0
0
0
0
0
4
13,3
9
30
17
56,7
30
100
21
Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 2.9. Liên quan giữa gợi ý bộc lộ răng ngầm trên phim 3D và hướng
mắc lực kéo răng ngầm trong quá trình điều trị nắn chỉnh răng.
Gợi ý bộc lộ
Dọc theo
Có thay đổi
trục của
hướng kéo trong
Tổng số
Vị trí
răng
quá trình điều trị
thân răng
n
%
n
%
N
%
Tiền đình
15 62,5
9
37,5
24
100
Vòm miệng
1
16,7
5
83,3
6
100
Tổng số
16 53,3
14
46,7
30
100
Sự liên quan này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
P
0,059
Bảng 2.10. Liên quan của kết quả điều trị với trục của răng ngầm so với
đường giữa trên phim 3D.
Kết quả
Tốt
n
Khá
%
n
Trung bình
%
n
%
Tổng số
N
%
P
Trục răng
<300
17 89,5
2
10,5
0
0
14 100 0,004
o
o
30 – 45
3
37,5
3
37,5
2
25,0 10 100
o
>45
1
33,3
1
33,3
1
33,3
3
100
Tổng số
21 70,0
6
20,0
3
10,0 30 100
Sự liên quan kết quả điều trị với trục răng so với đường giữa rất chặt chẽ
với p<0,004.
Bảng 2.11. Phân bố kết quả điều trị theo độ khó của răng ngầm.
Kết quả
Độ khó
Đơn giản
Tốt
n
Khá
%
n
Trung bình
%
n
%
Tổng số
N
P
%
9
90,0
1
10,0
0
0
10 100 0,1
Trung bình
9
69,2
3
23,1
1
7,7
13 100
Phức tạp
3
42,9
2
28,6
2
28,6
7
100
Tổng số
21 70,0
6
20,0
3
10,0 30 100
Sự liên quan của kết quả điều trị với độ khó của răng là không có ý nghĩa
thống kê với p>0,05.
Bảng 2.12. Phân bố kết quả điều trị theo thời gian răng ngầm được kéo ra
Kết quả
Tốt
n
Khá
%
n
%
Trung bình
n
%
Tổng số
N
%
P
22
Thời gian
6 – 9 tháng
19 82,6
4
17,4
0
0
23 100 0,014
9 – 12 tháng
2
33,3
2
33,3
2
33,3
6
100
>12 tháng
0
0
0
0
1
100
1
100
Tổng số
21 70,0
6
20,0
3
10,0 30 100
Sự liên quan của kết quả điều trị với thời gian điều trị là chặt chẽ với
p<0,05.
Bảng 2.13. Sự liên quan của thời gian điều trị với độ khó của răng
Thời gian
Thời gian
Đơn giản
Trung bình
Phức tạp
Tổng số
6 – 9 tháng
n
%
10
100
10
76,9
3
42,9
23
76,7
9 – 12 tháng
n
%
0
0
3
23,1
3
42,9
6
20,0
>12 tháng
n
%
0
0
0
0
1
14,3
1
3,3
Tổng số
N
%
10
100
13
100
7
100
30
100
P
0,038
Sự liên quan giữa mức độ khó của răng ngầm với thời gian điều trị là
chặt chẽ với p<0,05.
Bảng 2.14. Độ nhạy/ độ đặc hiệu của Phần mềm 3D trong việc xác định vị trí
của răng ngầm
Vị trí trên thực tế
Kết quả của
phần mềm 3D
Tiền đình
Vòm miệng
Tổng số
Tiền đình
Vòm miệng
Tổng số
24
0
24
0
6
6
24
6
30
Vậy độ nhạy của phần mềm 3D trong việc xác định vị trí của răng
ngầm là: 24/24 = 100%. Độ đặc hiệu 6/6 = 100%.
2.4.2. Kết quả nghiên cứu ứng dụng phần mềm 3D trong cấy ghép Implant
nha khoa
2.4.2.1. Chiều cao xương có ích
Bảng 2.15. Chiều cao xương có ích
Chiều cao
< 15mm
15- <18mm
Số lượng
4
16
Tỷ lệ (%)
8,2
32,6
23
≥ 18mm
Tổng số
29
49
59,2
100
2.4.2.2. Độ rộng xương có ích
Bảng 2.16. Độ rộng xương có ích
Độ rộng
< 7mm
≥ 7mm
Tổng số
Số lượng
36
13
49
Tỷ lệ (%)
73,4
26,6
100
2.4.2.3. Kết quả điều trị
o
Khả năng khôi phục sức nhai của bệnh nhân
Bảng 2.17. Khả năng khôi phục sức nhai của bệnh nhân
Tốt
Sau 3 tháng
Sau 6 tháng
Sau 12 tháng
o
Số
Tỷ lệ
lượng
41
42
41
(%)
83,7
85,7
83,7
Trung bình
Số
Tỷ lệ
lượng
8
7
8
(%)
16,3
14,3
16,3
Kém
Số
Tỷ lệ
lượng
0
0
0
(%)
0
0
0
Khả năng khôi phục thẩm mỹ của bệnh nhân
Bảng 2.18. Khả năng khôi phục thẩm mỹ của bệnh nhân
Tốt
Thời gian
Số
Tỷ lệ
Sau 3 tháng
Sau 6 tháng
Sau 12 tháng
lượng
45
44
43
(%)
91,8
89,8
87,8
o
Tỷ lệ thành công
Trung bình
Số
Tỷ lệ
lượng
4
5
5
(%)
8,2
10,2
10,2
Kém
Số
Tỷ lệ
lượng
0
0
1
(%)
0
0
2
24
Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ thành công của Ipmlant
2.4.2.4. Biến chứng
o
Biến chứng phẫu thuật
Bảng 2.19. Biến chứng phẫu thuật
Loại biền chứng
Chảy máu
Hở vết thương
Sưng nề
Đau kéo dài
o Biến chứng phục hình
Số ca
1
3
2
1
Tỷ lệ (%)
2
6,1
4,1
2
Bảng 2.20. Biến chứng phục hình
Sau 3 tháng
Tỷ lệ
Loại biền chứng
Số ca
(%)
Vỡ sứ
1
Lỏng vít liên kết Abutment
0
Hở tiếp xúc
1
o
Sau 6 tháng
Tỷ lệ
Số ca
(%)
2
0
3
Sau 12 tháng
Tỷ lệ
Số ca
(%)
4
8,2
2
4,1
6
12,2
Biến chứng của tổ chức xung quanh Implant
Bảng 2.21. Biến chứng của tổ chức xung quanh Implant
Loại biền chứng
Sau 3 tháng
Số ca
Tỷ lệ
Sau 6 tháng
Số ca
Tỷ lệ
Sau 12 tháng
Số ca
Tỷ lệ
25
(%)
Viêm mô mềm quanh
Implant
Viêm quanh Implant
(%)
(%)
2
4,1
4
8,2
7
14,3
0
0
1
2
2
4,1
2.4.2.5. Độ nhạy và độ đặc hiệu
Bảng 2.22. Độ nhạy của phần mềm 3D trong phát hiện tổn thương mặt ngoài
xương hàm
Số trường hợp tổn
Số trường hợp tổn
Độ
thương phát hiện
thương phát hiện
nhạy
trên phim CBCT
trên lâm sàng
(%)
Trên lát cắt ngang
12
12
100
Trên lát cắt đứng dọc
11
12
91,6
Các lát cắt
Bảng 2.23. Độ đặc hiệu của phần mềm 3D trong xác định không có tổn
thương mặt ngoài xương hàm
Các lát cắt
Trên lát cắt ngang
Số trường hợp
Số trường hợp
Độ nhạy
không tổn thương
không tổn thương
(%)
trên lâm sàng
trên CBCT
37
37
100
Trên lát cắt đứng dọc
37
38
97,4
2.4.3. Kết quả nghiên cứu ứng dụng phần mềm 3D trong phẫu thuật chỉnh
hình xương hàm
2.4.3.1. Các hình thái biến dạng xương hàm
Bảng 2.24. Các hình thái biến dạng xương hàm (BD)
Các hình thái biến dạng
Biến dạng thiểu sản XHT
Biến dạng quá sản XHT theo chiều dọc
Biến dạng quá sản XHT theo chiều
trước-sau
Biến dạng thiểu sản XHD
Số lượng biến dạng Tỷ lệ %
27
47,37
0
0
0
0
1
1,75