Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Giảm chất thải rắn ở bậc giáo dục đại học: Bước đầu tiên “làm xanh” khuôn viên một trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 41 trang )


BÀI THẢO LUẬN NHÓM 3

Giảm chất thải rắn ở bậc giáo dục đại học: Bước đầu tiên “làm xanh” khuôn viên một trường đại học


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3
1. KongYang
2. Đinh Thị Liễu
3. Ngô Thị Lân
4. Nguyễn Thị Hương
5. Lê Thị Hồng
6. Lê Hồng Khánh
7. Nguyễn Thị Khánh Huyền


NỘI DUNG
I. Giới thiệu đề tài
II. Mục tiêu và phương pháp
III. Kết quả nghiên cứu
IV. Kiến nghị, giải pháp
V. Kết luận


I.Giới thiệu đề tài
Bài báo này báo cáo về một
nghiên cứu về đặc điểm của
chất thải được thực hiện ở
khuôn viên Đại học
Northern British Columbia
(UNBC), được thực hiện bởi


một nhóm nghiên cứu
trường đại học chuyên sâu
trong trung tâm British
Columbia.

Được đăng trên báo
“Resources,
Conservation and
Recycling” số 54
ngày 17 tháng 2
năm 2010


1. Mục tiêu đề tài

 Nhận định: Việc quản lý CTR là một trong những thách
thức của việc quản lý chất thải chung trong trường học để
phù hợp với sức chịu tải của trường .
 Mục tiêu:
 Xác định khối lượng và thành phần kết cấu của chất thải
sinh ra trong khuôn viên trường học.
Đề xuất các giải pháp lên ban quản lý của trường về các
chiến lược để giảm thiểu chất thải, tăng tỷ lệ tái chế, kết hợp
và cải tiến khả năng chống chịu nói chung, tính khả thi của
chương trình quản lý chất thải trong khuôn viên trường học
để thúc đẩy tính bền vững của hệ thống hiện tại.
- Nhiều kỹ thuật mang tính giáo dục có thể được sử dụng để
khuyến khích các hành vi giảm thiểu chất thải nơi cộng
đồng, khuôn viên về lâu dài đã được thảo luận.





Nhiều phương pháp tiếp cận đã được sử dụng gồm:

 Xem lại các bản ghi chép về quản lý chất thải,
 Các đánh giá trực quan, phỏng vấn cán bộ quản lý chất thải
 Đưa ra kết luận dữ liệu từ các tổ chức cơ quan khác.


Giúp đưa ra đánh giá hiệu quả nhất cho việc xác định các chất thải
đã được sản sinh ra và xác định các cơ hội cho việc giảm thiểu chất
thải, tái sử dụng, tái chế.


2.Phương pháp nghiên cứu
2.1. Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành
trong khuôn viên Prince George của
Đại học Northern British Columbia
(UNBC)
Thành phố Prince George được
bao quanh bởi 550 ha các trường
đại học
Với 5038 sinh viên theo học hàng năm
(2008-2009 thì 70% trong số đó là từ
Northern British Columbia, UNBC đại
diện cho tổ chức giáo dục lớn nhất của
khu vực và sử dụng hơn 700 giảng viên
và nhân viên.

Ngoài ra, hai tòa nhà căn hộ cư trú tại
chỗ là nhà của khoảng 500 sinh viên
trong mùa thu và mùa đông học kỳ.
Cung cấp một phạm vi đa dạng môi
trường học tập các chương trình


2.2 Thiết kế dự án
• Nghiên cứu bắt đầu vào tháng Giêng năm 2008
với một đánh giá liên quan đến tính bền vững
trong khuôn viên trường và quản lý chất thải
• Thu được qua các bộ phận cơ sở UNBC và các
cuộc phỏng vấn, sử dụng câu hỏi mở với tất cả
các tổ chức là các nhóm quản lý chất thải có
trách nhiệm.
• Phỏng vấn kéo dài từ 15 đến 45 phút và trong
một số trường hợp có thể có nhiều quan điểm
được thực hiện khi thông tin mới trở nên có sẵn.


2.3. Phương pháp nghiên cứu
Xác định các vị trí của chất thải từ
bên trong và bên ngoài, phương
pháp tái chế và phân bón được
trình bày trên bản đồ và nguồn
khác nhau của chất thải.
Ví dụ như chất thải nhà bếp,
văn phòng đã được ghi lại
trong cuộc đánh giá này.
Hội đồng Canada Hội đồng Bộ

trưởng Môi trường Canada
(CCME), xác định ba phương
pháp để tiến hành nghiên cứu
một đặc tính của chất thải rắn


Ba phương pháp để tiến hành nghiên cứu một đặc
tính của chất thải rắn

TiẾP CẬN

Phương pháp tiếp cận, điều tra, đánh giá
toàn bộ một tổ chức

HOAT
ĐỘNG

Phương pháp hoạt động, theo dõi chất thải
riêng biệt từ các khu vực trong tổ chức và
kiểm toán riêng biệt

ĐẦU VÀORA

Phương pháp đầu vào/ đầu ra: Là phương
pháp tiếp cận, theo dõi nguyên vật liệu nhập
và xuất đi của một cơ sở


II.CÁC BƯỚC LỰA CHỌN MẪU


Lấy
mẫu
chất
thải

Thu
Gom

Phân
loại

Bảo
quản
mẫu

Lựa
chọn
mẫu


1. Lấy mẫu chất thải
• Thành phần các mẫu chất thải được lấy từ 15 khu vực, bao gồm:
1.

Khu vực Quản lý

2.

Phòng hợp


3.

Nhà sách

4.

Phòng ăn

5.

Trung tâm Hội nghị,

6.

Trung tâm sao chép lưu giữ

7.

Các cửa hàng trong khuôn viên trường

8.

Thông tin dịch vụ Công nghệ kỹ thuật

9.

Trung tâm truyền thống quốc gia

10. Dịch vụ nhà ăn nhà bếp
11. Phòng thí nghiệm nghiên cứu,

12. Phòng thí nghiệm giảng dạy
13. Trung tâm Khoa học Y tế (y tế),
14. Khu vực dạy và học
15. Đường sinh viên (hành lang trong nhà kết nối các tòa nhà).


Kiểm toán chất thải trong 5 ngày bao gồm
• Kiểm toán chất thải 1:
+

Xử lý chất thải từ ngày 10-15/3/2008

• Kiểm toán chất thải 2:
+

Xử lý chất thải: từ ngày 20- 25/10/ 2008).

• Mỗi thời kỳ đánh giá đại diện cho một điểm so
sánh trong học kỳ mùa đông và mùa thu
tương ứng.


2. Phương thức lấy mẫu, thu
gom
Người
thực hiện

• Nhân viên quét dọn thu thập và tổng hợp

Hình

• Nhân viên quét dọn thu thập và tổng hợp
thức đơn
vị mẫu
• Các túi được dán nhãn theo ngày, khu vực lấy
mẫu và sự thay đổi các mẫu thu thập được lưu
Bảo quản trữ tạm thời ở ngoài trời, tối đa là 4 ngày
mẫu


3. Lựa chọn mẫu


Một số mẫu được lựa chọn sử dụng sau khi lấy mẫu được thiết kế
phân tầng ngẫu nhiên, tức là:

 Túi được ngăn cách bởi khu vực hoạt động và khoảng 50% các túi
chất thải (theo trọng lượng) đã được lựa chọn một cách ngẫu nhiên
mà không xem xét ngày thu thập hoặc thành phần trong mỗi mẫu.
 Sau khi phân loại mẫu được theo dõi đặc tính diễn ra thêm 1 thời
gian là 5 ngày trong quá trình kiểm toán
+ Xử lý chất thải 1: từ 15- 20 Tháng Ba, 2008
+ Kiểm toán chất thải 2: ngày 20-25 tháng 10, 2008)
 Trong đó chất thải được sắp xếp bằng tay bởi một nhóm sinh viên
và giảng viên tình nguyện,sau đó các số lượng túi được phân tích
chi tiết được giới hạn bởi khoảng thời gian cần thiết để phân loại


Cụ thể, chất thải đã được phân loại theo trọng lượng có 12
loại và lên đến 24 chuyên mục phụ:
Loại chính


Loại thứ hai

Giấy

Tái chế

Ly đựng đồ uống nóng dùng một lần Tái tuần hoàn
Nhựa,
Polystyrene (ví dụ StyrofoamTM
Thủy tinh,
Kim loại đen
Kim loại màu
Vật liệu hữu cơ, độc hại
Các sản phẩm rác thải điện tử

Không thể tái chế


Mô tả của các loại chất thải phân loại được sử dụng trong các
cuộc kiểm toán chất thải 1 và 2.
Giấy và các sản phẩm từ giấy
Nhựa

Thủy tinh
Polyme mở rộng
Kim loại màu
Chất hữu cơ



Giấy và các sản phẩm từ giấy

Mô tả
Sử dụng lại giấy đã in
Giấy in
Giấy không sử dụng máy in

Loại vật liệu đại diện
Giấy in trống 1 mặt
Duplex hoặc giấy in đặc biệt
Giấy in trống

Hỗ hợp giấy

Tạp chí, catalog, giấy màu,
phong bì, vv

Giấy gợn sóng

Thùng carton cũ, gợn sóng
Báo cũ và tờ rơi

Hộp giấy

Hộp ngũ cốc và phần liên quan tới hộp

Khăn giấy

Khăn giấy trắng trong phòng tắm


Ly đựng đồ uống nóng, cà phê dùng một
lần

Loại uống gói


Nhựa
Mô tả

Loại vật liệu đại diện

Tái sử dụng lại

Thùng chứa đồ uống bằng nhựa

Nhựa tái chế

Vỏ chai nhựa

Nhựa mềm

Túi nhựa và bao bì

Nhựa cứng bền

Bút, khay đựng đồ ăn, đồ dùng
bằng nhựa

Thùng đựng sữa


Thùng và hộp nhựa
sữa chua, kem, pho mát, kem
chua


Thủy tinh
Mô tả

Vật liệu đại diện

Tái chế

Bao gồm lọ thủy tinh nước giải
khát

Tái sử dụng lại

Thùng chứa đồ uống thủy tinh

Khác

Bóng đèn sợi đốt, các loại thủy
tinh không bao gồm các loại kể
trên
Các loại polyme mở rộng

Polyme

Bao bì thực phẩm dùng một lần



Kim loại màu
Mô tả

Vật liệu đại diện

Tái chế

Lon thiếc tái chế từ thức ăn và đồ
uống

Dụng cụ kim loại

Kim loại quán cà phê, phòng ăn

Tái sử dụng lại

Lon nhom nước ngọt, trái cây, lon
bia

Kim loại không phải kim loại màu

Nhôm lá mỏng


Chất hữu cơ,chất độc hại, chất thải năng
lượng
Mô tả

Vật liệu đại diện


Phân ủ

Nguyên liệu từ trái cây, rau,bã cà
phê, túi trà

Phân ủ khác

Tất cả các thức ăn ngoại trừ thịt
xương va bánh mỳ

Dệt may

Quần áo, rẻ rách sạch

Chất độc hại

Pin,thùng đựng sơn, các chất
được hấp thụ sinh học

Chất thải năng lượng

Điện tử và bao bì thiết bị điện tử
Chất thải không thể tái chế( chất
thải cuối cùng)


Hạn chế
Lấy mẫu chất thải và
dán nhãn được hoàn

thành bởi nhân viên lao
công thu dọn chưa có
trình độ chuyên môn

Một số mẫu bị loại khỏi
nghiên cứu do nhân
viên lấy mẫu không
đúng hay nhãn không
được nghi rõ ràng.

Chất thải được sắp
xếp bằng tay bởi một
nhóm tình nguyện
các sinh viên và
giảng viên

Nguồn lực hạn chế
cũng hạn chế đánh
giá chất thải cho các
tòa nhà trong khuôn
viên trường trung
tâm.Các

Các nhà nghiên
cứu đã không
hoàn toàn kiểm
soát quá trình lấy
mẫu chất thải.

Không thể đại diện

cho một phần
riêng biệt của chất
thải của trường
đại học.


III.Kết
quả
nghiên
cứu
Phân
loại
rác thải

Đặc
tính
rác thải


×