Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Báo cáo thực tập QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.27 KB, 62 trang )

MỤC LỤC
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính Công ty tnhh Cơ KHí Đồng Nhẫn)................................13
2.1.2 Mối quan hệ giữa các hệ thống quản trị kinh doanh...................................................18
2.2.4.2 Báo cáo tài chính và một số chỉ số tài chính căn bản...............................................38
(Nguồn: phòng kế toán công ty tnhh cơ khí đồng nhẫn)......................................................38
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN.................................................47
3.1 Đánh giá về tổ chức bộ máy quản trị kinh doanh của công ty tnhh cơ khí đồng nhẫn.. 47
A.Ưu điểm............................................................................................................................47
3.2 Đánh giá về tổ chức công tác quản trị kinh doanh tại công ty tnhhh cơ khí Đồng Nhẫn.
..............................................................................................................................................49
Trong những năm qua công tác quản trị kinh doanh đã mang lại nhiều thành tựu đáng kể.
Dưới đây là ưu nhược điểm về từng công tác quản trị kinh doanh của công ty trong thời
gian qua:...............................................................................................................................49
3.2.1 Đánh giá về công tác quản trị nhân sự........................................................................49
3.3.2 Kiến nghị với bộ phận quản trị....................................................................................52


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHTN
BHXH
BHYT
ĐH - CĐ
CBCNV
HC - NS
TNHH
TSCĐ
TSLĐ

:
:


:
:
:
:
:
:
:

Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Đại học - Cao đẳng
Cán bộ công nhân viên
Hành chính nhân sự
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Tài sản lưu động


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.a Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm.
Bảng 2.a Tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2012 -2014
Bảng 2.b Danh mục một số sản phẩm của công ty
Bảng 2.c Danh mục bảng giá một số sản phẩm của công ty.


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ 2.1 phân cấp chức năng gộp.

Sơ đồ 2.2 Công tác quản trị trong công ty
Sơ đồ 2.3 Quy trình phân tích công việc.


NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

ĐƠN VỊ XÁC NHẬN
( Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Đồng Nhẫn
a. Lịch sử hình thành.
Công ty tnhh cơ khí đồng nhẫn thành lập theo quyết định số:0104003224 do phòng

đăng ký kinh doah sở kế hoạch và đầu tư thành phố hà nội cấp ngày 26/06/2006

Lo go công ty
Tên Công Ty : CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN
Tên Giao Dịch Quốc Tế: DONG NHAN MECHANICAL COMPANY LIMITED
Tên Viết Tắt: Dong Nhan MCL
Loại Hình: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Giấy CN ĐKKD, MST: 0102027030 do sở kế hoạch và đầu tư hà nội cấp ngày
26/06/2006
Giám Đốc : Bùi Văn Thư.
Địa chỉ: KCN Cầu Nổi,Vân Canh Hoài Đức,Hà nội
Số Điện Thoại: 0433996531,0916497333
Fax: 0433996531
Email:
Website: ducdongnhan.com
b.Quá trình phát triển
Công ty TNHH Cơ khí Đồng Nhẫn
Trải qua hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực gia công các sản phẩm từ nhôm,
kính. Tất cả các sản phẩm công ty gia công, đều đạt chất lượng và đúng tiến độ.
Năm 2006, đánh dấu một bước chuyển mình đây cũng là điểm bắt đầu cho một lộ
trình mới. Với số vốn điều lệ ban đầu là gần 2 tỷ đồng, công ty đã từng bước thực
1


hiện lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình có quy mô lớn, có thương hiệu với uy
tín cao, phát triển vững mạnh toàn diện theo định hướng chung của công ty. Đến
năm 2009, vốn điều lệ đã được tăng lên 5 tỷ đồng đáp ứng nhu cầu vốn mở rộng sản
xuất kinh doanh.
Tất cả nhằm mục tiêu đảm bảo sự tăng trưởng thường xuyên của Công ty cùng lợi
ích của các cổ đông, đảm bảo nghĩa vụ thuế với Nhà nước, không ngừng cải thiện

điều kiện làm việc và đời sống người lao động trong Công ty, góp phần xây dựng cơ
sở hạ tầng phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân.
Công ty quản lý và duy trì trên Hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO
9001:2008, cùng với bề dầy kinh nghiệm và đội ngũ CBCNV kỹ thuật được đào tạo
toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn, các thiết bị máy móc chuyên ngành và phương
thức điều hành tiên tiến, công ty đủ khả năng sản xuất, các sản phẩm từ nhôm, kính
đạt chất lượng cao.
1.2 Đặc điểm sản xuất và hoạt động của công ty tnhh cơ khí Đồng Nhẫn
1.2.1.Chức năng nhiệm vụ của công ty tnhh cơ khí Đồng Nhẫn
a. Chức năng của công ty
Gia công các sản phẩm từ nhôm, kính như vung kính, nồi nhôm, chảo nhôm
theo đúng nghành nghề đã đăng ký với nhà nước và cơ quan chức năng.
+ Thu thập và phân tích thông tin về thị trường, môi trường kinh doanh để đưa ra
các chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình và năng lực của công ty.
+ Tổ chức thực hiện sản xuất sản phẩm, thực hiện và phát triển các chính sách về
sản phẩm, nghiên cứu tìm kiếm và mở rộng thị trường.
+ Thực hiện chăm lo và không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật
chất- tinh thần, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho người lao
động.

2


+ Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định của nhà nước.
b.Nhiệm vụ của công ty
+ Tổ chức và sản xuất theo đúng nghành nghề đã đăng ký với nhà nước từ ban đầu.
+ Phối hợp một cách nhịp nhàng của các bộ phận sản xuất, đơn vị kinh doanh nhằm
đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất.
+ Nghiên cứu và mở rộng thị trường, xúc tiến và quảng bá thương hiệu và sản
phẩm của công ty.

+ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, đa dạng về mẫu mã và nâng cao về chất
lượng sản phẩm.
+ Kiểm tra,giám sát hoạt động sản xuất ở tất cả các khâu sản xuất nhằm đảm bảo
chất lượng sản phẩm và năng xuất làm việc của công nhân.
+ Thực hiện các quy định bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn lao
động
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty Đồng Nhẫn
Với bề dày kinh nghiệm được tích lũy và không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm, công ty tnhh cơ khí Đồng Nhẫn đến nay đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh trên nhiều lĩnh vực:
Sản xuất kính – nhôm-inox : Công ty tnhh cơ khí Đồng Nhẫn
Chuyên:
- Gia công các sản phẩm bằng nhôm.
+ Nồi nhôm
+ Chảo nhôm
- Giɑ công các sản phẩm kính
+ Vung kính trắng
+ Vung kính nâu
+ Vung kính xanh
- Giɑ công các sản phẩm Inox
- Nhận thực hiện các hợp đồng: Sản xuất các sản phẩm từ nhôm-kính, inox theo đơn
đặt hàng của khách hàng.
Với đội ngũ nhân viện chuyên nghiệp, tâm huyết, công ty tnhh cơ khí Đồng Nhẫn
định hướng đến mục tiêu và cam kết
* Mục tiêu chiến lược:
- Trở thành nhà gia công các sản phẩm chuyên nghiệp, uy tín trong lĩnh vực nhôm
kính.
- Có thị phần lớn, cạnh tranh với các thương hiệu trong nước và nhập khẩu tại thị
trường Việt Nam.
- Là một thương hiệu thân thiện với các nhà sản xuất và khách hàng trong cả nước.

3


- Luôn lấy chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ để thuyết phục khách hàng.
- Bảo hành sản phẩm bằng chính thương hiệu của mình.
1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất của công ty Đồng Nhẫn
a, Quy trình sản xuất vung kính
Bước 1. Pha kính
Cắt phôi kính thành nhiều tấm kính có kích thước khác nhau tùy thuộc kích thước của
từng loại vung kính.
Bước 2 Vẽ tròn
Từ những tấm kính đã được cắt ở bước1 sẽ vẽ thành vung tròn khác nhau ví dụ như:
vung kính trắng G258 sẽ vẽ với kích thước vẽ tròn 263.
Bước 3 Bẻ ve
Bẻ những phần kính dư thừa xung quanh tấm kính.
Bước 4 Mài kính
Mài xung quanh các cạnh kính sao cho các cạnh kính thật nhẵn.
Bước 6 Khoan lỗ
Khoan phi 8 vào giữa mặt của tấm kính, sau đó tiếp tục khoan phi 5 vào góc bên trái
của mặt kính để dán ốc (hay còn gọi là lỗ thoát khí).
Sau đó tiến hành kiểm kính lần1 kiểm những sản phẩm không bị hỏng, không xước,
không bẩn.
Bước 7 Cho những tấm kính vào lò nung với nhiệt độ phù hợp, tùy thuộc vào những
tính chất của từng loại kính mà nhiệt độ thay đổi khác nhau.Sau đó uốn vòng kính sao
cho vừa đai inox, những sản phẩm kính sau khi đã qua lò nung đưa ra dây truyền để lắp
đai, tiếp tục kiểm kính lần 2 kiểm lại những sản phẩm không vênh, không xước…
Những sản phẩm đạt sẽ đưa qua bộ phận dán viền inox vào lỗ phi 5.
Bước 8 Những sản phẩm kính kiểm tra lại lần3 sau khi đã đạt yêu cầu lau chùi sạch sẽ
và đóng thùng.
b, Quy trình sản xuất nồi nhôm, chảo nhôm

Bước 1. Phôi Nhôm
Phôi nhôm (Nhôm dạng thanh) Được đưa vào lò điện nung ở nhiệt độ nóng chảy 600 C
Bước 2 Đúc Nhôm
Sau khi thanh nhôm đã được nung trong lò điện sẽ chuyển thành dạng lỏng, rót nhôm
vào máy đúc
Bước 3 Đập Đậu
Đập hết những đậu rót, đậu ngót, đậu 3 bia (những phần nhôm thừa) xung quanh nồi
nhôm, chảo nhôm. Những diềm nhôm thừa không vứt bỏ vì nhôm là kim loại rất quý,
và giá nhôm cũng rất đắt nên phần nhôm thừa sẽ được đúc lại tại lò nung để tái sản
xuất.
4


Bước 4 Tiện Vành
Đưa sản phẩm vào máy tiện chuyên dùng tùy từng kích thước của sản phẩm điều chỉnh
máy tiện sao cho phù hợp với kích thước tiêu chuẩn của vành chảo, vành nồi.
Bước 5 Khoan Tai
Dùng Taro M5 để khoan tai chảo, tai nồi.
Bước 6 Kiểm Tra
Kiểm tra lại sản phẩm những sản phẩm không bị méo, đúng kích thước, không bị lỗi,
phồng, nhăn đạt tiêu chuẩn sẽ đóng thùng.
Một số tiêu chuẩn trong quá trình gia công sản phẩm Nồi nhôm, chảo nhôm.

5


CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN
Tiêu Chuẩn Sản Phẩm Công Đoạn Tai Chảo
IKhoan tai M5
1.

Khoan phi 4,2mm
Lỗ khoan thẳng tôn không lệch
Kích thước lỗ khoan : 4,2mm ± 0,1mm
Khoan lỗ phải xuyên thủng
2.
Taro M5
Ren đều sắc nét không bị mờ hoặc mất ren
Kiểm ren vặn vào ra nhẹ nhàng
Phần ren thông suốt từ dưới lên trên
II. Khoan tán 2 lỗ và 3 lỗ
Kích thước lỗ khoan 5,5mm ± 0,15mm
Đủ 2 lỗ khoan nằm cân đối trên sản phẩm
Khoảng cách tâm giữa 2 lỗ khoan 31,2mm ± 0,4mm
Người lập
Người kiểm tra
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu,ghi rõ họ tên)

6


CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN
TIÊU CHUẨN THAO TÁC ĐÁNH XỈ CHO LÒ NHÔM
Trong ca làm việc gồm 2 lần đánh xỉ: (đầu ca và cuối ca)
1.
Đánh xỉ lần 1(đầu ca)

Nhiệt độ nhôm phải đạt từ 6300C -6500C


Cho 1kg muối vào nồi nhôm khuấy đều từ trên xuống dưới đến khi tạo ra
một lớp xỉ tới đều nổi lên trên

Dùng gáo có lỗ thoát nhôm hớt hết xỉ ra khay tiếp theo dùng gáo vét sạch bã
gang dưới đáy nồi

Cuối cùng đặt nhiệt độ về chế độ đúc
2.
Đánh xỉ lần 2 (cuối ca)
Yêu cầu thao tác như lần 1 với 0.5 kg muối
Ngày

tháng
năm 2015
Người phê duyệt
(Ký,ghi rõ họ tên)

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty tnhh
cơ khí Đồng Nhẫn
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo nguyên tắc trực tuyến- chức năng.
Ban Giám Đốc trực tiếp điều hành quản lý. Bên cạnh đó công ty còn thực hiện cơ
chế khoán đến từng tổ từng phân xưởng. Các tổ trưởng trong công ty phải tự đôn
đốc công nhân trong quá trình sản xuất,mô hình quản lý tổ chức bao gồm:
Cơ cấu tổ chưc bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:

7


Hội đồng
thành viên


Phòng hành
chính nhân sự
+ Kế toán

Giám Đốc sản
xuất

Phòng Kinh
doanh

Phó Giám
Đốc Sản Xuất

Phó Giám
Đốc kỹ thuật

Các tổ chức
công nghệ

Bộ phận cơ
điện
Ngành kính

Gia
công
Inox

Gia
công

kính

Ngành nhôm

Bộ
phận
đúc

Quảng cáo

Cải tiến sản
phẩm mới

Gia
công
nhôm

Sơ Đồ 1.3.1Bộ máy quản lý của công ty.
* Hội đồng thành viên
- Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty
- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy
động thêm vốn;
- Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng giá trị tài
sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty
hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ;
thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
8



giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của
công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
- Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành
viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy
định tại Điều lệ công ty;
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận
hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
- Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;
- Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
- Quyết định tổ chức lại công ty;
- Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
* Giám Đốc sản xuất
- Hoạc định chiến lược sản xuất, hoạch định,quản lý các nguồn lực vật chất trong
sản xuất như: nguyên vật liệu, thiết bị, nhân lực, tài chính.
- Tổ chức bộ máy sản xuất, áp dụng các hệ thống, công cụ quản lý tiên tiến.
+ Công tác hậu cần sản xuất
- Chỉ huy điều phối
+ Quản lý quá trình sản xuất hiệu quả
+ Cập nhật nâng cao hiệu quả các hệ thống quản lý
+ Điều hành quản lý nhằm đạt hiệu quả cao
- Kiểm soát
+ Giám sát kiểm soát tiêu chuẩn hóa
* Phó Giám đốc Kỹ thuật:
Giúp việc Giám đốc Xí nghiệp trong các lĩnh vực sau:
Phụ trách công tác kỹ thuật sửa chữa; Khoa học kỹ thuật, khoa học công
nghệ và tiến bộ kỹ thuật của Xí nghiệp.

Phụ trách công tác sản xuất, chất lượng vật tư và nhiên liệu dầu mỡ; Chất
lượng sửa chữa và an toàn máy móc thiết bị; An toàn lao động tại các Phân xưởng
sửa chữa đầu máy và Phân xưởng cơ khí điện; Công tác kiểm định, cấp các giấy
phép đối với các thiết bị như: Nồi hơi, bình chịu áp lực, ky đội, cần trục, cầu trục,
xe nâng…
Trực tiếp phụ trách: Phòng Kỹ thuật - KCS và Phân xưởng sửa chữa đầu
máy, Phân xưởng cơ khí điện.
9


Chủ tịch các Hội đồng: Khoa học kỹ thuật-sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải
thể đầu máy, Phân tích chất lượng hàng tháng; Giám định máy móc thiết bị.
Tổ trưởng giúp việc đấu thầu.
Thay mặt Giám đốc Xí nghiệp trong các Hội đồng: Mua sắm vật tư phụ tùng
khi được ủy quyền.
Thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác khi được phân công.
* Phó Giám Đốc sản xuất
Giúp việc cho Giám Đốc trong lĩnh vực sản xuất chung, trực tiếp nghiên cứu đề ra
những chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tìm kiếm
khách hàng.
* Phòng kinh doanh
- Tham mưu cho Giám đốc công ty về các vấn đề liên quan đến công tác kinh doanh
có sử dụng nguồn vốn của công ty;
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch khai thác để thu hồi vốn nhằm đảm bảo nguồn
vốn để triển khai kế hoạch đầu tư hàng năm đã được phê duyệt của công ty;
- Kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản, kinh doanh các dịch vụ bất động
sản theo Giấy đăng ký kinh doanh;
- Tổ chức thực hiện tiếp thị, quảng cáo, bán hàng nhằm đảm bảo thu hồi vốn nhanh
và tối đa hóa lợi nhuận;
- Thực hiện các báo cáo định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc công ty;

- Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Giám đốc công ty.
- Được chủ động giao dịch với cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan hữu quan để
tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên;
- Được quyền yêu cầu các phòng cấp thông tin, tài liệu có liên quan để phục vụ quá
trình kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc công ty
* Phòng hành chính Nhân sự + Kế toán
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác bổ nhiệm, tuyển dụng, quy hoạch, đào
tạo, quản lý hồ sơ cán bộ, nhân viên, người lao động của công ty, theo dõi công tác
thi đua khen thưởng, đề bạt nâng lương, ý thức chấp hành nội quy hoạt động của
công ty;
- Công tác pháp chế và kiểm tra văn bản trước khi phát hành;
- Tổng hợp công tác báo cáo định kỳ và đột xuất cho cơ quan quản lý theo quy định;
- Theo dõi lưu trữ công văn đi, công văn đến, quản lý sử dụng tài sản của công ty
trên nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, tổ chức bảo vệ cơ quan an toàn;
- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng, quý, năm, các
biện pháp bảo đảm thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của công ty.
10


- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch tạo nguồn cũng như sử dụng nguồn vốn của
công ty hàng tháng, quý, năm.
- Chủ động phối hợp với các phòng thiết lập kế hoạch kinh doanh và thu hồi nợ, kế
hoạch và thủ tục vay vốn từ các ngân hàng thương mại;
- Mở, quản lý và sử dụng các tài khoản tại các ngân hàng thương mại;
- Kiểm tra tính chất hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, thu nợ; kiểm tra việc quản lý sử
dụng vật tư tài sản; kiểm tra việc chấp hành chính sách của Nhà nước liên quan đến
thu nhập, chi phí, phân phối kết quả kinh doanh;
- Tổ chức thực hiện công tác ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác đầy đủ số liệu
thông tin nghiệp vụ kế toán, tình hình thanh toán, tình hình sử dụng tài sản, vật tư
tiền vốn, tình hình thực hiện chi phí, thu nhập và kết quả của công ty trên chứng từ,

sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các báo cáo theo chuẩn mực và chế độ kế toán;
- Tổng hợp, lập và nộp các báo cáo kế toán theo quy định của pháp luật. Cung cấp
thông tin cần thiết cho cấp trên và các cơ quan chức năng;
- Những công việc khác theo sự điều hành của Giám đốc công ty.
- Có quyền đề nghị các phòng của công ty cung cấp các tài liệu, số liệu có liên quan
đến công tác báo cáo cho Giám đốc và các cơ quan hữu quan theo quy định;
- Được quyền yêu cầu các phòng của công ty tổ chức các biện pháp nhằm sử dụng
tiết kiệm, có hiệu quả và bảo vệ an toàn tài sản của công ty;
- Có quyền yêu cầu các phòng cung cấp đầy đủ kịp thời các chứng từ số liệu liên
quan đến công tác lập kế hoạch, kế toán, kiểm tra kế toán và kiểm kê tài sản của
đơn vị;
- Được chủ động giao dịch với các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan hữu
quan để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm nêu trên. Phân xưởng Cơ điện là đơn vị
thuộc bộ phận sản xuất của công ty, có chức năng quản lý, vận hành hệ thống lưới
điện trong toàn công ty, phục vụ hoạt động sản xuất trong lĩnh vực cơ điện và trực
tiếp thi công các phần việc theo hợp đồng kinh tế.
* Bộ phận cơ điện
- Quản lý, vận hành hệ thống lưới điện, các thiết bị sử dụng điện năng phục vụ cho
sản xuất, sinh hoạt và bảo vệ trong toàn Công ty.
- Gia công cơ khí, thực hiện các phần việc của hợp đồng kinh tế được ký kết giữa
công ty và khách hàng. Tổ chức sản xuất đảm bảo tuyệt đối an toàn về người và
trang thiết bị.
- Trực tiếp quản lý thiết bị máy móc thuộc Phân xưởng như : trạm biến áp, máy
tiện, bào, khoan, máy cắt tôn, máy đột dập, xe cần trục…, gián tiếp quản lý máy
móc trang thiết bị điện trong toàn Công ty.
11


- Phối kết hợp với các đơn vị trong toàn Công ty để xử lý và khắc phục hậu quả khi
có tai nạn hoặc hoả hoạn xảy ra, đồng thời trực tiếp tham gia vào quá trình điều tra

tai nạn cùng với các cơ quan chức năng.
* Bộ phận quảng cáo
Quảng cáo kịp thời truyền các thông tin tới người tiêu dùng nhận biết hàng hoá mà
công ty sản xuất, gia công.
Quảng cáo gây ra sự chú ý của người tiêu dùng, gây dựng hoặc thay đổi thái độ của
họ đối với doanh nghiệp, hàng hoá kích thích nhu cầu mua hàng tiềm tàng của họ,
gợi dẫn nhu cầu tiêu dùng mới
*Cải tiến sản phẩm mới
- Doanh nghiệp có thể tự nghiên cứu tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới về
nguyên tắc chưa nơi nào có.
- Sản phẩm cải tiến từ sản phẩm cũ
- Sản phẩm mới ở các nước khác, chưa được triển khai ở nước ta
* Nghành kính.
Gia công, cung cấp các sản phẩm từ kính như vung kính, gia công đai inox…
* Nghành nhôm
Gia công các sản phẩm từ nhôm như: nồi nhôm, chảo nhôm
Bộ phận đúc có nhiệm vụ đúc các sản phẩm sao cho đúng kích thước và nhiệt độ
đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Tnhh cơ khí Đồng Nhẫn.

12


2

Bảng 2.a Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm.
BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY
TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN
ĐVT: triệu đồng

So sánh
Năm
Năm
Năm
Tên chỉ tiêu
2013/2012
2014/2013
2012
2013
2014
+/%
+/%
31348
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
287790
367279
25695 108,92
15352 117,71
56
Doanh thu hoạt động tài chính
1646
974
466
-699
57,53
-481
49,02

3


Thu nhập khác

4

Chi phí tài chính

5

Chi phí bán hàng

6
7

ST
T
1

8
9

426

813

-196

68,49

387


190,85

9273 11946

9598

2673

128,83

-2348

80,34

-

-

-

-

-

-

Chi phí quản lý doanh nghiệp

19122 17605


18964

-1513

92,07

1539

107,71

Lợi nhuận thuế thu nhập doanh nghiệp

13414 12891

14011

-1523

88,65

2210

118,59

397655

19695

106,36


68195

120,70

35400

-768

97,96

-1510

95,90

Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn

622
-

32946
0
37678 36910

309765

Nguồn vốn
10
11


Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu

20199
260795
31784 118,67
58766 129,09
3
67641 69840
79365
2199 103,25
9525 113,64
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính Công ty tnhh Cơ KHí Đồng Nhẫn).

170209

13


=> Nhận xét
Qua bảng số liệu trên cho thấy:
* Doanh thu và chi phí.
- Doanh thu:
Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013 tăng, danh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ năm 2013 công ty thực hiện 313485 tỷ đồng dật 108,92% kế
hoạch năm tăng 25695 tỷ đồng so với năm 2012. Doạnh thu từ hoạt động tài chính
giảm 699 tỷ đồng đạt 57,53% so với năm 2012. Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty giảm 1523 tỷ đồng chỉ đạt 88,65% so với thực hiện
2012. Nguyên nhân là do nhiều sản phẩm dở dang chưa hoàn thành để bàn giao cho

khách hàng nên vẫn chưa thu được lợi nhuận về.
- Chi phí :
Trong khi đó các khoản chi phí tăng lên chi phí tài chính tăng 2673 tỷ đồng tương
ứng với tăng 128,83% so với năm 2012. Điều này cho thấy doanh nghiệp tập trung
nhiều vốn vay vào đầu tư các hợp đồng mà công ty đã ký kết.
Ngoài vấn đề chi phí tài chính tăng thì các khoản chi phí khác của công ty năm
2013 so với năm 2012 giảm cụ thể là chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1517 tỷ
đồng bằng 92,07% so với năm 2012. Điều này cho thấy sự nỗ lực của các cấp quản
lý trong công ty và đây là nhân tố để giảm các khoản chi phí và tăng nguồn vốn chủ
sở hữu.
Năm 2014 so với năm 2013
- Doanh thu :
Nhìn chung năm 2014 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có tăng hơn so
với năm 2013. Cụ thể là doanh thu hoạt động tài chính tăng 53794 tỷ đồng tương
ứng với 117,71% so với thực hiện năm 2013. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
năm 2014 tăng 2210 tỷ đồng tương ứng với tăng 118,59% so với năm 2013, dây là
nhân tố giúp tăng nguồn vốn chủ sở hữu và mở rộng quy môp của công ty.
- Chi phí
Năm 2014 chi phí tài chính của doanh nghệp chỉ bằng 80,34% so với năm 2013 tức
là giảm 2348 tỷ đồng , nguyên nhân là do các khoản lãi vay từ các ngân hàng của
công ty giảm , đây là nhân toos giúp làm tăng doanh thu. Chi phí quản lý doanh
nghiệp năm 2013 giảm nhưng năm 2014 chi phí tăng 1359 tỷ đồng tương ứng với
107,71% so với năm 2013 , tăng chi phí là điều đáng lo ngại nhưng doanh thu của
công ty có tăng lên điều này cho thấy tăng chi phí là do doanh nghiệp mở rộng quy
mô.
* Tài sản và nguồn vốn.

14



Nhìn chung tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2013 và 2014 có biến động. Năm
2013 tăng chủ yếu do tài sản ngắn hạn tăng 19685 tỷ đồng tương ứng tương ứng với
tăng 106,36% so với năm 2012 chủ yếu là do công ty mua sắm thiết bị máy móc
nhập kho. Nguồn vốn các khoản nợ phải trả cũng tăng 31784 tỷ đồng tương ứng
118,67% nguyên nhân là do doanh nghiệp vay vốn từ ngân hàng . Vốn chủ sở hữu
cũng tăng 2199 tỷ đồng tương ứng với 103,25 đây là nhân tố cho thấy HĐSXKD
của công ty tốt và là nguồn lực để mở rộng hoạt động rộng quy mô công ty.
Về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệpnawm 2014 cũng có tăng. Tài sản ngắn
hạn 68195 tỷ đồng tăng 120,70 so với năm 2013. Vốn chủ sở hữu cũng tăng 9525 tỷ
đồng tương ứng với tăng 113,31% so với năm 2013. Điều này cho thấy tìnhg hình
tài chính của công ty năm 2014 có cải thiện hơn năm 2013 chứng tỏ doanh nghiệp
kinh doanh ngày càng phát triển.

15


CHƯƠNG2 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ĐỒNG NHẪN
2.1 Khái quát hệ thống quản trị kinh doanh tại công ty Đồng Nhẫn.
2.1.1 Các hệ thống quản trị kinh doanh hiện hành trong công ty.
a) Nghiệp vụ quản trị nhân lực của công ty
- Đây là một trong những nghiệp vụ chuyên môn của nhà quản trị bởi nó là một
công việc quan trọng trong việc quản lý nhân sự, nhân lực bên trong công ty, doanh
nghiệp.
- Quản trị nhân lực nó ảnh hưởng lớn tới sự cân bằng của công ty, doanh nghiệp về
con người, chức vụ, chức năng, quyền hạn và trách nhiệm trong công việc
- Hoạt động quản trị nhân lực của công ty, doanh nghiệp đem đến sự liên kết, chặt
chẽ hơn trong khâu tiến hành phân bổ công việc cho nhân viên cấp dưới.
- Hoạt động quản trị hay quản lý nhân sự của công ty được tiến hành theo 3 công
đoạn chính là : quản lý hồ sơ nhân viên, quản lý chấm công và quản lý lương,

thưởng.
Các hoạt động nghiệp vụ quản lý nhân sự của công ty được tiến hành như sau :
+ Hoạt động quản lý hồ sơ nhân viên :
- Khi công ty có nhu cầu và đã thực hiện tuyển dụng để đưa ra quyết định tuyển
dụng một nhân viên mới từ Ban giám đốc, phòng nhân sự sẽ lập danh sách và cập
nhật hồ sơ cá nhân của nhân viên mới này.
+ Hoạt động quản lý chấm công :
- Phòng quản lý nhân sự có trách nhiệm thực hiện hoạt động này với chức năng cơ
bản là cập nhật và điều chỉnh chấm công.
+ Hoạt động quản lý lương, thưởng :
- Trách nhiệm thực hiện chính của hoạt động này là phòng kế toán với chức năng cơ
bản là tính và lập các báo cáo lương, thương.
- Cuối tháng, phòng kế toán sẽ nhận báo cáo chấm công đã được Ban giám đốc ký
duyệt của phòng nhân sự, đồng thời cập nhật thông tin về mức thưởng và các khoản
phụ cấp và các khoản BHYT, BHXH,... để làm cơ sở tính lương.
- Sau khi lập phiếu lương, kế toán sẽ thống kê để lên bảng lương, là mức lương
thực hưởng của mỗi nhân viên để trình lên giám đốc ký duyệt.

16


QUẢN LÝ NHÂN
SỰ

.

QUẢN LÝ HỒ SƠ
NHÂN VIÊN

QUẢN LÝ CHẤM

CÔNG

QUẢN LÝ LƯƠNG
THƯỞNG

Sơ đồ 2.1 phân cấp chức năng gộp.
b) Nghiệp vụ quản trị tài chính của công ty :
-Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa và
hội nhập vào các khu vực như AFTA, ASEAN, APEC, và mới đây nhất là WTO,
mức độ mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, sẽ mạnh mẽ hơn
để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và trên thế
giới. Do vậy, quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải được thay đổi với những kiến
thức về nền kinh tế thị trường hiện đại để phù hợp với xu hướng phát triển đó.
-Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính,
tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của
doanh nghiệp, đó là tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh
nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
-Quản trị tài chính doanh nghiệp được hình thành để nghiên cứu, phân tích, và xử lý
các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, hình thành những công cụ quản lý tài
chính và đưa ra những quyết định về tài chính đúng đắn và có hiệu quả.
-Quản trị tài chính doanh nghiệp nêu lên một số các quyết định dựa trên các vấn đề
như sau :
+ Đầu tư tài chính : là quyết định có liên quan tới : tổng giá trị tài sản của công ty,
doanh nghiệp; giá trị từng bộ phận tài sản ( Tài sản lưu động và Tài sản cố định )
cần có và mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp. Cụ thể
có thể liệt kê một số quyết định về đầu tư như sau :
Quyết định đầu tư tài sản lưu động bao gồm : quyết định tồn quỹ, tồn kho, chính
sách bán chịu hàng hóa ( máy móc, các thiết bị điện tử khác... ), đầu tư tài chính
ngắn hạn.
Quyết định đầu tư tài sản cố định bao gồm : mua sắm TSCĐ mới, thay thế TSCĐ

cũ, đầu tư dự án, đầu tư tài chính dài hạn.

17


Quyết định quan hệ cơ cấu giữa TSCĐ và TSLĐ : quyết định sử dụng đòn bẩy để
hoạt động, điểm hòa vốn.
Quyết định đầu tư tài chính được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết
định đầu tư tài chính doanh nghiệp vì nó tạo ra giá trị cho doanh nghiệp.
c) Nghiệp vụ quản trị chiến lược của công ty :
- Là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn
( tổng quan về quản trị chiến lược là như thế nào )
- Điều cốt lõi và giá trị nhất của công việc này đó là quản lý một hệ thống chiến
lược kinh doanh tổng thế toàn doanh nghiệp và công ty. Điều đó nói lên tầm quan
trọng của một nhà quản lý thực thụ.
Cụ thể : Công Ty TNHH Cơ Khí Đồng Nhẫn đã và đang từng bước xây dựng mô
hình quản lý đầy tính sáng tạo và tạo ra bước phát triển trong những chiến lược mà
công ty đề ra.
- Công ty đã đề ra chiến lược chăm sóc khách hàng là những tổ chức, doanh nghiệp
khác sử dụng sản phẩm, các khách hàng lẻ và hướng tới các dịch vụ bán hàng mới
trong tương lai.
Các nhà lãnh đạo công ty đã lên kế hoạch, chiến lược xây dựng mô hình bán các sản
phẩm từ Nhôm –Kính, Inox, bằng những kênh phân phối mới, gia tăng số lượng
nhân lực bằng việc tuyển dụng, đào tạo các cộng tác viên đi thực tập sinh trong
công ty nhằm mục đích quảng cáo và phát triển sản phẩm.
2.1.2 Mối quan hệ giữa các hệ thống quản trị kinh doanh
- Tổng quan mối quan hệ giữa các nghiệp vụ, hệ thống quản trị trong công ty
TNHH Cơ Khí Đồng Nhẫn được thiết lập một cách chặt chẽ và có sự ăn khớp với
nhau trong công tác quản trị.
- Xét về mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống hoạt động chức năng

quản trị doanh nghiệp thì quản trị chiến lược về Marketing sản phẩm, sales... có
chức năng, nhiệm vụ kết nối, đảm bảo sự thống nhất hữu cơ với từng chức năng
khác nhau trong công ty, doanh nghiệp.
Như khi xác định chiến lược tài chính, marketing sản phẩm, chất lượng sản phẩm và
chiến lược về cách phân bổ nhân sự trong công việc thì các nhà quản trị phải đặt ra
mục tiêu, nhiệm vụ, các chiến lược của từng nghiệp vụ trong mối tương quan ràng
buộc với các chức năng khác nhau. ( cụ thể : chiến lược Marketing của doanh
nghiệp đó là )
+ Đặt ra các câu hỏi hay tình huống để làm cho doanh nghiệp biết được vị trí của
doanh nghiệp đang ở đâu trong quá trình marketing sản phẩm như : khách hàng của
doanh nghiệp là ai ? Loại hàng hóa, sản phẩm đó có đặc tính gì ? Vì sao họ cần
những đặc tính đó mà không phải là những đặc tính khác ? Những đặc tính hiện thời
18


của hàng hóa còn thích hợp với khách hàng nữa hay không ? So với nhãn hiệu hàng
hóa cạnh tranh, hàng hóa của doanh nghiệp có ưu thế và hạn chế gì ? Có cần phải
thay đổi hàng hóa hay không ?
+ Về nhân sự : Doanh nghiệp cần có phương pháp đào tạo con người như thế nào
sao cho có hiệu quả cao, mà còn tiết kiệm được chi phí và thời gian ? Phân bổ ra sao
cho hợp lý với khả năng của doanh nghiệp ?.
Mối quan hệ giữa các phòng ban.
Các phòng ban chức năng chủ động giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn được giao.Khi giải quyết công việc lĩnh vực phòng ban khác thì phòng
chủ trì phải chủ động phối hợp, phòng liên quan cóp trách nhiệm hợp tác, trường
hợp có ý kiến khác nhau thì phải có báo cáo với Giám Đốc công ty xem xét giải
quyết theo quy chế làm việc văn phòng công ty như:
+ Phòng kế toán và phòng nhân sự có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau
Phòng kế toán tính và lập báo cáo lương thưởng,cuối tháng phòng kế toán nhận báo
cáo chấm công từ phòng nhân sự để lập phiếu lương cho từng nhân viên với đầy đủ

mức lương thưởng trả công cho công nhân viên.
+ Phòng Xuất nhập khẩu và bộ phận kho hoạt động độc lập.
+ Phòng kế hoạch và phòng tổ chức hành chính.
Phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn,trung hạn và ngắn hạn
thông báo các kế hoạch sẽ triển khai cho phòng tổ chức hành chính biết để bố trí
nhân lực một cách hợp lý nhất với từng công việc,phù hợp với năng lực của từng
người.
+ Phòng kế hoạch sau khi đã lên kế hoạch cụ thể sẽ giao kế hoạch sản xuất cho các
phân xưởng sản xuất.
2.2 Tổ chức hệ thống quản trị kinh doanh tại Công ty TNHH Cơ khí Đồng Nhẫn.
2.2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp
- Hoạch định : Công ty đã xác định những mục tiêu của tổ chức và phương thức tốt
nhất để đạt được mục tiêu đưa ra những mục tiêu chiến lược dài hạn để có thể đạt
được trong tương lai, đảm bảo thực hiện thành công, cụ thế hóa được chiến lược
như:
Tiến hành hợp tác đối với các đối tác nước ngoài để chuyển giao công nghệ, đưa
nhân lực sang nước ngoài học hỏi, đào tạo chuyên sâu sau đó đưa trở về nước phục
vụ và phát triển đất nước.
Công ty đã đặt ra chỉ tiêu doanh số bán ra hằng năm phải tăng được ít nhất là 20% .
Đặc biệt, đối với những sản phẩm có mặt trên thị trường chưa quá 4 năm, công ty đã
đặt ra doanh số bán hàng phải tăng lên 25% mỗi năm.

19


Đồng thời công ty cũng đưa ra kế hoạch 5-10 năm tới là sẽ không ngừng hoàn thiện
hơn nữa các thiết bị máy móc,kỹ thuật để đưa những sản phẩm tốt nhất ra thị trường
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nước.
- Tổ chức : Công ty xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng vừa
duy trì hệ thống trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng,

gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng mà vẫn giữ được tính thống
nhất quản trị ở mức cao nhất ,chuẩn bị, sắp xếp, bố trí các công việc, giao các quyền
hạn, và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cách tích
cực và có hiệu quả vào mục tiêu chung như:
+ Tổ chức các buổi họp thường niên của công vào các kỳ báo cáo kinh doanh,
những số liệu thống kê được chuẩn bị đầy đủ để tiến hành cuộc họp giữa các cấp
lãnh đạo với nhau.
+ Tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ căn bản nhằm phát triển nguồn nhân lực của
tổ chức và nâng cao trình độ tay nghề trong lĩnh vực nghề nghiệp của các công nhân
lao động.
- Lãnh đạo : Các nhà lãnh đạo có nhiệm vụ đưa ra các quyết định quan trọng cho
tổ chức về việc phát triển, định hướng chiến lược trong thời gian dài, lãnh đạo luôn
cố gắng tác động vào nhân viên để đảm bảo đạt được mục tiêu của công ty,thu hút,
lôi cuốn, động viên, thuyết phục, hướng dẫn, thúc đẩy các thành viên trong công ty
làm việc đáp úng theo yêu cầu của công việc. Đồng thời nhà lãnh đạo phối hợp,
điều hành, chỉ huy, biểu hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản
trị, giữa người ra mệnh lệnh và người thực hiện mệnh lệnh.
Tiêu chuẩn về sản phẩm của công ty Đồng Nhẫn là sản phẩm phải hữu dụng, lâu
bền, và mức giá hợp lý. Để thúc đẩy các thành viên trong công ty,lãnh đạo công ty
đã cho phép các nhân viên được nhận thưởng như: nếu tổ sản xuất nào sản xuất sản
phẩm đúng thời hạn cuối tháng công ty sẽ tổ chức liên hoan, hay cá nhân nào làm
tốt công việc có ý tưởng sáng tạo về sản phẩm sẽ được lãnh đạo tuyên dương và
thưởng bằng tiền tùy vào mức độ đóng góp mà mức thưởng có thể là 500 nghìn
đồng hoặc 1 triệu đồng.
Lãnh đạo tốt sẽ làm cho tất cả mọi người, mọi thành viên nhận thức đầy đủ vai trò,
trách nhiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Phong cách lãnh đạo của công ty Đồng Nhẫn là phonng cách lãnh đạo dân
chủ.Giám Đốc công ty luôn tham khảo ý kiến của mọi người xung quanh khi đưa ra
các quyết định,động viên, khuyến khích, hướng dẫn uốn nắn...để tác động tới nhân
viên cấp dưới.

- Kiểm soát : Các cấp trong công ty xem xét,đánh giá,và chấn chỉnh việc thực hiện
nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch được hoàn thiện hiệu quả, chỉ ra những
20


×