Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

(gang) Công nghệ chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.54 KB, 2 trang )

4, Các loại gang.
Gang là hợp kim sắt các bon, trong đó hàm lợng C >2,14%. Nguyên
liệu để luyện gang trong lò cao là quặng sắt, than và các chất nh đá vôi, huỳnh
thạch Dođó, không thể loại trừ hết các tạp chất lẫn vào gang, cho nên thành
phần hoá học của gang ngoài sắt và cacbon còn có các tạp chất khác nh Si,
Mn
, P, S, Tuỳ từng loại gang cụ thể mà thành phần hoá học của nó khác
nhau về hàm lợng các nguyên tố cũng nh về tổ chức tế vi. Trong nghành chế
tạo cơ khí, đặc biệt là cơ khí nặng nh máy xây dựng, máy nông nghiệp, máy
mỏ, tỷ trọng gang trong cỗ máy lên tới 7090%.
So với thép các bon, gang kém bền nhng lại có nhiều tính tốt nh dễ cắt
gọt, dễ đúc, dễ bôi trơn và đặc biệt là rẻ hơn nhiều.
a, Gang trắng.
Gang trắng là gang mặt gẫy của nó có mầu trắng. Các bon hoà tan vào
sắt và liên kết với sắt thành xêmentit, không tồn tại graphit, tổ chức hoàn toàn
phù hợp với trạng thái giả ổn định FeXe.
Gang trắng có đặc điểm sau:
Gang trắng thông thờng chứa C, Si thấp. Gang trắng cùng tinh và sau
cùng tinh chỉ đợc tạo ra khi làm nguội chúng rất nhanh.
Gang trắng có độ cứng rất cao và đạt tới 450650 HB. Độ cứng cao
nhất của gang ứng với tổ chức mactenxit cacbit. Để tăng tính chịu nhiệt, chịu
mài mòn có va đập, gang trắng còn đợc hợp kim hoá bằng Cr, Mo và Ni. Do
cứng, gang trắng không thể gia công cơ đợc
Gang trắng ít đợc sử dụng mà hầu hết dùng làm nguyên liệu luyện
thép, chỉ làm chi tiết máy trong mức độ hạn chế nh bi nghiền, trục cán, xe
gòng
b, Gang xám.
Gang xám là gang mà mặt gẫy của nó có mầu xám. Tổ chức gang xám
có hai phần rõ rệt. Phần kim loại gọi là nền cơ bản (giống nh thép các bon),
phần còn lại gọi là graphit. Graphit tồn tại trong gang xám ở dạng tấm hoặc
phiến. Kích thớc những tấm hoặc phiến có liên quan đến độ bền của gang. Vì


độ bền của graphit rất nhỏ, cho nên ngời ta xem graphit nh những vết nứt
trong gang làm cho nền cơ bản của gang không liên tục (tấm graphit càng nhỏ
càng mỏng thì gang càng bền hơn). Có thể nhiệt luyện gang để thay đổi nền
cơ bản cũng nh thay đổi hình dạng kích thớc tấm graphit để nâng cao độ bền
của gang.
Gang xám có đặc điểm chịu nén tốt, dập tắt dao động và bôi trơn tốt,
nhng ít chịu kéo và ít chịu va đập.
Những mác có độ bền thấp thờng dùng làm bệ máy, vỏ hộp, nắp đậy.
Gang có độ bền trung bình cỡ k=2030KG/mm có thể làm các chi tiết chịu
tải trọng nh bánh răng cỡ lớn, tốc độ quay chậm làm việc ngoài trời hay trong
phân xởng. Những số hiệu có độ bền cao hơn k>30KG/mm có thể làm các
chi tiết quan trọng nh mố kê cầu, sơ mi séc măng trong ôtô, xe máy
c, Gang xám biến trắng.
Gang này có tổ chức thay đổi từ ngoài vào trong. Ngoài cùng là gang
trắng, lớp trung gian là gang hoa râm và trong cùng là gang xám.
Gang biến trắng thờng có thành phần thích hợp và đợc tạo ra một lớp
trắng bề mặt bằng cách làm nguội rất nhanh lớp bề mặt khi đúc.
Gang xám biến trắng chứa không quá 3,5%C; 0,70,8%Si; không quá


3%Mn; P,S càng thấp càng tốt.
Độ cứng của gang biến trắng giảm dần từ ngoài vào trong. Độ cứng lớp
biến trắng có thể đạt tới 450650HB. Giới hạn bền của gang biến trắng có thể
đạt 100550MPa (gang cầu biến trắng cho độ bền cao nhất).
Gang biến trắng thờng đợc dùng để đúc trục cán, các chi tiết cam, má
nghiền, đầu phun bi, phun cát
d, Gang cầu.
Gang cầu còn đợc gọi là gang bền cao có graphit dạng hình cầu (nó
giống gang xám ở nền cơ bản). Cũng tuỳ theo nền cơ bản mà ta có loại gang
cầu ferit, feritpeclic, peclic và peclicxementit. Dạng graphit có dạng hình

cầu nên trong gang ít chịu ứng suất tập trung, các "lỗ" làm gián đoạn nền kim
22/4/2016 tính gia công của vật liệu chế tạo máy doc Tài liệu text
6/13

loại nhỏ hơn các "vết nứt" trong gang xám. Vì vậy, gang cầu có độ bền và độ
dẻo cao hơn gang xám, độ bền gần bằng thép cácbon thờng, ngoài ra gang cầu
còn chịu đợc va đập, gang cầu hoàn toàn có thể gia công bằng biến dạng đợc
và có thể áp dụng các phơng pháp nhiệt luyện thép cho gang cầu để có thể đạt
đợc tổ chức nền kim loại khác nhau nh: xocbit, bainit, mactenxit và cho các
tính chất mong muốn.
Thành phần hoá học của gang cầu dao động nh sau : 3,03,6%C; 2,0
3,0%Si; 0,21,0%Mn; ít hơn 0,15%P; ít hơn 0,03%S; 0,040,08%Mg. Gang
cầu có độ bền và độ dẻo dai cao, đặc biệt sau khi nhiệt luyện thích hợp.
Gang cầu có cơ tính tốt nhất trong các loại gang, có tính đúc tốt hơn
thép vì thế nó đợc dùng thay thế thép để chế tạo các chi tiết có hình dạng phức
tạp. Công dụng điển hình của gang cầu là đúc trục khuỷu trong động cơ
điêzen, vừa đảm bảo kỹ thuật, vừa rẻ, tuổi thọ lại không kém thép cácbon.
e, Gang dẻo.
Gang dẻo là gang có graphit ở dạng cụm (còn gọi là quả bông) đợc hình
thành do ủ từ gang trắng trớc cùng tinh (ứng với tổ chức peclitlêđêbu rit).
Gang dẻo là gang có tíng dẻo hơn gang xám, có thể dùng làm các chi
tiết chịu va đập nhẹ.
Tổ chức tế vi của gang dẻo cũng giống nh gang xám ở nền cơ bản, chỉ
kh
ác ở dạng tồn tại graphit. Graphit trong gang dẻo có dạng cụm hay dạng
bông.
Graphit trong gang dẻo nh các sợi bông cuốn lấy nhau thành cụm. So




×