PHÂN TÍCH KINH DOANH
1. Mục đích nghiên cứu
2. Những kiến thức cần thiết
3. Tài liệu tham khảo
LOGO
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH
2
43
LOGO
MỤC ĐÍCH
LOGO
1
Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của PTKD?
2
Vai trò của PTKD với chức năng quản lý?
3
Các phương pháp sử dụng trong PTKD
43
Các nội dung trong tổ chức công tác PTKD?
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.1 Khái niệm chung
- Kinh doanh là hoạt động kiếm lời (thu LN)
- Mục đích của nhà KD, DN là tối đa hóa LN trên cơ
sở nguồn lực khan hiếm
- Kết quả KD (LN) phụ thuộc nhiều yếu tố (sau mỗi
kỳ hoạt động cần làm rõ ảnh hưởng của các yếu
tố đó)
- Vậy, việc nghiên cứu, đánh giá KQ KD và các yếu
tố ảnh hưởng đến KQ KD là nội dung của PTKD
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Khái niệm
- Quá trình KD gồm nhiều khâu, giai đoạn, quá trình
khác nhau
- Tất cả các khâu, giai đoạn đó đều ảnh hưởng đến kết
quả KD, nên phải được nghiên cứu một cách chi tiết
- Vậy, PTKD là việc phân chia, mổ xẻ KQ của
từng quá trình và KQ KD cuối cùng, để tìm ra
hạn chế, thiếu sót và các yếu tố ảnh hưởng
đến KQ KD để đưa ra giải pháp khắc phục
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.2 Vai trò, ý nghĩa của PTKD
Đối với chủ DN và nhà quản lý DN:
- Đánh giá được kết quả KD của DN và chất lượng
công tác quản lý qua từng thời kỳ, của từng bộ phận,
từng quá trình SX
- Hiểu rõ được nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động KD của DN
- Đưa ra các cơ sở chắc chắn cho nhà quản lý hạn chế
những sai lầm, lựa chọn chiến lược KD và các quyết
định đúng
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Vai trò, ý nghĩa của PTKD
Đối với các đối tượng bên ngoài và nhà quản lý:
- Các khách hàng, nhà đầu tư,…đánh giá được kết quả
KD và thực trạng tài chính của DN để có các quyết định
đúng, hạn chế được rủi ro
- Nhà quản lý nắm được các vấn đề liên quan đến việc
thực hiện chính sách, chế độ tài chính… của DN, giúp
cơ quan quản lý hoàn thiện, điều chỉnh C/S cho phù
hợp
Từ những ý nghĩa trên, PTKD được coi như một công
cụ quản lý không thể thiếu được đối với DN và nền
KT
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
Vai trò của PTKD đối với công tác quản lý:
Xây dựng KH
Kiểm tra,
phân tích
Ra quyết định
Tổ chức
thực hiện
LOGO
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.3 Đối tượng của PTKD
- LN là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh kết quả hoạt
động KD của DN
- LN là kết quả đạt được từ các bộ phận, đơn vị, các
khâu, quá trình SXKD và được phản ánh qua một hệ
thống các chỉ tiêu khác nhau
- Kết quả KD của DN lại chịu tác động của nhiều yếu
tố, tác nhân…
Vậy, đối tượng của PTKD là các kết quả hoạt động
KD được thể hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế
và các nhân tố tác động đến kết quả đó
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.3.1 Hệ thống chỉ tiêu kinh tế
- Các nội dung kinh tế được thể hiện qua từng chỉ tiêu
kinh tế khác nhau
- Kết quả đạt được của từng nội dung được phản ánh
qua trị số của chỉ tiêu
- Trị số của chỉ tiêu thể hiện định hướng và kết quả đạt
được về nội dung kinh tế nào đó
- Các Chỉ tiêu thường có tính ổn định tương đối về nội
dung kinh tế, còn Trị số của chỉ tiêu thường biến
động theo thời gian, không gian khác nhau
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Hệ thống chỉ tiêu kinh tế
- Phân theo tính chất:
+ Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô, mức độ…
+ Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh trình độ, hiệu suất… (thể hiện
bản chất)
- Phân theo nội dung, phương pháp tính:
+ Chỉ tiêu tuyệt đối – Phản ánh mặt lượng
+ Chỉ tiêu tương đối – Phản ánh xu hướng, mối quan hệ
+ Chỉ tiêu bình quân – Phản ánh trình độ phổ biến, trình độ đạt
được
Các chỉ tiêu có đơn vị đo lường khác nhau, khi sử
dụng phải bổ trợ cho nhau
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng
Khái niệm:
Nhân tố (yếu tố) là những thành phần cấu thành bên trong của
mỗi hiện tượng kinh tế. Khi các nhân tố thay đổi sẽ tác động
làm thay đổi độ lớn và xu hướng của các chỉ tiêu
Phân loại nhân tố:
- Phân theo nội dung kinh tế:
+ Những nhân tố phản ánh điều kiện kinh doanh: vốn, LĐ…
+ Những nhân tố phản ánh kết quả kinh doanh
- Phân theo tính tất yếu:
+ Nhân tố chủ quan
+ Nhân tố khách quan
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Phân loại nhân tố ảnh hưởng
- Phân theo xu hướng tác động:
+ Những nhân tố tích cực
+ Những nhân tố tiêu cực, hạn chế
- Phân theo tính chất:
+ Nhân tố số lượng
+ Nhân tố chất lượng
Các nhân tố có thể chuyển hóa cho nhau, nên việc phân loại
chỉ mang tính tương đối
Các nhân tố cần được lượng hóa bằng các trị số xác định
thông qua các phương pháp phân tích mới là cơ sở để
đánh giá, phân tích
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.3.3 Nội dung chủ yếu của PTKD
- Phân tích các chỉ tiêu kết quả SXKD của DN, của từng đơn vị, bộ
phận theo các chỉ tiêu cụ thể: SL, DT, giá thành, LN…
- Phân tích việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, các điều kiện liên
quan đến kết quả SXKD: vốn, LĐ, TS, đất đai…
- Phân tích môi trường kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động KD của DN
- Phân tích hiệu quả KD của DN, của từng đơn vị, bộ phận, của
từng yếu tố nguồn lực
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.3.4 Nhiệm vụ của PTKD
- Đánh giá mức độ đạt được về kết quả SXKD của DN (theo
từng chỉ tiêu, cho từng bộ phận, đơn vị…) và những nguyên
nhân tác động ảnh hưởng đến kết quả đó
- Phát hiện ra những tiềm năng chưa được khai thác: Vốn,
nhân lực, TS, đất đai, thị trường…
- Đề xuất được các giải pháp, chiến lược kinh doanh tối ưu,
nhằm khai thác tiềm năng, khắc phục nhược điểm để đạt kết
quả KD cao nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
1.4 Các phương pháp trong
PTKD
Phương pháp
chung, tổng
quát:
-Phương pháp
duy vật biện
chứng
- PP duy vật lịch
sử
Các phương
pháp cụ thể:
-……..
- ……..
LOGO
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.4.1 Phương pháp phân tích chi tiết
Khái niệm: Là phương pháp cụ thể hóa từng chi tiết, bộ phận
cấu thành và quá trình diễn biến, phát triển của hiện tượng,
sự kiện trong không gian và thời gian khác nhau. Cụ thể:
- Phân tích chi tiết theo bộ phận:
Ý nghĩa: Làm sáng tỏ sự đóng góp và tác động của từng bộ
phận đến kết quả chung
- Phân tích chi tiết theo thời gian:
Ý nghĩa: - Làm rõ vai trò từng giai đoạn SX;
- Giúp nhà quản trị có kế hoạch huy động nguồn lực
theo đúng yêu cầu của SXKD
- Phân tích chi tiết theo địa điểm:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.4.2 Phương pháp so sánh
Khái niệm: Là phương pháp sử dụng chỉ tiêu kỳ phân tích để so
sánh với chỉ tiêu kỳ gốc.
Ý nghĩa:
- Là phương pháp giải quyết nhiều mục đích nghiên cứu trên
phạm vi rộng theo không gian, thời gian cụ thể
- Là phương pháp sử dụng rộng rãi nhất trong phân tích kinh tế
nói chung, phân tích KD nói riêng
Ý nghĩa: - Làm rõ vai trò từng giai đoạn SX;
- Giúp nhà quản trị có kế hoạch huy động nguồn lực
theo đúng yêu cầu của SXKD
- Phân tích chi tiết theo địa điểm:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
1.4.2 Phương pháp so sánh
Các nội dung cơ bản khi sử dụng phương pháp so sánh:
- Xác định mục tiêu phân tích: Tùy thuộc theo yêu cầu quản lý
- Xác định chỉ tiêu kỳ gốc để so sánh
Tùy theo mục đích phân tích, có thể là:
+ Chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu dự án;
+ Chỉ tiêu năm trước, năm gốc;
+ Chỉ tiêu đơn vị tiên tiến, điển hình (trong, ngoài nước)
- Xác định điều kiện so sánh:
+ Điều kiện về nội dung
+ Điều kiện không gian, thời gian
+ Điều kiện về đơn vị tính
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
1.4.2 Phương pháp so sánh
- Xác định kỹ thuật so sánh:
+ So sánh theo chiều ngang:
* Cho biết xu hướng biến động
* Cho biết mức độ đạt được của một chỉ tiêu nào đó
* Chủ yếu phản ánh về mặt lượng
+ So sánh theo chiều dọc:
* Phản ánh kết cấu, mối quan hệ
* Chủ yếu phản ánh về chất lượng
LOGO
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Nội dung của phương pháp so sánh
a. So sánh tuyệt đối:
- Mục đích: Nhằm xác định mức biến động tuyệt đối của các
chỉ tiêu phân tích
- Ý nghĩa: Cho biết quy mô sự thay đổi giữa hai kỳ phân tích
của chỉ tiêu kinh tế nào đó
- Hạn chế: Không làm rõ xu hướng và bản chất của hiện
tượng nghiên cứu
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Nội dung của phương pháp so sánh
b. So sánh tương đối: ĐVT là số lần, số %
- Mục đích: Nhằm xác định mức độ đạt được của các chỉ tiêu
kỳ phân tích so với kỳ gốc
- Ý nghĩa: Làm rõ bản chất của các hiện tượng nghiên cứu
thông qua so sánh các chỉ tiêu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với
nhau
Chỉ tiêu tổng quát của PP so sánh tương đối:
Mức độ đạt được của
Chỉ tiêu nghiên cứu (%)
Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
=
X 100
Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
Nội dung của phương pháp so sánh
b. So sánh tương đối:
Các loại so sánh tương đối:
- Số tương đối kế hoạch;
- Số tương đối động thái;
- Số tương đối kết cấu;
- Số tương đối hiệu suất, cường độ.
LOGO
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Nội dung của phương pháp so sánh
c. So sánh bằng số bình quân:
- Mục đích: Nhằm phản ánh trình độ phổ biến của các sự
kiện, hiện tượng nghiên cứu
- Ý nghĩa: Cho biết chất lượng, trình độ của hai sự kiện trong
không gian và thời gian khác nhau
- Các chỉ tiêu số bình quân thường là các chỉ tiêu chất lượng:
Chỉ tiêu năng suất, giá thành…
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PTKD
LOGO
Nội dung của phương pháp so sánh
d. So sánh tỷ lệ:
- Nội dung: So sánh số tương đối (tỷ lệ %) giữa các chỉ tiêu có
quan hệ với nhau
- Mục đích: Nhằm nghiên cứu các chỉ tiêu trong mối quan hệ
chặt chẽ với các chỉ tiêu khác
- Ý nghĩa: Cho biết chất lượng, trình độ của chỉ tiêu nghiên
cứu qua so sánh với chỉ tiêu quan hệ khác
- Nội dung so sánh:
+ Số tỷ lệ động thái của hai chỉ tiêu quan hệ (Sản lượng đạt
130%, Chi phí đạt 125%)
+ Số tỷ lệ kết cấu (so sánh tỷ trọng dân cư thành thị và nông
thôn)