Luận văn tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một điều kiện cần để các sinh viên sau khi hoàn thành
khóa học có thể tốt nghiệp. Vào học kỳ cuối, những sinh viên đủ điều kiện sẽ
được làm đồ án tốt nghiệp. Thực hiện đề tài tốt nghiệp là cơ hội để sinh viên tổ
hợp kiến thức, thể hiện khả năng, tìm hiểu thực tế và trau dồi thêm những kỹ
năng cần thiết trước khi chính thức ra trường.
Như chúng ta biết, ôtô với đặc điểm có tính cơ động và linh hoạt cao đã
trở thành phương tiện rất cần thiết trong ngành giao thông vận tải. Ngày nay,
ôtô là một thành viên không thể thiếu của xã hội. Ôtô đã đóng góp một vai trò
chính trong sự phát triển công nghiệp và kinh tế. Đồng thời, nó còn là phương
tiện nâng cao tiện nghi đời sống và hỗ trợ giao lưu, phát triển văn hóa xã hội.
Do vậy, khi đủ điều kiện để làm đồ án tốt nghiệp, e đã chọn thực hiện đề tài:
“Quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe Hyundai County 29 chỗ và mô
phỏng bằng phần mềm Catia”.
Được sự hướng dẫn tận tình và xuyên suốt của thầy giáo Ths.Trần Đức
Kết, sự giúp đỡ, tư vấn của các anh đang công tác tại phòng kỹ thuật thuộc công
ty CP cơ khí –xây dựng giao thông( Tracomeco)- cùng sự nỗ lực của bản thân
em đã hoàn thành được đề tài của mình. Tuy nhiên, do kiến thức, kinh nghiêm,
thời gian và điều kiện có hạn, nên đề tài của em còn rất nhiều sai xót và còn
nhiều vấn đề chưa giải quyết triệt để. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo
của các thầy cô để em có thể hoàn thành tốt hơn nữa đề tài của mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành và chúc sức khỏe đến thầy
giáo hướng dẫn Ths.Trần Đức Kết, các anh đang công tác tại phòng kỹ thuật
thuộc công ty TRACOMECO, các thầy cô giáo khoa Cơ khí và các bạn bè đã
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tp.Hồ Chí Minh, 15 tháng 2 năm 2015
Sinh viên thiết kế
1
Luận văn tốt nghiệp
1
Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN: ................................................................................................ 2
1.1.
Tổng quan về tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam: ...................................................... 2
1.1.1.
Phương pháp lắp ráp dạng CBU: .................................................................... 2
1.1.2.
Phương pháp lắp ráp dạng SKD: .................................................................... 2
1.1.3.
Phương pháp lắp ráp dạng CKD: ................................................................... 2
1.1.4.
Phương pháp lắp ráp dạng IKD: ..................................................................... 4
1.2.
Tổng quan về công ty cổ phần cơ khí-xây dựng giao thông Tracomeco ................ 6
1.2.1.
Giới thiệu về công ty: ....................................................................................... 6
1.2.2.
Cơ cấu tổ chức công ty: ................................................................................... 8
1.3.
Giới thiệu sơ đồ mặt bằng xƣởng lắp ráp: ............................................................. 10
1.4.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ÔTÔ SÁT XI CƠ SỞ HYUNDAI COUNTY ........ 11
1.4.1.
Sơ đồ tổng thể ôtô sát xi cơ sở Hyundai County. ........................................... 11
1.4.2.
Các thông số kỹ thuật của ôtô sát xi cơ sở Hyundai County ......................... 12
1.4.3.
Giới thiệu các bộ phận chính của ôtô sát xi cơ sở Hyundai County ............. 16
CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ XE. ............................................................... 21
2.1.
Vật liệu chế tạo: .................................................................................................... 21
2.1.1.
Thép: .............................................................................................................. 21
2.1.2.
Nhôm:............................................................................................................. 21
2.1.3.
Vật liệu composite: ........................................................................................ 21
2.1.4.
Vật liệu Nano: ................................................................................................ 23
2.2.
Các thiết bị chế tạo: ............................................................................................... 24
2.2.1.
Thiết bị dập tấm: ............................................................................................ 24
2.2.2.
Thiết bị hàn: ................................................................................................... 24
2.2.3.
Đồ gá các mảng khung xương: ...................................................................... 29
2.2.4.
Các thiết bị khác: ........................................................................................... 34
2.3.
Các nguyên công trong chế tạo vỏ xe: .................................................................. 38
2.3.1.
Chế tạo khung xương: .................................................................................... 38
2.3.2.
Liên kết các mảng và bọc vỏ khung xương: ................................................... 52
2.3.3.
Sơn xe: ........................................................................................................... 55
2.3.4.
Quy trình lắp ráp khung xe lên sát xi............................................................. 57
3.1.
QUY TRÌNH LẮP RÁP XE HYUNDAI COUNTY ............................................ 59
I
Luận văn tốt nghiệp
3.1.1.
Quy trình lắp ráp sát xi: ................................................................................ 59
3.1.2.
Quy trình lắp ráp tổng thể: ............................................................................ 60
3.2.
Các phân xƣởng chính trong quy trình lắp ráp: .................................................... 64
3.2.1.
Phân xưởng lắp ráp ôtô sát xi: ...................................................................... 64
3.2.2.
Phân xưởng lắp ráp vỏ xe:............................................................................. 65
3.2.3.
Phân xưởng sơn: ............................................................................................ 65
3.2.4.
Phân xưởng lắp ráp nội thất:......................................................................... 66
3.2.5.
Dây chuyền Testline: ..................................................................................... 67
3.3.
LẬP PHIẾU CÔNG NGHỆ CHO QUY TRÌNH LẮP RÁP: ............................... 68
3.3.1.
Dây chuyền lắp ráp sát xi: ............................................................................. 68
3.3.2.
Dây chuyền bọc vỏ:........................................................................................ 70
3.3.3.
Dây chuyền sơn: ............................................................................................ 73
3.3.4.
Dây chuyền lắp ráp nội thất: ......................................................................... 75
CHƢƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG XE XUẤT XƢỞNG VÀ ĐĂNG KIỂM ........ 80
4.1.
KIỂM TRA TỔNG THỂ. ...................................................................................... 80
4.1.1.
Số khung, số động cơ: .................................................................................... 80
4.1.2.
Khung, thân vỏ, giá hàng nóc: ...................................................................... 80
4.1.3.
Gương chiếu hậu phía ngoài. ........................................................................ 81
4.1.4.
Hệ thống đèn chiếu sang và tín hiệu. ............................................................. 81
4.1.5.
Động cơ và các bộ phận liên quan. ............................................................... 83
4.1.6.
Bánh xe và mayơ. ........................................................................................... 84
4.2.
KIỂM TRA GẦM XE. .......................................................................................... 84
4.2.1.
Bánh xe dự phòng. ......................................................................................... 84
4.2.2.
Hệ thống phanh. ............................................................................................. 84
4.2.3.
Ly hợp: ........................................................................................................... 85
4.2.4.
Cơ cấu lái, các đòn dẫn động lái. .................................................................. 85
4.2.5.
Các khớp cầu, khớp chuyển hướng: .............................................................. 86
4.2.6.
Ngõng quay lái. .............................................................................................. 86
4.2.7.
Nhíp, lò xo, thanh xoắn, ụ hạn chế hành trình: ............................................. 86
4.2.8.
Thanh đẩy, thanh ổn định: ............................................................................. 87
4.2.9.
Giảm chấn: .................................................................................................... 87
4.2.10. Các đăng: ....................................................................................................... 87
II
Luận văn tốt nghiệp
4.2.11. Hộp số: ........................................................................................................... 87
4.2.12. Cầu xe: ........................................................................................................... 88
4.2.13. Hệ thống ống xả, bầu giảm âm: ..................................................................... 88
4.2.14. Bình khí nén, chân không, nhiên liệu: ........................................................... 88
4.3.
KIỂM TRA BUỒNG LÁI VÀ KHOANG HÀNH KHÁCH: ............................... 89
4.3.1.
Kiểm tra kính chắn gió: ................................................................................. 89
4.3.2.
Gương chiếu hậu: .......................................................................................... 89
4.3.3.
Gạt nước và phun nước rửa kính:.................................................................. 90
4.3.4.
Ghế người lái: ................................................................................................ 90
4.3.5.
Vôlăng lái: ..................................................................................................... 91
4.3.6.
Cần số, phanh tay: ......................................................................................... 91
4.3.7.
Các pêđan ly hợp, phanh, ga: ........................................................................ 91
4.3.8. Các đồng hồ tốc độ, áp suất khí nén, báo số vòng quay tốc độ động cơ, mức
nhiên liệu, các đèn chỉ báo: .......................................................................................... 92
4.3.9.
Còi điện: ........................................................................................................ 92
4.3.10. Tủ y tế, bình cứu hỏa, búa phá cửa sự cố: ..................................................... 92
4.3.11. Cửa lên xuống, bậc lên xuống: ...................................................................... 92
4.3.12. Kính cửa sổ: ................................................................................................... 93
4.3.13. Chỉ dẫn thoát hiểm: ....................................................................................... 93
4.3.14. Ghế hành khách: ............................................................................................ 93
4.3.15. Đèn chiếu sáng trong xe, đèn bậc cửa lên xuống, điều hòa, quạt thông gió: 93
4.3.16. Cửa thông gió sàn xe: .................................................................................... 94
4.4.
KIỂM TRA TRÊN THIẾT BỊ: ............................................................................. 94
4.4.1.
Độ trượt ngang bánh xe dẫn hướng: ............................................................. 94
4.4.2.
Lực phanh chính: ........................................................................................... 94
4.4.3.
Sai số đồng hồ tốc độ:.................................................................................... 95
4.4.4.
Cường độ ánh sáng đèn chiếu sáng:.............................................................. 95
4.4.5.
Khí thải: ......................................................................................................... 95
4.4.6.
Âm lượng còi: ................................................................................................ 95
4.5.
KIỂM TRA CHẠY THỬ TRÊN ĐƢỜNG VÀ THỬ KÍN NƢỚC. ..................... 96
4.5.1. Chạy thử trên đường: ( Trên đường thẳng, đường gồ ghề, qui trình chạy thử
do nhà sản xuất qui định). ............................................................................................ 96
III
Luận văn tốt nghiệp
4.5.2.
Thử kín nước: ................................................................................................. 96
4.5.3.
Lưu kho: ......................................................................................................... 96
CHƢƠNG 5: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LẮP RÁP XE HYUNDAI COUNTY BẰNG
PHẦN MỀM CATIA: .......................................................................................................... 97
5.1.
Giới thiệu phần mềm catia: ................................................................................... 97
5.1.1.
Lịch sử phát triển của phần mềm catia: ........................................................ 97
5.1.2.
Giới thiệu một số đặc tính trong phần mềm: ................................................. 98
5.2.
Xây dựng mô hình xe Hyundai County bằng phần mềm catia: .......................... 102
5.2.1.
Thiết kế sát xi cơ sở: .................................................................................... 102
5.2.2.
Cụm bánh xe cầu trước: .............................................................................. 105
5.2.3.
Cụm cầu,mayơ, bánh xe phía sau: ............................................................... 108
5.2.4.
Vẽ các chi tiết phụ như: bình hơi, két nước, bình xăng, acqui, lái.. ............ 109
5.2.5.
Thiết kế mô hình động cơ và hộp số, ly hợp: ............................................... 112
5.2.6.
Cụm các đăng: ............................................................................................. 112
5.2.7.
Thiết kế các chi tiết: gương chiếu hậu, đèn, kính, cữa.. .............................. 115
5.2.7.
Thiết kế vỏ xe. .............................................................................................. 118
5.2.8.
Mô phỏng lắp ráp các bộ phận lên sát xi xe Hyundai County.................... 120
KẾT LUẬN : ..................................................................................................................... 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................................................ 127
IV
Luận văn tốt nghiệp
V
Luận văn tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là một điều kiện cần để các sinh viên sau khi hoàn thành
khóa học có thể tốt nghiệp. Vào học kỳ cuối, những sinh viên đủ điều kiện sẽ
được làm đồ án tốt nghiệp. Thực hiện đề tài tốt nghiệp là cơ hội để sinh viên tổ
hợp kiến thức, thể hiện khả năng, tìm hiểu thực tế và trau dồi thêm những kỹ
năng cần thiết trước khi chính thức ra trường.
Như chúng ta biết, ôtô với đặc điểm có tính cơ động và linh hoạt cao đã
trở thành phương tiện rất cần thiết trong ngành giao thông vận tải. Ngày nay,
ôtô là một thành viên không thể thiếu của xã hội. Ôtô đã đóng góp một vai trò
chính trong sự phát triển công nghiệp và kinh tế. Đồng thời, nó còn là phương
tiện nâng cao tiện nghi đời sống và hỗ trợ giao lưu, phát triển văn hóa xã hội.
Do vậy, khi đủ điều kiện để làm đồ án tốt nghiệp, em đã chọn thực hiện đề tài:
“Quy trình công nghệ chế tạo và lắp ráp xe Hyundai County 29 chỗ và mô
phỏng bằng phần mềm Catia”.
Được sự hướng dẫn tận tình và xuyên suốt của thầy giáo Ths.Trần Đức
Kết, sự giúp đỡ, tư vấn của các anh đang công tác tại phòng kỹ thuật thuộc công
ty CP cơ khí –xây dựng giao thông( Tracomeco)- cùng sự nỗ lực của bản thân
em đã hoàn thành được đề tài của mình. Tuy nhiên, do kiến thức, kinh nghiệm,
thời gian và điều kiện có hạn, nên đề tài của em còn một vài thiếu xót và còn
nhiều vấn đề chưa giải quyết triệt để. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo
của các thầy, cô để em có thể hoàn thành tốt hơn nữa đề tài của mình.
Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn chân thành và chúc sức khỏe đến thầy
giáo hướng dẫn Ths.Trần Đức Kết, các anh đang công tác tại phòng kỹ thuật
thuộc công ty TRACOMECO, các thầy cô giáo khoa Cơ khí và các bạn bè đã
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tp.Hồ Chí Minh, 15 tháng 2 năm 2015
Sinh viên thiết kế
1
Luận văn tốt nghiệp
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN:
1.1. Tổng quan về tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam:
Tình hình lắp ráp xe ở Việt Nam vẫn đang tồn tại khá nhiều dạng. Trƣớc tình
hình kinh tế của đất nƣớc phát triển, nhu cầu chuyên chở hàng hóa và hành khách
đang là sức ép đối với ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp xe trong nƣớc. Tuy
nhiên khả năng đáp ứng nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp trong nƣớc thì chƣa
đủ do khả năng chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn và thuế xuất nhập
khẩu.
Tùy theo mức độ phức tạp và chuyên môn hóa mà ngành công nghiệp chế tạo
và lắp ráp ôtô của Việt Nam tồn tại các hình thức lắp ráp nhƣ sau:
1.1.1. Phương pháp lắp ráp dạng CBU:
Xe đƣợc nhập về dƣới dạng nguyên chiếc, các cụm chi tiết, khung gầm,
thùng vỏ, cabin đã đƣợc lắp ráp, liên kết và sơn hoàn chỉnh. Mức độ phức tạp
không có.
1.1.2. Phương pháp lắp ráp dạng SKD:
Phƣơng pháp này lắp ráp từ các chi tiết là các cụm bán tổng thành đƣợc nhập
từ nƣớc ngoài hoàn toàn. Tại nơi lắp ráp sẽ đƣợc tiến hành lắp thành từng cụm
tổng thành và cuối cùng hoàn chỉnh thành sản phẩm. Một số chi tiết phụ tùng trong
quá trình lắp sẽ do trong nƣớc sản xuất. Phƣơng pháp này có độ phức tạp cao hơn
phƣơng pháp lắp ráp dạng CBU.
1.1.3. Phương pháp lắp ráp dạng CKD:
Ở phƣơng pháp này, các cụm chi tiết đƣợc nhập về có mức độ tháo rời cao
hơn ở phƣơng pháp dạng SKD và chƣa sơn. Vì vậy, các xí nghiệp lắp ráp phải
trang bị các dây chuyền hàn và sơn. Phƣơng pháp này đƣợc chia làm hai loại
CKD1 và CKD2 với mức độ khó tăng dần. Đặc điểm của hai dạng phƣơng pháp
lắp ráp này nhƣ sau:
2
Luận văn tốt nghiệp
1.1.3.1. Dạng CKD1:
- Cabin hoặc thân xe: Các chi tiết kim loại ở 6 mặt (mui, mặt trƣớc, mặt sau,
hai mặt bên và sàn ) đƣợc nhập từ nƣớc ngoài với tình trạng tháo rời đã qua sơn
lót , việc lắp ráp cuối cùng (bằng hàn) làm ở cơ sở sản xuất. Việc sơn xe sẽ đƣợc
thực hiện tại chỗ sau khi hàn.
- Khung sát xi: Các bộ phận sẽ nhập từ nƣớc ngoài ở tình trạng tháo rời đã
sơn lót và việc lắp ráp cuối cùng sẽ đƣợc thực hiện tại cơ sở sản xuất. Động cơ và
hệ thống truyền động: Đƣợc nhập từng cụm riêng biệt và việc lắp ráp lại với nhau
sẽ đƣợc thực hiện tại cơ sở sản xuất.
- Trục :
+ Trục trƣớc: Ổ trục và tang phanh sẽ đƣợc cung cấp ở tình trạng đã lắp
nhƣng không đƣợc lắp vào trục giữa và việc lắp ghép sẽ làm tại chỗ.
+ Trục bên : Ổ trục và tang phanh sẽ đƣợc cung cấp ở tình trạng đã lắp
nhƣng không đƣợc lắp ghép với trục vi sai và việc lắp ghép sẽ tìm tại chỗ.
- Bánh xe và xăm lốp: Sẽ cung cấp ở tình trạng đã lắp sẵn và việc lắp ráp
cabin và sàn xe sẽ làm tại chỗ. Ống, dây nối, ống mềm đƣợc cung cấp tách riêng
khỏi khung.
1.1.3.2. Dạng CKD2:
- Cabin hoặc thân xe: mức độ rời rạc cao hơn dạng CKD1, các mảng rời rạc
chƣa qua sơn lót. Cơ sở sản xuất phải trang bị công nghệ hàn và công nghệ sơn.
- Khung gầm: Các phần kèm theo (Công xôn, gân, bản lề…) sẽ đƣợc cung
cấp ở dang rời rạc từng cụm và sẽ đƣợc lắp ráp tại cơ sở sản xuất. Việc sơn sẽ do
nhà cung cấp làm.
- Động cơ và hệ thống truyền động: Các bộ phận điện và bộ phận kèm theo
(máy đổi chiều, lọc khí, quạt làm mát) sẽ đƣợc cung cấp dạng rời.
- Trục:
+ Trục trƣớc: tƣơng tự nhƣ dạng lắp ráp CKD1.
+ Trục bên: Trục vi sai hai bên sẽ đƣợc cung cấp rời và việc lắp ráp chúng
sẽ đƣợc tiến hành tại cơ sở sản xuất.
3
Luận văn tốt nghiệp
- Bánh xe và xăm lốp: Sẽ đƣợc cung cấp riêng và sẽ đƣợc lắp tại cơ sở sản
xuất.
- Bộ phận bên trong: Khung và đệm ghế đƣợc cung cấp rời, đệm lót đƣợc
cung cấp rời. Ống, dây nối, ống mềm: Đƣợc cung cấp tách riêng khỏi khung.
► Phân biệt giữa phƣơng pháp lắp ráp dạng CKD1 và CKD2:
-Phƣơng pháp lắp ráp loại CKD1 và CKD2 đều nằm chung trong phƣơng
pháp lắp ráp dạng CKD, nhƣng CKD2 có mức độ rời rạc cao hơn CKD1. Ở dạng
CKD1, các chi tiết đƣợc cung cấp ở dạng cụm tháo rời nhƣng ở điều kiện không
cần phải lắp ráp thêm trƣớc khi lắp hoàn chỉnh và thùng xe đã qua sơn lót. Còn ở
dạng CKD2, các chi tiết sẽ đƣợc tiếp tục tháo nhỏ, do đó cần phải lắp ráp thêm
trƣớc khi lắp ráp hoàn chỉnh, đối với thùng xe thì ở dạng rời chƣa hàn và chƣa sơn
lót. Điểm nổi bật chủ yếu của CKD2 là công nghệ lắp ráp và sơn cao hơn rất nhiều
so với CKD1.
1.1.4. Phương pháp lắp ráp dạng IKD:
Phƣơng pháp này lắp ráp sản phẩm từ các chi tiết rời đƣợc nhập từ nƣớc
ngoài. Một tỷ lệ đáng kể các chi tiết trong sản phẩm sẽ do nền sản xuất trong nƣớc
cung cấp. Phƣơng pháp này là bƣớc chuẩn bị cho việc lắp ráp sản phẩm từ 100%
chi tiết đƣợc sản xuất trong nƣớc với bản quyền về kỹ thuât đƣợc chuyển giao từ
hãng sản xuất gốc.
1.1.4.1. Dạng IKD1:
Khác với loại hình CKD1 là các chi tiết nhƣ bộ truyền xích và bánh xe, vỏ
lốp và trang bị phụ đƣợc sản xuất trong nƣớc. Các chi tiết trong nƣớc phải có giá
trị trên 10% ( nếu động cơ, hộp số ở dạng rời ) hoặc trên 15%( nếu động cơ, hộp
số đƣợc phép nhập khẩu ở dạng lắp sẵn) của tổng giá trị xe nguyên chiếc.
1.1.4.2. Dạng IKD2:
Khác với loại hình CKD2 là phải có thêm phần khung xe và một số chi tiết
thuộc nhóm bộ phận điều khiển và hệ thống điện đƣợc sản xuất trong nƣớc, đồng
thời động cơ, hộp số và bộ phát điện phải ở dạng rời. Tổng giá trị các chi tiết, bộ
phận đƣợc sản xuất trong nƣớc phải đạt trên 30% tổng giá trị nguyên chiếc của xe.
4
Luận văn tốt nghiệp
1.1.4.3. Dạng IKD3:
Khác với loại hình IKD2 là tổng giá trị các chi tiết, bộ phận đƣợc sản xuất
trong nƣớc phải có giá trị trên 60% tổng giá trị xe nguyên chiếc, trong đó các chi
tiết thuộc nhóm động cơ xe phải chiếm 30% giá trị của động cơ.
Bảng 1-1:Bảng so sánh giữa các dạng lắp ráp:
CKD
SKD
Thùng xe, vỏ
xe
Khung xe
Động cơ
Cầu xe
Hệ thống điện
đèn và tiện
nghi.
CKD1
Đã sơn hoàn chỉnh và liên
kết với nhau, cánh cửa,
ghế, ắc quy rời khỏi thùng
xe, vỏ xe.
Đã liên kết với xe và đã
sơn hoàn chỉnh.
Hoàn chỉnh và đã lắp trên
khung xe, vỏ xe.
Hoàn chỉnh và đã lắp trên
khung xe, vỏ xe.
Hệ thống dây điện và dây
điện đã lắp trên thùng xe
và vỏ xe.
5
IKD
CKD2
Đã liên
Rời thành
Sản xuất
kết với
từng mảng,
trong
nhau, thân chƣa hàn,
nƣớc.
xe đã qua chƣa qua
sơn lót
sơn lót.
Đã liên kết với xe và chƣa sơn
Hoàn chỉnh và có thể lắp liền hệ
thống truyền lực
Đã lắp liền với trống phanh và cơ
cấu phanh.
Hệ thống dây điện, đèn, tiện nghi
trên xe để rời
Luận văn tốt nghiệp
1.2. Tổng quan về công ty cổ phần cơ khí-xây dựng giao thông
Tracomeco
1.2.1. Giới thiệu về công ty:
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí - Xây Dựng Giao Thông (Tracomeco) đƣợc thành
lập lại theo Quyết định số 2863/QĐ - BGTVT của Bộ Giao Thông Vận Tải ký
ngày 10/9/2002 về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nƣớc thành Công ty Cổ phần.
Tiền thân của Công ty là Hãng thầu RMK do Mỹ thành lập từ năm 1962 và là
một cơ sở đại tu xe máy thi công công trình và sản xuất kết cấu thép lớn nhất
Đông Nam Á thời bấy giờ. Sau năm 1975, đứng trƣớc nhu cầu cấp bách về xây
dựng và phát triển ngành cơ khí giao thông phía Nam, trên cơ sở hãng thầu RMK
tiếp quản sau giải phóng, Nhà nƣớc và Bộ Giao thông vận tải đã thành lập Nhà
máy Cơ khí Công trình với chức năng sửa chữa lắp ráp xe máy công trình, ôtô các
loại, đóng và sửa chữa tàu thủy...
Từ đó tới nay Công ty đã nhiều lần đổi tên và tách ra thành lập các doanh
nghiệp mới. Đến năm 1996 Công ty Cơ khí Giao thông 2 đƣợc thành lập lại thành
Công ty có Hội đồng quản trị. Thực hiện chủ trƣơng cổ phần hoá các doanh nghiệp
Nhà nƣớc của Chính phủ, tháng 9/2003 Công ty tiến hành cổ phần hoá thành lập
Công ty Cổ phần Cơ khí - Xây dựng giao thông (Tracomeco).
Đặc biệt, trong những năm gần đây Công ty không chỉ sản xuất kinh doanh
trong lĩnh vực cơ khí nhƣ đại tu, sản xuất kết cấu thép các loại... mà còn tham gia
chế tạo các thiết bị đồng bộ, lắp đặt, xây dựng các nhà máy công nghiệp, chế tạo
các loại xe rơ-moóc, sửa chữa - lắp ráp ôtô, mở rộng các dịch vụ vận chuyển hàng
hóa.
Hiện nay, Công ty đã đầu tƣ nâng cấp mở rộng bến sà lan, có thể tiếp nhận
đƣợc tàu có trọng tải từ 1.000 DWT đến 2.000DWT, chiều dài bến 385m có thể
giải phóng cùng một lúc 5 tàu sông, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về vận chuyển
hàng hóa thông quan qua cảng. Bên cạnh đó, Công ty cũng đang triển khai xây
dựng 2 Dự án đầu tƣ : Dự án Xây dựng Nhà máy lắp rắp, chế tạo xe tải, xe khách
trên 24 chỗ ngồi 3.000 chiếc/năm và lắp ráp động cơ ôtô 5.000 chiếc/năm và Dự
6
Luận văn tốt nghiệp
án Xây dựng Nhà máy chế tạo động cơ ôtô 10.000 chiếc/năm phục vụ nhu cầu cấp
thiết về phát triển hệ thống giao thông vận tải của cả nƣớc nói chung và của Thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng.
7
Luận văn tốt nghiệp
PHÕNG NHÂN SỰ
1.2.2. Cơ cấu tổ chức công ty:
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
NHÂN SỰ , KỸ
THUẬT
PHÕNG KỸ THUẬT
PHÒNG BẢO VỆ
PHÒNG TÀI CHÍNH
GIÁM
ĐỐC NHÀ
MÁY
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH TÀI
CHÍNH, KINH
DOANH
PHÒNG KINH
DOANH
PHÓ GIÁM
ĐỐC PHỤ
TRÁCH SẢN
XUẤT
Hình 1-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
8
PHÕNG VẬT TƢ
CÁC PHÂN XƢỞNG
SẢN XUẤT LẮP RÁP
ÔTÔ
Luận văn tốt nghiệp
Tổ lắp cầu, nhíp, bánh xe,
vỏ, khung, sát xi
Xƣởng lắp ráp
sát xi
Tổ lắp hệ thống lái, dây
điện, sát xi.
Tổ lắp hộp số, động cơ.
Tổ lắp hệ thống nhiên liệu,
làm mát và hoàn thiện.
Xƣởng bọc vỏ
Tổ gá hàn tổ hợp vỏ xe
PHÓ
GIÁM
ĐỐC PHỤ
Tổ xử lý bề mặt, sơn lót,
phun phom, bơm keo kín
nƣớc.
TRÁCH
SẢN
XUẤT
Tổ gá hàn tổ hợp mảng
( trái, phải).
Xƣởng sơn
Tổ ma tít, sơn lót.
Tổ sơn màu, sấy.
Tổ kiểm tra, sửa lỗi, đánh
bóng.
Tổ chụp vỏ.
Tổ lắp gỗ sàn, dán simily,
lắp kính.
Xƣởng nội
thất
Tổ lắp máy lạnh, điện.
Tổ lắp ráp nội thất, ghế.
Tổ kiểm tra, chạy thử,
đăng kiểm.
Dây chuyền
testline
Tổ hoàn thiện, giao xe.
Tổ bảo dƣỡng máy móc,
thiết bị.
Kho vật tƣ
Hình 1-2:Sơ đồ tổ chức sản xuất.
9
Bộ phận kho ,vật tƣ.
Luận văn tốt nghiệp
1.3. Giới thiệu sơ đồ mặt bằng xƣởng lắp ráp:
Sơ đồ mặt bằng nhà xƣởng lắp ráp phải đƣợc tính toán bố trí sau cho thích
hợp với yêu cầu:
+ Phù hợp với diện tích nhà máy hiện có.
+ Thời gian đi lại không công của kỹ thuật viên là nhỏ nhất.
+ Thứ tự dây chuyền bố trí phải hợp lý với Quy trình công nghệ.
Hình 1-3:Sơ đồ nhà xƣởng.
Chú thích:
1: Nhà bảo vệ - Cửa ra vào (120m2).
2: Nhà để xe (300m2).
3: Văn phòng giao dịch (288m2).
4: Văn phòng chính (567m2).
5: Trạm khí nén (240m2).
6: Khu vực gia công mảng trái phải.
7: Khu vực tổ hợp xƣởng bọc vỏ.
8: Phân xƣởng sơn
9: Xƣởng lắp ráp sát xi.
10: Bộ phận chụp vỏ vào shassi
11. Kho vật tƣ.
12. Xƣởng nội thất.
13. Phòng testline.
14. Trạm thử kín nƣớc.
15. Xƣởng bảo dƣỡng ( 2880 m2 ).
16. Kho để sản phẩm ( 5000 m2 ) của
xƣởng bọc vỏ.
17. Nhà nghỉ cho nhân viên, căn tin
18. Nhà thi đấu.
19. Công viên
20. Xe chuyển ngang số 1.
21. Xe chuyển ngang số 2.
10
Luận văn tốt nghiệp
1.4. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ÔTÔ SÁT XI CƠ SỞ HYUNDAI
COUNTY
1.4.1. Sơ đồ tổng thể ôtô sát xi cơ sở Hyundai County.
Hình 1-4: Hình vẽ tổng thể ôtô sát xi cơ sở Hyundai County.
11
Luận văn tốt nghiệp
Hình 1-5: Tổng thể xe Hyndai County.
1.4.2. Các thông số kỹ thuật của ôtô sát xi cơ sở Hyundai County
Bảng 1.2: Các thông số kỹ thuật của ôtô sát xi cơ sở Hyundai County.
TT
THÔNG SỐ
Ký
hiệu
Đơn
vị
Ôtô sát xi Hyundai
County
Thông tin chung
1
1.1
Loại phƣơng tiện
1.2
Kiểu loại khung gầm
1.3
Công thức bánh xe
Ôtô sát xi
Hyundai County
longbody
4
2R
Thông số về kích thƣớc
2
2.1
Kích thƣớc bao: Dài
Rộng Cao
2.2
Chiều dài cơ sở
L
12
mm
7028 1873 1724
mm
4085
Luận văn tốt nghiệp
2.3
Vệt bánh xe: Trƣớc/sau
mm
1705/1495
2.4
Vệt bánh xe sau phía
ngoài
mm
1700
2.5
Chiều dài đầu xe
mm
1173
2.6
Chiều dài đuôi xe
mm
1770
2.7
Khoảng sáng gầm xe
mm
195
2.8
Góc thoát trƣớc/sau
độ
23/15
H
Thông số về trọng lƣợng
3
3.1
Trọng lƣợng bản thân
kg
2025
3.1.
1
Phân bố lên trục trƣớc
kg
1180
3.1.
2
Phân bố lên trục sau
kg
845
3.2
Trọng lƣợng toàn bộ cho
phép
kg
6670
3.2.
1
Phân bố lên trục trƣớc
kg
2570
3.2.
2
Phân bố lên trục sau
kg
4100
3.4
Bán kính quay vòng theo vết
bánh xe trƣớc phía ngoài
m
7,4
Động cơ
4
4.1
Kiểu loại động cơ
D4DD, 4 kỳ, 4 xy lanh
thẳng hàng có tuôc bô
tăng áp, CRDi.
4.2
Phƣơng thức làm mát
Làm mát bằng dung
dịch.
4.3
Dung tích xy lanh
4.4
Tỷ số nén
ε
4.5
Đƣờng kính xy lanh
hành trình piston
DxS
mm
104 115
4.6
Công suất động cơ
Ne
kW
103 tại 2800 [v/ph]
cm3
3907
18:1
13
Luận văn tốt nghiệp
4.7
Mô men xoắn lớn nhất
4.8
Phƣơng thức cung cấp
nhiên liệu
4.9
5
Me
Nm
373 tại 1600 [v/ph]
Công nghệ phun dầu
điện tử Comment Rail
Diesel.
Vị trí bố trí động cơ trên
Phía trƣớc.
khung xe
Ly hợp
-
Kiểu đĩa đơn, ma sát
khô, dẫn động thuỷ lực
trợ lực chân không.
-
Cơ khí: 5 số tiến,1 số
lùi.
ih1
-
5,380
Tỷ số truyền số thứ 2
ih2
-
3,028
6.3
Tỷ số truyền số thứ 3
ih3
-
1,700
6.4
Tỷ số truyền số thứ 4
ih4
-
1,000
6.5
Tỷ số truyền số thứ 5
ih5
-
0,722
6.6
Tỷ số truyền số lùi
ir
-
5,380
7.1
Cầu trƣớc
-
Dầm chữ I.
6
Hộp số: kiểu M030S5
6.1
Tỷ số truyền số thứ 1
6.2
7.1.
1
Tải trọng cho phép
G1
kG
2570
7.2
Cầu sau
7.2.
1
Tải trọng cho phép
G2
kG
4100
7.2.
2
Tỷ số truyền truyền lực
chính
i0
-
5,375
8
Cỡ lốp
Inch
7.00R16LT
8.1
Tải trọng cho phép lốp
trƣớc
kG/1
lốp
1285
8.2
Tải trọng cho phép lốp
sau
kG/1
lốp
1250
Hệ thống treo
9
9.1
-
Hệ thống treo trƣớc
Phụ thuộc, nhíp lá dạng
14
Luận văn tốt nghiệp
nửa elip, có giảm chấn
thuỷ lực với thanh cân
bằng.
Phụ thuộc, nhíp lá dạng
9.2
nửa elip, có giảm chấn
thuỷ lực với thanh cân
Hệ thống treo sau
bằng.
Hệ thống phanh
10
10.
1.1
Phanh công tác
10.
Đƣờng kính trống phanh
1.2
bề rộng má phanh
Loại phanh tang trống,
dẫn động thuỷ lực trợ
lực chân không, 2 dòng.
mm
Φ320 85
Loại phanh tang trống,
dẫn động cơ khí, tác
dụng lên trục thứ cấp
hộp số.
10.
2
Phanh tay
11
Hệ thống lái
Trục vít-Ecu bi, trợ lực
thuỷ lực.
11.
1
Tỷ số truyền cơ cấu lái
18 22
11.
2
Góc quay vòng trung bình
của các bánh xe dẫn
hƣớng
[độ]
32
Hệ thống điện
12
12.
Ắc quy
24V 90Ah
12.
2
Máy phát
24V 70 A
12.
3
Động cơ khởi động
24V 3,2kW
1
15
Luận văn tốt nghiệp
1.4.3. Giới thiệu các bộ phận chính của ôtô sát xi cơ sở Hyundai County
1.4.3.1. Cụm động cơ – ly hợp – hộp số – truyền lực chính:
1.4.3.1.1. Động cơ:
Ôtô sát xi cơ sở Hyundai County sử dụng một trong hai loại động cơ của
hãng Hyundai sản xuất là Hyundai-D4DB hoặc Hyundai -D4DD. Đây là loại động
cơ 4 kỳ, 4 xy lanh thẳng hàng sử dụng nhiên liệu diesel. Động cơ đặt phía trƣớc,
gần ngƣời lái tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí các cơ cấu điều khiển và việc
theo dõi, bảo dƣỡng động cơ. Điểm khác nhau lớn nhất của hai động cơ trên là ở
hệ thống cung cấp nhiên liệu. Hệ thống nhiên liệu của động cơ D4DB sử dụng
bơm cao áp truyền thống, đạt tiêu chuẩn khí thải EURO II. Động cơ D4DD đƣợc
trang bị hệ thống cung cấp nhiên liệu điện tử Comment Rail Diesel, đạt tiêu chuẩn
khí thải EURO III. Do vậy công suất và mômen cực đại của dộng cơ D4DD là cao
hơn so với động cơ D4DB.
Ôtô thiết kế có thể sử dụng động cơ HYUNDAI-D4DB hoặc HYUNDAID4DD tùy theo yêu cầu của khách hàng. Đề tài này lựa chọn ôtô sát xi cơ sở sử
dụng động cơ D4DD để thiết kế và tính toán. Động cơ D4DD có những đặc điểm
nổi bật:
+ Động cơ có Turbo tăng áp.
+ Sử dụng hệ thống cung cấp nhiên liệu hiện đại và tiên tiến nhất hiện nay
(công nghệ Comment Rail Diesel).
+ Công suất và mômen cực đại của dộng cơ D4DD là cao hơn so với động
cơ D4DB.
+ Động cơ hoạt động êm và ít ồn hơn động cơ D4DB, tiêu hao nhiên liệu
ít hơn, tuổi thọ cao hơn.
+ Khí thải động cơ đạt tiêu chuẩn EURO III, giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng.
+ Lúc hệ thống nhiên liệu gặp sự cố thì việc tìm ra lỗi và khắc khục rất
nhanh chóng.
16
Luận văn tốt nghiệp
Tuy nhiên, động cơ D4DD cũng tồn tại một số nhƣợc điểm:
+ Yêu cầu kiểm tra, bảo dƣỡng khắt khe khi vận hành.
+ Khi hệ thống nhiên liệu gặp sự cố thì phải mang xe đến hãng mới có đủ
dụng cụ, máy móc để khắc phục sự cố.
Bảng 1-3: Các thông số kỹ thuật của động cơ HYUNDAI D4DD
Nhãn hiệu động cơ
-
D4DD
Nhiên liệu sử dụng
-
Diesel
Hệ thống cung cấp NL
-
Comment Rail Diesel (CRDi)
Hệ thống làm mát
-
Làm mát bằng dung dịch
Số xy lanh
-
4 xy lanh thẳng hàng
Dung tích xy lanh
Tỷ số nén
Đƣờng kính xy lanh x
cm3
3907
-
18:1
mm
104 x 115
Công suất động cơ
kW
103 tại 2800 v/ph
Mômen xoắn cực đại
Nm
373 tại 1600 v/ph
hành trình piston
Thứ tự làm việc
1–3–4–2
-
1.4.3.1.2. Cụm ly hợp – hộp số:
- Ly hợp đƣợc dẫn động bằng thủy lực có trợ lực chân không. Là loại ly hợp
ma sát khô, đĩa đơn, kiểu lò xo ép đĩa nón cụt. Ly hợp sử dụng lò xo kiểu này có
nhiều ƣu điểm nổi bậc:
+ Chỉ có một lò xo đĩa côn bố trí ở giữa nên áp lục phân bố đều lên bề mặt
ma sát, không làm cong vênh đĩa ép, tránh tình trạng mòn không đều của đĩa ép và
đĩa ma sát.
+ Lò xo làm luôn nhiệm vụ của đòn mở nên kết cấu ly hợp rất gọn nhẹ.
+ Đặc tính của lò xo là phi tuyến nên điều khiển nhẹ nhàng.
Ly hợp loại này rất phù hợp để sử dụng cho xe du lịch và xe khách cở nhỏ
hoạt động trong điều kiện đƣờng tốt.
17
Luận văn tốt nghiệp
- Hộp số trang bị trên ôtô sát xi Hyundai County là hộp số cơ khí loại 3 trục
(hộp số đồng trục), có 5 số tiến và 1 số lùi. Kiểu loại hộp số: M030S5.
Tỷ số truyền của từng tay số là:
+ Tỷ số truyền số thứ 1: 5,380;
+ Tỷ số truyền số thứ 2: 3,028;
+ Tỷ số truyền số thứ 3: 1,700;
+ Tỷ số truyền số thứ 4: 1,000;
+ Tỷ số truyền số thứ 5: 0,722;
+ Tỷ số truyền số lùi: 5,380.
1.4.3.1.3. Truyền lực chính:
- Truyền lực chính để tăng momen xoắn và truyền momen xoắn qua cơ cấu
phân chia đến các nửa trục (bán trục) đặt dƣới một góc nào đó (thƣờng là 900) đối
với trục dọc của ôtô, máy kéo.
- Ôtô sát xi cơ sở Hyundai County đƣợc trang bị truyền lực chính đơn, một
cấp loại truyền động Hypoit.
-Tỷ số truyền của truyền lực chính là: i0 = 5,375;
Khoảng sáng gầm xe là: H = 195 mm.
1.4.3.2. Hệ thống lái:
- Hệ thống lái của ôtô sát xi cơ sở Hyundai County đƣợc nhập khẩu đồng bộ
với khung gầm ôtô. Hệ thống lái đƣợc lắp liên hệ với cầu trƣớc của ôtô (bánh xe
trƣớc chủ động).
- Hệ thống lái của ôtô dùng để thay đổi hƣớng chuyển động của ôtô bằng
cách xoay bánh trƣớc (bánh dẫn hƣớng hay bánh lái). Hệ thống lái gồm có cơ cấu
lái và cơ cấu dẫn động lái.
- Cơ cấu lái có tác dụng giảm bớt lực mà ngƣời lái cần tác động vào vòng lái
(vô-lăng). Cơ cấu dẫn động lái gồm một loạt đón bẩy và thanh kéo, có tác dụng
xác định tƣ thế cho bánh dẫn hƣớng của ôtô, làm cho bánh xe phải xoay đi một
góc phù hợp với góc quay của vô-lăng.
18