NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Tp.HCM, ngày 20 tháng 4 năm 2016.
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
(Áp dụng cho doanh nghiệp)
I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG
1. Tên khách hàng: CÔNG TY CP DƯỢC LIỆU TRUNG ƯƠNG II
2. Trụ sở chính: 24 Nguyễn Thị Nghĩa, Quận I
3. Điện thoại liên hệ: 8115588
4. Giấy CN ĐKKD số: 4102012229.
Fax: 8119697
Đăng ký lần đầu ngày 21/10/2002
5. Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh dược phẩm và vật liệu y tế
6. Người đại diện vay vốn: PHAN THÀNH LÂY Chức vụ: GIÁM ĐỐC
7. Quyết định bổ nhiệm (số, ngày):
II. NHU CẦU VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG
1. Số tiền đề nghị vay: 1.500.000.000 đồng
Thời hạn vay: 6 tháng
2. Hình thức vay: vay thông thường
3. Mục đích vay: Bổ sung vốn cho phương án
4. Phương thức trả nợ đề nghị: gốc trả đều mỗi tháng bắt đầu từ tháng thứ hai sau
khi giải ngân trả gốc trong vòng 5 kỳ, lãi trả hàng tháng tính trên số dư nợ còn lại của
từng tháng.
5. Tài sản bảo đảm tiền vay: quyền sử dụng đất của công ty
6. Chủ sở hữu tài sản bảo đảm (bên bảo lãnh):
7. Quan hệ hệ giữa bên vay và bên bảo lãnh:
III. QUAN HỆ GIỮA KHÁCH HÀNG VỚI NAVIBANK VÀ CÁC TCTD
KHÁC
1. Quan hệ với Navibank
a) Quan hệ tín dụng: công ty đã từng vay tại ngân hàng, công ty luôn trả nợ đúng
kỳ hạn, mức dư nợ cao nhất của công ty là 2.500 triệu, mức dư nợ thời điểm hiện tại là
0, các sản phẩm tín dụng mà khách hàng đang sử dụng tại ngân hàng là bảo lãnh, chiết
khấu.
b) Quan hệ phi tín dụng: công ty mở tài khoản, thẻ thanh toán sử dụng dịch vụ ủy
nhiệm chi tại ngân hàng.
2. Quan hệ với các TCTD khác
a) Quan hệ tín dụng: chưa có quan hệ tín dụng với các TCTD khác
b) Quan hệ phi tín dụng: chưa có quan hệ phi tín dụng với các TCTD khác
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
3. Tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng theo phiếu trả lời thông tin
CIC:
Công ty đã từng vay tại ngân hàng, công ty luôn trả nợ đúng kỳ hạn, mức dư nợ cao
nhất của công ty là 2.500 triệu, mức dư nợ thời điểm hiện tại là 0, các sản phẩm tín
dụng mà khách hàng đang sử dụng tại ngân hàng là bảo lãnh, chiết khấu.
IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SXKD
1. Thẩm định chung về doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp, người quản lý
a) Lịch sử hình thành và hoạt động: công ty được thành lập ngày 8/5/2002(theo
quyết định số 184/QĐ-TT ngày 04/03/2002 của thủ tướng chính phủ) hoạt động theo
luật doanh nghiệp tiền thân là công ty dược liệu cấp 1 Thành Phố Hồ Chí Minh thành
lập ngày 13/4/1977theo Quyết định số 429/QĐ-BYT của bộ y tế,), loại hình công ty là
công ty cổ phần.
b) Quy mô vốn: vốn điều lệ của công ty hiện tại là 14 tỷ đồng
c) Chủ sở hữu:
d) Ngành nghề kinh doanh: Công ty chuyên kinh doanh nguyên liệu và thành
phần đông nam dược, thành phẩm tân dược, dụng cụ y tế thông thường, bao bì hương
liệu, mỹ phẩm để hổ trợ cho việc phát triển dược liệu, Sản xuất thuốc đông dược,
nguyên liệu, hương liệu, tinh dầu. Chế biến dược liệu. Vận tải hành khách và hàng
hoá. Dịch vụ kho bãi, chuyển giao công nghệ. Kinh doanh vắc-xin, Dịch vụ phát triển
và ứng dụng khoa học y dược vào cuộc sống
e) Người quản lý: Hội đồng quản trị
2. Tình hình sản xuất kinh doanh
a) Sản phẩm, dịch vụ: sản xuất và kinh doanh dược thẩm, dụng cụ y tế, vận tải
hành khách, dịch vụ kho bãi, chuyển giao công nghệ
b) Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi: trụ sở chính 24 Nguyễn Thị Nghĩa, Phường
Bến Thành, Quận 1, TP Hồ Chí Minh. kho bãi: 97 quang trung P8 Quận Gò Vấp
Diện tích 1600m2 Thiết kế theo tiêu chuẩn của GSP WHO Được trang bị các loại kệ
selective hiện đại, tiêu chuẩn hóa có thể điều chỉnh linh hoạt, hệ thống xe nâng hiện
đại.
c) Máy móc thiết bị, công nghệ: máy máy thiết bị được nhập khẩu 100% tại Nhật
Bản với công nghệ tiên tiến nhất hiện nay
d) Lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh: số lượng lao động là 500, lứa tuổi từ
25 đến 50, đội ngũ lao động là người có tay nghề chuyên môn cao, có kinh nghiệm
làm việc nhiều năm.
e) Nguyên vật liệu, hàng hoá đầu vào: nguyên liệu đầu vào là các dược liệu sơ
chế, thành phẩm, máy móc thiết bị được mua trong nươc và nhập khẩu từ nước ngoài
f) Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ chủ yếu là Thành Phố Hồ Chí Minh và
khu vực phía Nam, ngoài ra còn có một số thị trường tiêm năng như Đà Nẵng, Hà Nội
và các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Lào, CamPuChia, Ấn Độ, Nga,..
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh
a) Tóm tắt kết quả hoạt động SXKD theo báo cáo tài chính
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Chi phí bán hàng và QLDN
Lãi (lỗ) nhuận từ hoạt động SXKD
Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính/đầu
Năm X-2
5.634.955
5.455.116
108.891
86.138
22.753
866
Đvt: triệu đồng
Năm X-1
Dự kiến năm X
6.097.768
7.000.000
5.974.817
6.000.000
112.218
150.000
88.113
100.000
24.105
50.000
6.628
10.000
tư
Lãi (lỗ) khác
Lợi nhuận trước thuế
6.342
29.961
5.008
35.741
5.000
65.000
Bảng IV.3.a
b) Phân tích, đánh giá về doanh thu
(i) Doanh thu bán hàng 06 tháng gần nhất:
Đvt: triệu đồng
Tháng
Doanh
thu
Th.X-6
500.000
Th.X-5
Th.X-4 Th.X-3
450.000 600.000 650.000
Th.X-2
Th.X-1 B/quân
600.000 650.000 575.000
Bảng IV.3.b.i
(ii) Sự thay đổi về doanh thu qua các thời kỳ
Doanh thu
Trong nước
Xuất khẩu
Đvt: triệu đồng
Năm X-2 so với
Năm X-1 so với
X-3
X-2
Năm
Năm
Năm
X-3
X-2
X-1
Mức
%
Mức +/
%
+/(-)
+/(-)
(-)
+/(-)
5.000.0 5.634.9 6.097.7 634.955
12.7
462.813
8.21
00
55
68
4.500.0 5.000.0 5.500.0 500.000
11.11
500.000
10
00
00
00
500.000 634.955 597.768 134.955
27
-37.187
-5.9
Bảng IV.3.b.ii
Doanh thu năm sau tăng hơn các năm trước, đây là điều hiển nhiên khi mà trong
tình hình công ty đang phát triển đi lên thì doanh số bán hàng này tăng lên và đặc biệt
trong năm 2014 tăng rất nhanh, việc tăng của doanh thu chủ yếu là do tăng sản lượng
là chính một phần nhỏ là do giá cả hàng hóa tăng, trong năm 2013 xuất khất tăng so
với năm 2012 do nhu cầu tiêu dùng của các nước tăng, con đến năm 2014 xuất khẩu
lại giảm là vì Trung Quốc tung ra thị trường một lượng sản phẩm lớn với giá rẻ hơn
do đó mặt hàng của công ty không thể cạnh tranh nổi.
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
c) Phân tích, đánh giá về chi phí và lợi nhuận từ hoạt động SXKD:
Đvt: triệu đồng
Năm
X-3
Tổng doanh
thu
Tổng chi phí
- Giá vốn hàng
bán
- Chi phí bán
hàng
- Chi phí
QLDN
Lợi nhuận
SXKD
Năm X-2 so với
X-3
Năm X-1 so với
X-2
Năm
X-2
Năm
X-1
5.100.000
5.579.851
6.101.563
479.51
9.4
521.712
9.35
5.078.000
5.541.254
6.062.930
463.254
9.1
521.676
9.4
5.000.000
5.455.116
5.974.817
455.116
9.1
519.701
9.5
38.000
37.071
49.496
-929
-2.44
12.425
33.5
40.000
49.067
38.617
9.067
2.26
-10.450
-21.3
22.000
22.753
24.105
2.753
12.5
Mức +/
(-)
% +/
(-)
Mức
+/(-)
%
+/(-)
1.352
5.94
Bảng IV.3.c
Tốc độ tăng chi phí của năm 2012 là 9.1% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần
9.4% cho thấy hiệu quả của công tác quản lý chi phí nhưng tới năm 2014 thì tốc độ tăng
của chi phí lại cao hơn tốc đọ tăng của doanh thu, cụ thể hơn việc tăng chi phí chủ yếu là
tăng giá vốn hàng bán.
Mặc dù tổng chi phí năm 2013 tăng so với 2012 nhưng chi phí bán hàng lại giảm, tới
năm 2014 thì chi phí này lại tăng mạnh tới 33.5% sự gia tăng này là do năm trước giảm
bớt các khâu bán hàng để giảm chi phí nhưng thấy không đảm bảo được doanh thu buộc
công ty phải điều chỉnh tăng chi phí để đảm bảo doanh thu.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng chậm trong năm 2013 và có xu hướng giảm trong
năm 2014 trong khi doanh thu vẫn tăng cho thấy việc quản lý doanh nghiệp có hiệu quả,
việc giảm được chi phí quản lý là do doanh nghiệp đã điều chỉnh giảm cơ cấu bộ phận
quản lý của doanh nghiệp quá cồng kềnh trước đây nhưng vẫn mang lại hiệu quả trong
công tác quản lý
Đvt: triệu đồng/tháng
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
Khoản mục
Doanh thu bình quân
Chi phí nguyên vật liệu chính, hàng hóa đầu
vào
Chi phí nhân công
Chi phí xăng dầu, điện, nước, điện thoại,...
Chi phí cho các loại phụ liệu
Chi phí thuê kho bãi, văn phòng, nhà xưởng
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ
Chi phí sữa chữa, bảo dưỡng MMTB
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Số tiền
575.000
450.000
20.000
15.000
65.000
5.000
2.000
5.000
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
9
1
Đóng thuế và các khoản chi phí khác bằng tiền
Lợi nhuận
10.000
3.000
0
Bảng IV.3.c(2)
d) Phân tích đánh giá về hoạt động đầu tư, tài chính và các hoạt động bất
thường (nếu có):
Năm X-3
Năm X-2
Năm
Năm X-2 Năm X-1
so với X-2
so với X-1
X-3
+/(-)
Thu nhập từ hoạt
động đầu tư, tài chính
Chi phí từ hoạt động
đầu tư, tài chính
Lãi (lỗ) từ hoạt động
đầu tư, tài chính
Thu nhập từ hoạt
động bất thường
Chi phí từ hoạt động
bất thường
Lãi (lỗ) từ hoạt động
bất thường
%
+/(-)
%
14.627
15.843
14.528
1216
8.3
-1415
-8.3
10.627
14.977
7.900
4350
40.9
-7077
-47.25
4000
866
6628
-3134
-78.35
7000
7896
6009
896
1200
1554
1000
5800
6324
5008
5762
665.4
12.8
-1887
-23.9
354
29.5
-554
35.6
524
9
-1316
-20.8
Bảng IV.3.d
Các hoạt động tài chính mang lại doanh thu cho công ty là góp vốn liên doanh liên kết,
cho vay, đầu tư chứng khoán, đầu tư ngoại tệ,... trong đó góp vốn liên doanh và đầu tư
chứng khoán là hai khoản mục chính của công ty, đem lại phần lớn doanh thu, việc đầu
tư tài chính của công ty thay đổi không đáng kể qua các năm do vậy doanh thu qua các
năm cũng không biến động nhiều chủ yếu là do lãi suất và tỉ giá thay đổi.
Chi phí của hoạt động tài chính là do phải trả lãi vốn vay, chi phí đầu tư, chuyển
nhượng, chi phí giao dịch, chi phí lỗ tỷ giá, năm 2013 chi phí tài chính tăng mạnh là do
đến hạn trả lãi vay và do lỗ từ đầu tư chứng khoán còn sang năm 2014 các khoản chi phí
này lại giảm xuống.
V. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Tóm lược báo cáo tài chính
Đvt: triệu đồng
(1)
Năm
X-3
Năm
X-2
Năm
X-1
(2)
(3)
(4)
Đến
31/12/2
015
(5)
Năm X-2 so
với X-3
+/(-)
%
(6)
(7)
Năm X-1 so
với X-2
+/(-)
%
(8)
(9)
1) Tài sản
a) Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
- Tiền mặt
25225
19891
32827
30250
-5334
- 21
12936
- Các khoản phải thu
7525000
7835184
851635
9
903450
0
310184
0.4
681175
8.7
- Hàng tồn kho
300000
322036
422797
412300
22036
7.3
100761
31.3
8989
9098
12131
13120
109
1.2
3033
33.3
13250000
15997700
183724
95
202500
00
2747700
20.7
237479
5
14.8
150
200
100
250
50
33.3
-100
-50
8567000
8106911
888258
2
950000
0
-460089
-5.4
775671
9.6
- Tài sản lưu động
khác
65
- Các khoản đầu tư
ngắn hạn
-...
b) Tài sản cố định
và đầu tư dài hạn
- Tài sản cố định
- các tài sản dài hạn
khác
-...
2) Nguồn vốn
a) Nợ phải trả
- Phải trả người bán
- Vay ngắn hạn
- Thuế và các khoản
phải trả khác
5.000
9321
9404
9548
9550
83
0.9
144
1.53
- Nợ dài hạn
2000
2030
1961
2050
30
1.5
-69
-3.4
-...
b) Vốn chủ sở hữu
- Vốn góp của CSH
38000
42000
95000
120k
4000
10.5
53000
126
- Lãi chưa phân phối
18750
19172
25999
30k
422
2.25
6827
35.6
2. Phân tích tài chính
a) Phân tích tình hình tài chính đến thời điểm gần nhất (đến 31/12/2015.)
Phần tài sản ngắn hạn chủ yếu là các khoản phải thu, do đặc thù của ngành
kinh doanh là bán hàng phân phối qua đại lý nên khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn,
các khoản phải thu tăng trong các năm do sản lượng bán ra tăng. Hàng tồn kho tăng
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
trong các năm trước nhưng tới hiện tại thì đã có xu hướng giảm do lượng cầu tiêu
dùng tăng đột biến, còn các khoản mục khác biến động không nhiều. Song thực tế
kiểm tra thì hàng tồn kho là 400000 còn trên báo cáo là 412300 nguyên nhân là do
hàng hóa hư hỏng nhưng khách hàng không xuất toán được.
Phần tài sản dài hạn thì chủ yếu là TSCĐ và cũng tăng hàng năm do nhu
cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty, và tscđ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong
toàn bộ tài sản của công ty.
Bên nguồn vốn chủ yếu là phải trả người bán do đặc thù ngành kinh doanh cùng
với uy tín nên công ty được mua trả chậm, một phần nữa là do vốn góp chủ sở hữu
đóng góp, các khoản mục vay , các quỹ và lợi nhuận giữ lại chỉ chiếm một ỉ trọng nhỏ
trong tổng nguồn vốn.
Bên phần nguồn vốn: Vay ngắn hạn, phải trả người bán, nợ dài hạn và các
khoản mục khác mà giá trị của nó có ảnh hưởng đáng kể đến tổng nguồn vốn
b) Phân tích các hệ số
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận và kết quả hoạt động
a) Hệ số lãi gộp/doanh thu
b) Lãi từ hoạt động/doanh thu
c) Doanh thu/vốn hoạt động
d) Suất sinh lợi trên vốn hoạt động
2. Thanh khoản và an toàn tài chính
a) Tài sản có nhanh
b) Tài sản có ngắn hạn
c) Tài sản nợ ngắn hạn
d) Hệ số thanh toán nhanh
e) Hệ số thanh toán ngắn hạn
3. Hiệu quả quản lý vốn lưu động
a) Chu kỳ thu nợ từ người mua
b) Chu kỳ luân chuyển nguyên liệu và
hàng
c) Chu kỳ thanh toán cho nhà cung cấp
d) Chu kỳ kinh doanh
Đvt
Năm
X-3
Năm
X-2
Năm
X-1
%
%
%
%
1.8
0.39
67
0.36
1.9
0.4
68
0.36
1.8
0.4
66.9
0.39
Trđ
Trđ
Trđ
%
0.969
0,9722
0.9699
%
1.012
1,011
1.017
Ngày
Ngày
508
25
510
28
510
23
Ngày
Ngày
540
533
542
538
543
533
Bảng V.2.c
Hệ số lãi gộp trên doanh thu và hệ số lãi từ hoạt động trên doanh thu tăng nhẹ
và tương đối ổn định qua các năm cho thấy số lãi thu được bình quân trên một đồng
doanh thu luôn ở mức bền vững.
Hệ số doanh thu trên vốn hoạt động đều ở mức cao và tăng trong năm 2013
mặc dù giảm nhẹ tới năm 2014 mặc dù vậy để đạt được mức doanh thu như trên cho
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
thấy hiệu quả kinh doanh của công ty là rất tốt cao hơn haửn so với mức trung bình
ngành.
Hệ số suất sinh lời trên vốn hoạt động cũng tăng sau các năm, mặc dù tỷ lên
này nhỏ nhưng do vốn hoạt động lớn nên lợi nhuận thu được của công ty vẫn cao và
có xu hướng tăng qua các thời kỳ.
Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty trong các năm đều lớn hơn một cho thấy
công ty luôn sẵn sàng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, mặc dù vậy hệ
số này chưa được cao cho lắm nhưng do đặc điểm của ngành nghề các khoản nợ ngắn
hạn tương đối cao vì vậy hệ số này vẫn coi như chấp nhận được.
Hệ số thanh toán nhanh của công ty tương đối ổn định và đều đạt mức xấp xỉ 1,
với khả năng thanh toán như vậy mặc dù chưa cao nhưng cũng cho thấy công ty có đủ
khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Chu kỳ thu nợ từ người mua mặc dù là rất dài, nhưng do đăc điểm của ngành
kinh doanh nên điều đó là bình thường hơn nữa xét trên một khía cạnh khác là chu kỳ
phải trả cho nhà cung cấp còn dài hơn do vậy công ty vẫn đảm bảo quá trình sản xuất
diễn ra bình thường.
Chu kỳ kinh doanh của công ty là tương đối ngắn đều dưới một năm, vì thế mà
luồng vốn của công ty được xoay vòng nhanh chóng, không bị ứ đọng.
[Mục 1b: Lãi từ hoạt động là lãi từ hoạt động SXKD, tức không kể lãi (lỗ) từ hoạt
động đầu tư tài chính và hoạt động bất thường, cũng chưa trừ thuế thu nhập doanh
nghiệp]
[Mục 1c: vốn hoạt động = tổng tài sản trừ đi các khoản mục không trực tiếp tạo ra
doanh thu như: góp vốn mua cổ phần, đầu tư tài chính, đầu tư vào các công ty trực
thuộc, cho ban lãnh đạo công ty vay,... vốn hoạt động tính toán trong các công thức
1c, 1d phải lấy số bình quân, tức = (vốn hoạt động đầu kỳ + vốn hoạt động cuối kỳ)/2]
[Mục 1d: Suất sinh lợi trên vốn hoạt động = lãi từ hoạt động SXKD/vốn hoạt động]
[Mục 2a: tài sản có nhanh = phải thu từ người mua + tiền mặt và các khoản dể
chuyển thành tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn]
[Mục 2b: tài sản có ngắn hạn = tài sản có nhanh + hàng tồn kho]
[Mục 2c: Tài sản nợ ngắn hạn = vay ngắn hạn + phải trả người bán + thuế phải nộp]
[Mục 2d: hệ số thanh toán nhanh = tài sản có nhanh/tài sản nợ ngắn hạn]
[Mục 2e: hệ số thanh toán ngắn hạn = tài sản có ngắn hạn/tài sản nợ ngắn hạn]
[Mục 3a: Chu kỳ thu nợ từ người mua = (Phải thu của khách hàng / Doanh
thu)*365; trong đó: phải thu của khách hàng nên lấy số bình quân]
[Mục 3b: Chu kỳ luân chuyển nguyên liệu và hàng = (hàng tồn kho/ Giá vốn hàng
bán)*365; trong đó: hàng tồn kho nên lấy số bình quân]
[Mục 3c: Chu kỳ thanh toán cho nhà cung cấp = (Phải trả cho người bán/ Giá vốn
hàng bán)*365; Trong đó: phải trả cho người bán nên lấy số bình quân]
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
[Mục 3d: Chu kỳ kinh doanh = Chu kỳ thu nợ từ người mua + Chu kỳ luân chuyển
nguyên liệu và hàng]
VI. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA DOANH
NGHIỆP
Năm 2013
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư
Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
Ảnh hưởng thay đổi của tỷ giá hối đoái
Tiền tăng (giảm) trong năm
Tiền & tương đương tiền đầu năm
Tiền & tương đương tiền cuối năm
30.701.937.505
981.913.055
(6.664.662.500)
19.839.346
25.039.072.410
49.932.948.276
74.971.975.682
Nhận xét : Dòng tiền thu chính từ HĐKD, chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh
tốt, tiêu thụ được nhiều sản phẩm dòng tiền từ HDĐT là không đáng kể chủ yếu là đầu
tư vào TSCĐ và thu từ lãi tiền gửi, dòng tiền từ 2 hoạt động trên đủ khả năng bù đắp
cho dòng tiền từ hoạt động tài chính.
Đánh giá các nhân tố chủ yếu của LCTT từ HĐ đầu tư
2013
Thu thanh lý, nhượng
bán TSCĐ
Thu từ đầu tư các khoản
có kỳ hạn
Thu lãi tiền gửi
Dòng tiền vào
Chi mua sắm, xây dựng
TSCĐ
Dòng tiền ra
Tỷ trọng (%)
0
0
203.000.000
4,72
4.099.150.631
4.302.150.631
95,28
100
2013
3.320.237.567
Tỷ trọng (%)
100
3.320.237.567
100
- Dòng tiền vào chủ yếu là do thu hồi các khoản đầu tư, thanh lý, nhượng bán
TSCĐ và lãi tiền gửi
- Dòng tiền ra chủ yếu là chi cho mua sắm xây dựng TSCĐ
Chứng tỏ HĐ đầu tư của công ty có hiệu quả và đang mở rộng, thay mới TSCĐ,
không những thế còn mở rộng sản xuất, có tiềm năng phát triển.
*Đánh giá các nhân tố chủ yếu của LCTT từ HĐ tài chính:
2013
Nhận góp vốn CSH
0
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Tỷ trọng (%)
0
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Dòng tiền vào
Tiền chi trả nợ gốc vay
Tiền chi trả cổ tức
Dòng tiền ra
0
2013
(2.464.662.500)
(4.200.000.000)
(6.664.662.500)
0
Tỷ trọng (%)
37
63
100
Dòng tiền vào từ hoạt động tài chính không có, trong khi dòng tiền ra bao gồm trả
nợ gốc vay và tiền chi trả cổ tức, do vậy để bù đắp các dòng tiền ra của hoạt động tài
chính phải sử dụng dòng tiền vào của hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư.
Năm 2014
Năm 2014
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư
Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính
Ảnh hưởng thay đổi của tỷ giá hối đoái
Tiền tăng (giảm) trong năm
Tiền & tương đương tiền đầu năm
Tiền & tương đương tiền cuối năm
32.111.095.211
80.292.177
38.400.000.000
565593
70.591.952.980
74.971.975.682
145.563.928.663
Nhận xét: cả 3 hoạt động đều là dòng tiền dương và dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh vẫn là chủ yếu, cho thấy dòng tiền vào của công ty rất là dồi dào, tiềm lực kinh
tế rất tốt, có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư cho các năm tiếp theo.
Đánh giá các nhân tố chủ yếu của LCTT từ HĐ đầu tư
Thu thanh lý, nhượng
bán TSCĐ
Thu từ đầu tư các khoản
có kỳ hạn
Thu lãi tiền gửi
Dòng tiền vào
Chi mua sắm, xây dựng
TSCĐ
Dòng tiền ra
2014
115.500.000
Tỷ trọng (%)
2,7
0
0
4.086.444.624
97,3
4.201.944.624
100
2014
4.121.652.447
4.121.652.447
Tỷ trọng (%)
100
100
Dòng tiền vào từ HDĐT bao gồm thu từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ và thu lãi tiền
gửi nhưng chủ yếu là do thu lãi từ tiền gửi, còn dòng tiền ra chỉ để mua sắm, xây dựng
TSCĐ chứng tỏ công ty thay mới và mở rộng sản xuất, để đáp ứng nhu cầu tăng
doanh thu, ngoài ra công ty có một lượng tiền lãi khá lớn chứng tỏ lượng tiền nhàn rỗi
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
của công ty cũng rất nhiều, đủ lượng vốn để đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất và
đầu tư.
Đánh giá các nhân tố chủ yếu của LCTT từ HĐ tài chính:
2014
Nhận góp vốn CSH
46.800.000.000
Dòng tiền vào
46.800.000.000
2014
Tiền chi trả nợ gốc vay
Tiền chi trả cổ tức
Dòng tiền ra
(0)
(8.400.000.000)
(8.400.000.000)
Tỷ trọng (%)
100
100
Tỷ trọng (%)
0
100
100
Dòng tiền vào từ HĐTC là góp vốn CSH, với một lượng vốn CSH gia tăng tương
đối cao làm giảm bớt hệ số nợ cho công ty, đồng thời có thêm một lượng vốn có độ an
toàn cao để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng và sản xuất kinh doanh hay đầu tư, ngoài ra
dòng tiền ra của HĐTC chỉ là tiền chi trả cổ tức trong khi tiền trả lãi vay đã không
còn, cho thấy công ty đã không còn khoản vay nào trong năm 2014, không chịu áp lực
trả lãi vay chỉ phải chi trả cổ tức cho nên dòng tiền từ hoạt động tài chính dương một
lượng khá lớn có thể đáp ứng nhu cầu dòng tiền ra cho năm tiếp theo cho thấy đây là
một dấu hiệu rất tốt cho công ty có thể mở rộng đầu tư sản xuất sau này.
VII. NĂNG LỰC KINH DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực tại CTCP Dược phẩm TW2 vào khoảng 500 chủ yếu là người
có trình độ chuyên môn cao, với độ tuổi chủ yếu trong khoảng từ 25 tuổi đến 50 tuổi.
Vì vậy, nguồn nhân lực công ty nhiệt tình, năng động, kinh nghiệm, nhiệt huyết.
Nguồn nhân lực của công ty ngày càng được đảm bảo cả về mặt số lượng cũng như
chất lượng, ngoài ra để tăng hiệu quả sản xuất cũng như kinh doanh thì công ty luôn
đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho các thành viên của công ty.
2. Năng lực cạnh tranh
• Cạnh tranh trong nước
Công ty phải cạnh tranh với nhiều công ty dược trong nước như: Công ty Dược
Liệu Trung Ương 1, công ty VIMEDIMEX II… do đó làm cho thị trường trong nước
của công ty bị cạnh tranh gay gắt và thị phần cũng bị giảm sút.
•
Cạnh tranh nước ngoài
Một điều hiển nhiên là bất kỳ một thị trường sản phẩm nào cũng có sự cạnh tranh
gay gắt, quyết liệt giữa nhiều công ty, nhiều quốc gia với nhau. Sản phẩm làm nguyên
liệu cho Dược phẩm của công ty bị cạnh tranh nhiều của công ty Trung Quốc. Trung
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Quốc là nơi cung cấp dược liệu hàng đầu trên thế giối với một nền đông y truyền
thống đã phát triển lâu năm, cung cấp cho thị trường thế giới một lượng dược liệu lớn,
đa dạng về chủng loại và giá thành tương đối rẻ.
- Tuy vậy với những lợi thế sẵn có của mình như chi phí sản xuất thấp, chất lượng
sản phẩm tốt giá cả phải chăng và có một lượng khách hàng truyền thống nên những
khó khăn trong cạnh tranh đều được khắc phục và thị phần ngày càng được cải thiện.
3. Thái độ của khách hàng đối với sản phẩm
Là những sản phẩm mà tính chất của nó rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe của người tiêu dùng và là những sản phẩm không thể dễ dàng hoặc không thể
thay thế bởi sản phẩm khác nên công ty phải xem xét thái độ của khách hàng đối với
sản phẩm của công ty. Với những dòng sản phẩm tốt nhất được tung ra thị trường,
hiệu quả sản phẩm đã được khẳng đinh thương hiệu thì biểu hiện thái độ của khách
hàng đối với sp của công ty là khá tốt bằng chứng là thông qua điều tra phỏng vấn
khách hàng cho thấy có tới 95% số lượng khách hàng đã từng dùng sp của công ty đều
có nhu cầu sử dụng tiếp sản phẩm của công ty cho thấy công ty luôn giữ được lượng
khách hàng truyền thống chưa kể đến lượng khách hàng mới. Qua đây cũng giúp cho
công ty xác định được nhu cầu của khách hàng, đồng thời công ty có biện pháp điều
chỉnh công việc kinh doanh sao cho thật phù hợp với những gì khách hàng mong
muốn để giữ được khách hàng lâu.
4.
Nguồn nguyên liệu đầu vào
Sản phẩm dược là một loại sản phẩm thiết yếu có liên quan trực tiếp đến sức khỏe
của người sử dụng. Do đó vấn đề chất lượng sản phẩm luôn được đặt lên hang đầu,
sản phẩm phải luôn đảm bảo đúng các quy định về chất lượng, đúng quy trình và tiêu
dung phải đúng liều lượng. Để có được sản phẩm đảm bảo chất lượng thì trước hết
công ty phải chú ý đến nguồn cung cấp, không những là nguyên liệu mà ngay cả sản
phẩm kinh doanh.
Trong tình hình nguồn nguyên liệu khan hiếm như hiện tại thì việc tìm ra nguồn
cung đầu vào nói chung cho toàn ngành là tương đối khó khăn kể cả số lượng lẫn chất
lượng, mặc dù vậy song công ty vẫn luôn nỗ lực để tìm kiếm ra lượng nguyên liệu,
thành phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh với giá thành phải chăng và chất
lượng đảm bảo, một phần nguyên liệu do các nguồn cung ứng trong nước như: Xí
nghiệp dầu tràm Mộc Hóa, xí nghiệp dược liệu Eakao, trại nghiên cứu dược liệu miền
trung, trại dược liệu Long Thành, phần lớn lượng nguyên liệu và thành phẩm được
nhập khẩu tại Hàn Quốc để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. Cho thấy công ty luôn
nỗ lực vượt qua mọi khó khăn trong cuộc chiến đầu vào.
5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tập trung chủ yếu của công ty là Thành Phố Hồ Chí Minh và khu vực
miền Nam, với lợi thế là nhà máy và trụ sở chính đều đặt tại đây có thể giảm bớt được
chi phí vận chuyển, mặc dù khu vực này có rất nhiều đối thủ cạnh tranh như công ty
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
dược Hậu Giang, Đồng Tháp,... và kinh tế người dân còn gặp nhiều khó khăn song với
lợi thế nhờ quy mô giảm bớt được chi phí, chất lượng sản phẩm tốt và uy tín của công
ty do đó công ty vẫn dành lại được thị phần về cho mình, ngoài ra còn có các thị
trường tiềm năng như Đà Nẵng, khu vực Bắc Trung Bộ đặc biệt là Hà Nội và xuất
khẩu ra các khu vực lân cận cũng được công ty rất chú trọng và quan tâm, không
ngừng mở rộng và phát triển mạng lưới tiêu thụ của mình. Bằng chứng cho thấy sản
phẩm của công ty đã có mặt hầu hết khắp các tỉnh thành trong đất nước và một số
quốc gia như Trung Quốc, Đài Loan, Châu Phi, Lào, Campuchia, Nga,.... trong tương
lai thị trường tiêu thụ của công ty còn có khả năng mở rộng nhiều hơn nữa.
6. Công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm
Với dây truyền công nghệ được nhập khẩu 100% tại Nhật Bản được coi là công
nghệ tiên tiến nhất hiện nay, cùng với tay nghề cao của đội ngũ công nhân hướng sự
hướng dẫn chỉ đạo của các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực dược phẩm thì công ty
luôn sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhất hiện nay và đây cũng là thế
mạnh của công ty trong quá trình cạnh tranh với các sản phẩm của các công ty khác
trong và ngoài nước.
7. Môi trường kinh doanh
•
Công ty Dược liệu TW 2 đóng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh là địa bàn rất
thuận lợi cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu và tiêu thụ hàng hóa trên thị trường nội
địa.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm dược phẩm lớn, là đầu mối quan trọng của cả
nước, tập trung nhiều trung tâm phân phối dược phẩm lớn với đầy đủ các loại dược
phẩm, dược liệu ngoại nhập và cả sản xuất trong nước.
Thành phố Hồ Chí Minh là cửa khẩu lớn và rất thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu. Với cơ sở hạ tầng hiện đại vào loại nhất nước, cùng với dân số
đông sẽ là một nguồn lao động dồi dào có năng lực và đó cũng là lượng khách hàng
lớn đối với vấn đề tiêu thụ hàng hóa của công ty. Hơn nữa, mức sống trung bình ở
Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn các tỉnh khác trong cả nước.
Thành phố Hồ Chí Minh còn là nơi tập trung nhiều các văn phòng đại diện của các
công ty nước ngoài, liên doanh và của các địa phương khác nên rất thuận lợi cho công
ty trong việc tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng nhập khẩu, mở rộng thị trường tiêu
thụ.
•
Cung cầu thị trường
o Phân tích cung cầu của thị trường hiện tại:
Ngành dược phẩm vẫn đang được biết đến là một trong những ngành có tố độ tăng
trưởng cao và ổn định tại Việt Nam.
Hiện nay Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp sản xuất có quy mô, khoảng
1600 cơ sở sản xuất và một số công ty nhập khẩu dược phẩm. Các doanh nghiệp nội
địa đang chiếm lĩnh thi trường, trong đó thì doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 15%
Trong 2 năm trở lại đây, do ảnh hưởng từ suy giảm kinh tế, thị trường dược phẩm
Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ chậm. Theo báo cáo mới nhất của BMI tăng
trưởng ngành năm 2013 là 9,95% , thấp hơn so với mức 11,44% năm 2012 và 22,2%
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
của năm 2011. Mặc dù vậy thị trường dược phẩm của nước ta vẫn tăng trưởng cao hơn
so với các nước khối ASEAN.
Nhu cầu dùng dược phẩm trong nước lớn chiếm khoảng 90% sản phẩm sản xuất.
o Dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai:
Những dấu hiệu tích cực trong tăng trưởng kinh tế sẽ đem lại tiềm năng. Dự
báo kinh tế trong năm 2016 có dấu hiệu tăng trưởng do sự tăng trưởng các nước lớn sẽ
thúc đẩy nền kinh tế nói chung và ngành dược phẩm nói riêng.
Đặc biệt do nhu cầu trị bệnh, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp của mọi người có xu
hướng tăng nhanh đây là dấu hiệu cho thấy lượng cầu về dược phẩm ngày càng tăng
trong tương lai
Bên cạnh tung ra các sản phẩm mới, độc đáo, các doanh nghiệp cũng đẩy mạnh đầu
tư các đại lý phân phối quy mô tại các thành phố lớn đến tuyến huyện khắp các tỉnh
thành nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng trên khắp cả nước.
8.
Tiềm lực của công ty
Với những cơ sở hiện tại của công ty là tiền đề cho công ty phát triển sản
xuất và phân phối sản phẩm trong nước. Công ty có nguồn cung ứng nguyên liệu ổn
định, sản xuất dược liệu, dược phẩm có chất lượng thông qua các xí nghiệp, các trạm
trại dược liệu và nghiên cứu. Công ty có các cửa hàng chưa phải là rộng khắp nhưng
cũng phần nào đáp ứng được nhu cầu sử dụng thuốc của khách hàng.
Công ty có đội ngũ công nhân viên có trí thức, có kinh nghiệm và gắn bó với công
ty.
Công ty có 2 chi nhánh ở Hà Nội và Nga đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty
phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu.
VII. PHÂN TÍCH SWOT
A.
SWOT
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Điểm mạnh
Điểm yếu
- Công ty là một thương hiệu lớn (nắm
- Công ty chưa chủ động được nguồn
15% thị phần thị trường dược phẩm cả nguyên liệu đầu vào.
nước), lâu đời và liên tục lọt vào danh
- Công ty chưa có nhiều kinh nghiệm
sách “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong quá trình phát triển sản phẩm.
trong nhiều năm liền.
- Mạng lưới phân phối rộng lớn của
công ty với gần 20 nhà phân phối, và 200
điểm bán lẻ các loại dược phẩm và dụng
cụ y tế.
- Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
làm việc có trách nhiệm, năng động và
sáng tạo.
Cơ hội
Thách thức
- Chiếm lĩnh thị trường với dòng sản
- Áp lực cạnh tranh từ những hãng sản
phẩm mới.
- Đời sống vật chất ngày càng được
nâng cao, người dân có xu hướng sử dụng
dược phẩm khác.
- Sản phẩm có giá tương đối cao.
- thời kỳ hội nhập công ty phải cạnh
những sản phẩm mới lạ, chất lượng cao tranh với nhiều đối thủ mạnh từ nước
phục vụ nhu cầu của bản thân.
ngoài.
- Các sản phẩm trên thị trường tuy
nhiều nhưng người tiêu dùng luôn băn
khoăn về vấn đề chất lượng. Với uy tín và
thương hiệu, Công ty luôn đảm bảo về
mặt CLSP.
B.
Phương án sản xuất KD
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
I.
Thông tin phương án:
• Với nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu các sản phẩm tân dược,
dụng cụ y tế và mỹ phẩm ngày càng gia tăng có cơ hội mở rộng thị trường . Công ty
có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để tài trợ cho hoạt Nhập khẩu: hương liệu, dược liệu,
nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh, dược phẩm dụng cụ y tế, vi sinh, hoá chất (trừ
hoá chất có độc hại mạnh), chất màu để phục vụ cho sản xuất thuốc.
• Hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu trị giá 1000 triệu VNĐ được ký với công ty
Kiwon của Hàn Quốc vào ngày 27/1/2016, hạn thanh toán là 5/2/2016.
• Hợp đồng nhập khẩu thành phẩm trị giá 500 triệu VNĐ được ký với công ty
TiKi-TaKa của Hàn Quốc vào ngày 29/1/ 2016, hạn thanh toán là 7/2/2016.
• Còn một số nguyên liệu, hóa chất được nhập từ các công ty trong nước trị giá
ước tính khoảng 200 triệu đồng.
Các sản phẩm kinh doanh: Công ty chuyên kinh doanh nguyên liệu và
thành phần đông nam dược, thành phẩm tân dược, dược phẩm chức năng dụng
cụ y tế thông thường, bao bì hương liệu, mỹ phẩm để hổ trợ cho việc phát triển
dược liệu. Xuất khẩu: tinh dầu, dược liệu, nguyên liệu và thành phẩm đông nam
dược, nông lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ.
II. Mục tiêu của phương án
Cung cấp các sản phẩm tốt nhất hiệu quả nhất đến tay người tiêu dùng với một
mức giá phù hợp trong giai đoạn nhu cầu của mọi người ngày càng gia tăng, đồng thời
tăng thị phần, phát triển sản phẩm cho công ty.
III. Đầu ra của phương án
Đầu ra: được chia làm 3 nhóm, với 4 chi nhánh và tới 45 nhà phân phối trên các
Tỉnh
• Cụ thể:
khách hàng nước ngoài: các sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường như
Châu Phi, Trung Quốc, Đài Loan,... với tỷ trọng khoảng 10%
Khách hàng trung gian: công ty thường phân phối các sản phẩm của mình
thông qua các trung gian đó là các bệnh viện, trung tâm y tế, cục quân y, cục y tế, và
các tổ chức đấu thầu y tế,... với tỷ trọng 40%
Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng: đây là khách hàng có nhu cầu trực
tiếp dùng sản phẩm thông quá các đại lý của công ty trên các Tỉnh Thành Phố tỷ trọng
chiếm 50%
• tổng giá trị tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước ước tính khoảng 2.700 triệu
VNĐ.
Tên sp
Số lượng sản xuất
(hộp)
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Đơn giá
(triệu đồng/hộp)
Thành tiền
( triệu đồng)
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Ex Placenta
50ml
500
1
500
Lina Green 21
300
0.9
270
Sennae folium
1500
0.1
150
SHARKAMINE
500
0.45
225
Move Flex DX
Advanced
700
0.3
210
1000
0.2
200
Alaska - Deep
Sea Fish Oil
800
0.5
400
Calcitrat
1000
0.4
400
GlucoplexExtrastrength
Dụng cụ y tế +
hương liệu
Tổng
•
845
2.700
Dự báo doanh thu bán hàng
Dự báo doanh thu bán
hàng
Doanh thu tiền
mặt(20%)
Thu các khoản phải thu
• chậm 1 tháng(50%)
• chậm 2 tháng(30%)
Các khoản thu khác
Tổng thu tiền mặt
T3
600
120
T4
800
160
T5
700
140
Đơn vị: triệu VNĐ
T6
T7
400
200
80
40
300
400
180
350
240
200
210
460
720
670
450
• Chi phí dự kiến cho phương án: Để thực hiện phương án sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm thì có các chi phí:
Các khoản mục chi phí
Nhập khẩu nguyên liệu, thành phẩm
Nguyên liệu trong nước
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Thành tiền
1.500
200
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Chi phí mua mới ccdc
Chi phí khấu hao
Chi phí kiểm tra đánh giá chất lượng
Chi phí khác
Tổng
Đơn vị: triệu VNĐ
100
100
100
50
2.150
=> Tổng lợi nhuận của phương án kinh doanh trước thuế và lãi vào khoảng 550
triệu VNĐ
IV. Kế hoạch tài chính
•
Kế hoạch vay vốn:
Tổng vốn của phương án là 2.150 triệu VNĐ trong đó
o Vốn tự có : 650 triệu VNĐ
o Vốn đi vay : 1.500 triệu VNĐ
công ty dự định nhận tiền giải ngân của ngân hàng 1.500 triệu VNĐ vào các
ngày 5/2/2016 và 7/3/2016 để thanh toán tiền mua nguyên liệu và thành phẩm theo
hợp đồng đã ký với các nhà xuất khẩu.
Các chi phí mua nguyên liệu trong nước chi phí nhân công, chi phí khấu hao và
một số chi phí khác sẽ dùng vốn tự có để chi trả.
•
Kế hoạch trả nợ:
Kỳ
1
2
3
4
5
Tổng
Số dư
đầu kỳ
1500
1200
900
600
300
Trả gốc
Trả lãi
300
300
300
300
300
1500
12.5
10
7.5
5
2.5
37.5
Đơn vị: triệu VNĐ
Tổng trả
Dư nợ
trong kỳ
gốc cuối kỳ
315.5
1200
310
900
307.5
600
305
300
302.5
0
V. Hiệu quả của dự án
• Hiệu quả xã hội: Phương án được triển khai sẽ tạo ra nhiều sản phẩm an toàn
đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng, hạn chế tác động xấu đên môi trường, tạo
công ăn việc làm cho người lao động, góp phân phát triển KT – XH.
•Hiệu quả kinh tế: Phương án đem lại tổng lợi nhuận khoảng 400 triệu VNĐ sau
khi đã
trừ toàn bộ chi phí, ngoài ra giúp công ty mở rộng được thị trường, quan hệ
khách hàng.
KẾT LUẬN
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Phương án kinh doanh được xây dựng trên cơ sở yêu cầu ngày càng cao của xã
hội cả về dược liệu y tế lẫn chất lượng phẩm, . Ngoài ra còn được sự hỗ trợ của ngành
y, dược cung cấp công nghệ và được kiểm tra giam sát thường xuyên của ngành nên
sản phẩm tạo ra đảm bảo chất lượng, đảm chât lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị
trường, nếu phương án kinh doanh được đầu tư kịp thời sẽ có tính khả thi rất cao.
C.
Rủi ro và cách phòng ngừa rủi ro của phương án
1.
Rủi ro từ phương án
Do nguyên liệu chính chỉ được nhập khẩu duy nhất tại công ty Kiwon của
Hàn Quốc vì vậy công ty không chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, rất có thể
sẽ không đủ nguồn nguyên liệu trong quá trình sản xuất, ngoài ra còn chịu áp lực tăng
chi phí khi đối tác đòi tăng giá nguyên vật liệu.
Nguồn nguyên liệu, thành phẩm phần lớn là nhập khẩu và một phần sản
phẩm được xuất khẩu vì thế phương án còn chịu rủi ro tỷ giá khi tỷ giá biến động.
Sản phẩm đầu ra đa phần bán qua các đại lý phân phối do vậy khoản phải
thu rất lớn nên sẽ gặp rủi ro khách hàng không thanh toán.
2.
Biện pháp phòng ngừa rủi ro cho phương án
Để hạn chế rủi ro không đủ nguyên vật liệu đầu vào, áp lực tăng giá từ đối
tác thì công ty nên ký kết hợp đồng với nhiều công ty cung ứng khác nhau.
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá công ty có thể sử dụng các hợp đồng kỳ hạn,
tương lai, hoặc mua bảo hiểm rủi ro.
Để hạn chế rủi ro thanh toán từ khách hàng nên yêu cần khách hàng thanh
toán ngay hoặc thanh toán trước một phần giá trị sản phẩm.
VII. THẨM ĐỊNH NHU CẦU VAY VỐN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MANG
LẠI TỪ VỐN VAY
1. Thẩm định nhu cầu vay vốn của khách hàng
[Trường hợp vay để thực hiện các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh
doanh]
a)
Tên dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh: phương án sản xuất và
kinh doanh dược phẩm và dụng cụ y tế
b)
Tổng nguồn vốn cần thiết để thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất
kinh doanh: 2.150 triệu vnđ
c)
Phần vốn tự có của khách hàng: 650 triệu
d)
Vốn vay ngân hàng: 1.500 triệu
e)
Thời hạn vay: 6 tháng
f)
Phương thức vay: vay từng lần
g)
Phương thức trả nợ: trả nợ gốc bằng định kỳ hàng tháng, lãi trả hàng tháng
theo số dư nợ còn lại.
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
h)
Nguồn thu nhập trả nợ: từ doanh thu bán sản phẩm
i)
Lãi suất : 10%/năm
2. Hiệu quả kinh tế mang lại từ vốn vay
Phương án đem lại tổng lợi nhuận khoảng 400 triệu VNĐ sau khi đã trừ toàn bộ chi
phí, ngoài ra giúp công ty mở rộng được thị trường, quan hệ khách hàng.
VIII. TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY
a)
Mô tả chi tiết tài sản bảo đảm: quyền sử dụng đất của công ty
b)
Chủ sở hữu: công ty cp Dược liệu TW II
c)
Trị giá tài sản bảo đảm: 3.5 tỷ
d)
Giá trị tài sản được định giá theo tờ trình thẩm định giá ngày 25.tháng 02
năm 2016
e)
Quản lý tài sản bảo đảm:
IX. HIỆU QUẢ MANG LẠI TỪ KHOẢN VAY VÀ KHẢ NĂNG PHÁT
TRIỂN KHÁCH HÀNG
1. Hiệu quả mang lại từ khoản vay
a)
Tổng số lãi dự kiến từ khoản vay: 37.5 triệu
b)
Các khoản phí thu được từ việc thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng
thông qua việc bán chéo sản phẩm : phí thu được từ dịch vụ ủy nhiệm chi, chuyển
khoản là 3 triệu VNĐ
2. Khả năng phát triển khách hàng
a)
Các dịch vụ khác mà khách hàng có thể sử dụng trong tương lai: trong
tương lai công ty có thể sử dụng thêm các dịch vụ như bảo lãnh, thẻ tín dụng và thẻ
thanh toán quốc tế
b)
Kế hoạch tiếp thị: để cho phương án giảm thiểu rủi ro trong quá trình thanh
toán từ khách hàng quốc tế công ty có thể sử dụng dịch vụ bảo hiểm của ngân hàng,
có 2 hình thức bảo hiểm là bảo hiểm khả năng thanh toán và bảo hiểm cho sự biến
động của tỷ giá.
X. RỦI RO TỪ KHOẢN VAY VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO
1. Rủi ro từ khoản vay:
Khách hàng có thể sử dụng sai mục đích vay
Không thanh toán đúng hạn lãi và nợ gốc
Tài sản đảm bảo có thể có tranh chấp hoặc là dùng để thể chấp tại nhiều tổ chức tín
dụng.
2. Các biện pháp hạn chế rủi ro
Ngân hàng sẽ giải ngân theo hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác của công ty,
cử cán bộ tín dụng xuống kiểm tra giám sát quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
Đề nghị công ty sử dụng dịch vụ thanh toán tại ngân hàng mình để giao dịch với
các đối tác có liên quan đến phương án sản xuất kinh doanh, hàng tháng nếu khách
hàng không trả lãi đúng hạn thì ngân hàng tự trích tài khoản tiền gửi của công ty để
thanh toán lãi, thu nợ ngay khi có nguồn doanh thu từ phương án theo kế hoạch thu
tiền mặt của phương án.
Đề nghị khách hàng chứng minh tài sản không có dấu hiệu tranh chấp hoặc không
đồng thời thế chấp tại một tổ chức tín dụng nào khác.
XI. ĐỀ XUẤT TÀI TRỢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TÀI TRỢ
1. Đề xuất tài trợ
a) Tài sản bảo đảm tiền vay
b) Trị giá tài sản bảo đảm tiền vay
c) Số tiền cho vay
d) Thời hạn cho vay
e) Hình thức cho vay
f) Lãi suất cho vay
g) Phương thức trả lãi, vốn
h) Lịch giải ngân, hình thức giải ngân, điều kiện giải ngân
i) Đề xuất khác (nếu có)
2. Các điều kiện tài trợ
a) Chế độ kiểm tra mục đích vay, các hồ sơ bổ sung để chứng minh mục đích vay
b) Chế độ kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các hồ sơ bổ sung để
chứng minh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
c) Các điều kiện khác (nếu có)
CHUYÊN VIÊN QHKH
XII. XÉT DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO
1. Ý kiến của Trưởng Phòng QHKH
Tp.HCM, ngày ......... tháng ......... năm ............
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT
TRƯỞNG PHÒNG QHKH
2. Ý kiến của Phó Tổng Giám đốc
Tp.HCM, ngày ......... tháng ......... năm ............
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
3. Ý kiến của Tổng Giám đốc
Tp.HCM, ngày ......... tháng ......... năm ............
TỔNG GIÁM ĐỐC
TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
Trang