Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN của các CÔNG TY vận tải BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.9 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA HÀNG HẢI

BỘ MÔN: LUẬT HÀNG HẢI

CHUYÊN ĐỀ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Kim Phương

Thành viên nhóm:
Đặng Công Chính
Nguyễn Thành Đạt
Vũ Hữu Đức
Vũ Xuân


LỜI MỞ ĐẦU

 
Xu thế toàn cầu hoá kinh tế và xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ. Cùng với xu thế đó mối
quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước ngày càng mở rộng và phát triển. Điều này kéo theo sự phát triển
của ngành vận tải biển và đến lượt nó vận tải biển phát triển sẽ tạo đà cho nền kinh tế Việt Nam phát triển, hoà nhập
với khu vực và thế giới.
Song song với sự phát triển của ngành vận tải biển là sự ra đời một loạt các công ty vận tải biển.Tạo ra một môi
trường cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển. Qua một thời gian xây dựng và phát triển, các công
ty đã có rất nhiều biến động làm thay đổi ngành vận tải hàng hải, tác động đến quá trình phát triển kinh tế của đất
nước, góp phần làm thay đổi bộ mặt xã hội, đưa ngành hàng hải của nước ta lên một tầm cao mới, sánh ngang với các
cường quốc trên thế giới.



Nội dung chính

PHẦN1

PHẦN 2

VÀI NÉT VỀ NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM VÀ CHIẾN 
LƯỢC PHÁT TRIỂN

CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM SỰ CẠNH 
PHẦN 3

TRANH VÀ PHÁT TRIỂN


PHẦN I
SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
HÀNG HẢI VIỆTNAM

Đội tàu biển Việt Nam đã có một chặng đường dài hơn 50 năm phát triển với bao thử thách khó khăn, đã cùng
đất nước trải qua nhiều thăng trầm, sóng gió để có được những gì của ngày hôm nay

Trải qua nhiều biến cố lịch sử trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, ngành
hàng hải dần dần lớn mạnh và góp phần lớn trong tái thiết đất nước và đưa xã hội tiến lên XHCN.

Cuối năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, trên cơ sở chuyển dịch
phần lớn các doanh nghiệp hàng hải từ Cục Hàng hải Việt Nam về Tổng công ty, tạo điều kiện cho Cục tập trung vào
nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành của mình. Từ đó đến nay, ngành Hàng hải Việt Nam đã có những bước tiến

lớn mạnh không ngừng, từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới.


Cùng với những thay đổi đó của ngành hàng hải, thị trường kinh doanh vận tải biển Việt Nam cũng có nhiều
biến động. Đội tàu biển quốc gia có 770 chiếc với tổng trọng tải 1.932.517 DWT. Đội ngũ chủ tàu khá đông
đảo, tính đến hết tháng 3/2002, cả nước có đến 242 chủ tàu, tập trung tại 3 khu vực: miền Bắc có 146 chủ tàu,
miền Trung có 24 chủ tàu và miền Nam có 72 chủ tàu, trong đó phải kể đến các công ty hàng đầu như
Vinalines, Vosco, Vinaship, Vietfracht, Vitranschart, Falcon,.... Tham gia vào đội ngũ chủ tàu này có không ít
chủ tàu tư nhân. Đội ngũ này đã góp phần đáng kể trong việc huy động vốn phát triển đội tàu và tham gia chia
sẻ thị trường vận tải biển, đáp ứng nhu cầu vận chuyển của quốc gia .


PHẦN II
CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

1

Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Ngày 29/4/1995, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính
phủ.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1996 với
tư cách là một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong các lĩnh vực vận tải biển, khai thác cảng, dịch vụ hàng hải.


1

Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

Sự ra đời của Vinalines như thổi một luồng gió mới vào ngành Hàng hải Việt Nam, mở ra một hướng đi mới cho ngành vận
tải biển nước ta. Tại thời điểm thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có 33 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập
gồm 22 doanh nghiệp nhà nước, 2 doanh nghiệp cổ phần (1 doanh nghiệp cổ phần hoá, 1 doanh nghiệp cổ phần địa
phương) và 9 liên doanh nước ngoài. Tuy nhiên Tổng công ty cũng đã gặp không ít khó khăn, mà những khó khăn này hầu
hết là di sót của một thời bao cấp cùng những phát sinh của giai đoạn đầu khi nền kinh tế nước ta bước vào cơ chế thị
trường


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

1

Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam
Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

Quá trình phát triển
Quá trình phát triển

1995
1995 –– 2000:
2000: Vượt
Vượt qua
qua khủng
khủng hoảng
hoảng tài
tài chính
chính Châu
Châu Á

Á
2000
2000 –– 2005:
2005: Tái
Tái cơ
cơ cấu
cấu và
và đổi
đổi mới
mới
2005
2005 –– 2010:
2010: Tăng
Tăng trưởng
trưởng và
và mở
mở rộng
rộng
2011
2011 –– 2015:
2015: Tái
Tái cơ
cơ cấu,
cấu, tập
tập trung
trung vào
vào phát
phát triển
triển các
các lĩnh

lĩnh vực
vực nòng
nòng cốt
cốt


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

1

Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam
Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam

ĐỘI TÀU

•Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) hiện đang quản lý và khai thác một đội tàu biển đa chủng loại bao gồm: tàu container,
tàu hàng rời, tàu dầu và các loại tàu hàng khác. Đội tàu của Vinalines hiện đang chiếm tới 31% tổng dung tích đội tàu trong cả nước,
trong đó có những loại tàu hàng rời cỡ lớn đến 73.000 DWT, tàu container 1800 TEU và tàu dầu 50.000 DWT

•* Tính đến tháng 6 năm 2015, đội tàu của Vinalines bao gồm 97 chiếc với tổng trọng tải khoảng 2,12 triệu DWT (không tính các tàu
của Falcon và Vinashinlines).


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

2

Công
Công ty
ty vận

vận tải
tải biển
biển Việt
Việt Nam
Nam

Đội tàu hàng khô

VOSCO đang khai thác đội tàu hàng khô và hàng rời chuyên dụng gồm 17 chiếc với trọng tải từ
6.500 DWT đến 56.472 DWT (Supramax). Đây là đội tàu cốt lõi của VOSCO bao gồm 4 tàu cỡ
Supramax, 5 tàu Handysize... phần lớn được đóng ở các xưởng đóng tàu của Nhật Bản và hoạt động
trên phạm vi toàn thế giới.


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

2

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải biển
biển Việt
Việt Nam
Nam

Đội tàu dầu

Đội tàu dầu gồm 2 chiếc tàu hiện đại, hai vỏ thế hệ mới với trọng tải 47.000 DWT mỗi chiếc, chủ yếu vận

chuyển các loại dầu sản phẩm và hiện đang trong giai đoạn tiếp tục đầu tư mở rộng.


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

2

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải biển
biển Việt
Việt Nam
Nam

Đội
Đội tàu
tàu container
container

Vận chuyển container theo lịch trình 2 chuyến một tuần nối liền Hải Phòng và Hồ Chí Minh được thực hiện bởi
2 chiếc tàu hiện đại có năng lực vận chuyển 560 TEUs/chiếc với nhiều dịch vụ giá tăng như vận chuyển trọn gói
từ “cửa tới cửa” thu xếp các thủ tục hải quan đối với hàng quá cảnh


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

2


Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải biển
biển Việt
Việt Nam
Nam

PHƯƠNG THỨC KINH DOANH VÀ XU HƯỚNG PHÁT
TRIỂN

*Từ khi thành lập đến nay, VOSCO luôn không ngừng nỗ lực mở rộng, phát triển và đổi mới đội tàu. Đội tàu hiện tại của
VOSCO rất đa dạng, gồm các tàu chở hàng rời, tàu dầu sản phẩm và tàu container hoạt động không hạn chế trên các
tuyến trong nước và quốc tế.
*Hoạt động kinh doanh chính của VOSCO là vận tải biển. VOSCO không chỉ là chủ tàu, quản lý và khai thác tàu mà còn
tham gia vào các hoạt động thuê tàu, mua bán tàu, các dịch vụ liên quan thông qua các công ty con và chi nhánh như
dịch vụ đại lý, giao nhận& logistic; sửa chữa tàu; cung ứng dầu nhờn, vật tư; cung cấp thuyền viên... cũng như các hoạt
động liên doanh, liên kết.


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

3

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải biển

biển III
III

Đội
Đội tàu
tàu

Đội tàu có tất cả 12 chiếc chuyên chở hàng khô và hàng rời với tổng trọng tải 182640 DWT

Hình thức vận tải :
Chuyên chở hàng ven biển và viễn dương


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

3

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải biển
biển III
III

PHƯƠNG
PHƯƠNG THỨC
THỨC KINH
KINH DOANH
DOANH


- Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương;
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê: Cho thuê văn phòng;
- Dịch vụ lưu trú ngắn ngày;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu;
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: Bán buôn tàu, biển. Bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại;
- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải
- Bốc xếp hàng hóa;
- Đại lý, môi giới, đấu giá;
- Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa;
- Môi giới hợp đồng hàng hóa và chứng khoán;


4

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải và
và thuê
thuê tàu
tàu biển
biển Việt
Việt Nam
Nam


Công ty vận tải và thuê tàu biển Việt Nam (VITRANSCHART) là một đại diện của các chủ tàu phía Nam, trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt
Nam và là thành viên của Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải Việt Nam. Vitranschart có chi nhánh ở nhiều tỉnh, thành phố như Hà Nội, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng..., hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, đại lý, dịch vụ hàng hải, đào tạo và cung cấp thuyền viên, cung
ứng nhiên liệu cho đội tàu biển quốc gia và quốc tế.... Đội tàu của Vitranschart gồm 10 chiếc loại tàu chở hàng khô với tổng trọng tải 129.814
DWT, chiếm 14,52% tổng trọng tải tàu của Vinalines. Công ty hoạt động kinh doanh vận tải hàng hoá trên các tuyến nội địa và hàng hoá xuất
nhập khẩu giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á, Đông Bắc Á và Trung Đông


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

4

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải và
và thuê
thuê tàu
tàu biển
biển Việt
Việt Nam
Nam

Đội
Đội tàu
tàu

Đội tàu có 9 chiếc, trọng tải từ 6,508 DWT đến 24,157 DWT với tổng trọng tải 199,207 DWT trẻ tuổi (bình quân 10,9 tuổi)


Phương thức kinh doanh

Hoạt động khắp thế giới, chuyên chở hàng khô rời đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trên toàn thế
giới
Điểm mạnh của Vitranschart là năng lực quản lý và khai thác đội tàu vận tải hàng khô hiện đại và chuyên
nghiệp, chủ động thời gian, lịch trình tàu. Ngoài ra, sự đa dạng hóa về cơ cấu phương tiện vận chuyển có
thể đáp ứng nhu cầu vận chuyển mọi lúc, mọi nơi với yêu cầu cao về khối lượng, chất lượng và tiến độ


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

5

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải dầu
dầu khí
khí Việt
Việt Nam
Nam


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

5

Công
Công ty

ty vận
vận tải
tải dầu
dầu khí
khí Việt
Việt Nam
Nam

Trong lĩnh vực dịch vụ vận tải dầu khí, nổi bật có Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (FALCON). Falcon là doanh nghiệp nhà nước
ở thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 638/QĐ/TCCB-LĐ
ngày 28/2/1995 của Bộ Giao thông vận tải. Công ty có hoạt động kinh doanh khá rộng trong các lĩnh vực vận tải dầu thô, dầu
sản phẩm, xăng, khí hoá lỏng, hàng bách hoá và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khai thác dầu khí. Falcon chuyên vận tải
dầu thô xuất khẩu từ Việt Nam đi Nhật Bản và chở thuê cho nước ngoài trên các tuyến quốc tế. Công ty còn mở rộng hoạt
động sang các lĩnh vực quản lý, khai thác cảng, sửa chữa tàu biển, cứu hộ.

Hiện nay Falcon có đội tàu gồm 11 chiếc trong đó có 8 tàu chở hàng khô và 3 tàu chở dầu với tổng trọng tải 128.561 DWT,
chiếm 14,38% tổng trọng tải của Vinalines. Đặc biệt Falcon có 1 tàu chở dầu có trọng tải 60.600 tấn


CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM

5

Công
Công ty
ty vận
vận tải
tải dầu
dầu khí
khí Việt

Việt Nam
Nam

PHƯƠNG
PHƯƠNG THỨC
THỨC KINH
KINH DOANH
DOANH

-Quản lý và kinh doanh vận tải dầu thô, các sản phẩm dầu — khí, hóa chất
và các hàng hóa khác;
- Quản lý, thuê và cho thuê tàu biển, phương tiện vận tải biển, tàu dịch vụ chuyên dụng;
- Dịch vụ kỹ thuật hàng hải dầu khí;
- Dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt công trình dầu khí;
- Kinh doanh dịch vụ môi giới tàu biển, đại lý hàng hải và các dịch vụ hàng hải khác;
- Đào tạo và cung ứng thuyền viên;
- Dịch vụ sửa chữa, đóng mới tàu biển và các công trình dầu khí;
- Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thủy nội địa;
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa; Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế;
- Dịch vụ cung ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ cho ngành dầu khí và vận tải;
- Dịch vụ quản lý bất động sản, dịch vụ thương mại và đầu tư tài chính.
- Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: kho bãi và lưu giữ hàng hóa; đại lý làm thủ tục hải quan.


Như vậy, với một đội ngũ đông đảo các công ty thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực
kinh doanh vận tải biển như trình bày ở trên đã tạo nên một sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trên
thị trường vận tải biển Việt Nam. Cạnh tranh giữa các hãng tàu nước ngoài với nhau. Cạnh tranh giữa
các hãng tàu của Việt Nam, kể cả đại lý tàu biển của Việt Nam. Điều đó thể hiện thị trường vận tải
biển Việt Nam đang trở nên sôi động, ngành Hàng hải Việt Nam đang từng bước lớn mạnh, dần hoà
nhập với xu hướng phát triển của hàng hải thế giới...



PHẦN III
CÁC CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM SỰ CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN

Sau nhiều năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế của Việt Nam đã có những bước tiến dài quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm luôn được
duy trì, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu tăng qua từng năm

Năm

Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch nhập khẩu

1998

9,325

11,390

1999

11,5

11,7

2000

14,4


15,6

2001

15

16,4

Và theo dự báo của Viện chiến lược phát triển, Bộ Giao thông vận tải thì khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu cụ thể như sau:

Năm

2005

2010

Hàng hoá

1

2

1

2

Tổng hàng xuất khẩu

49500


64474

69000

99756

Tổng hàng nhập khẩu

27500

35714

45129

65138


Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam có thể kể đến như gạo, cà phê, chè, cao su, hàng dệt may, dầu thô, hạt điều....
Đặc biệt Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn, đứng thứ 2 thế giới, sau Thái Lan và Ấn Độ. Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm
2001 đạt 3,5 triệu tấn. Thêm vào đó Việt Nam là nước xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất thế giới. Hạt tiêu Việt Nam đã xuất sang hơn
40 nước trên thế giới trong đó có Singapo, Hà Lan, Lào, Trung Quốc.... Theo dự báo của Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu
cao su của Việt Nam đang có cơ hội tăng mạnh. Ngoài thị trường Trung Quốc, từ đầu năm 2002 đến nay, xuất khẩu cao su của
Việt Nam tới hầu hết các thị trường đều gặp thuận lợi về giá. Lượng cao su xuất sang các nước Singapo, Nhật Bản, Mỹ,
Malaixia, Italia và Đài Loan đang tăng. Lượng xuất khẩu những mặt hàng chè, lạc, than, thủ công-mỹ nghệ,.. cũng đang tăng
rất nhanh. Do Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển nên kim ngạch nhập khẩu rất lớn. Mặt hàng nhập khẩu
chính của Việt Nam là máy móc thiết bị, phân bón, xăng dầu,... phục vụ cho sản xuất mà trong nước không thể sản xuất được
Như vậy, với lượng hàng xuất nhập khẩu khá lớn thì nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng rất lớn,
trong đó hơn 80% được vận chuyển bằng đường biển. Trong khi đội tàu của Việt Nam mới chỉ đảm nhận được khoảng 25%-30%
nhu cầu vận chuyển, còn thực tế chỉ vận chuyển được khoảng 13% vào năm 1998, 17% vào năm 2000. Năm 2001 tổng sản
lượng vận tải của đội tàu biển quốc gia đạt 19,359 triệu tấn, vận chuyển được 13,5 triệu tấn trong tổng số 65,37% triệu tấn

hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam, chiếm gần 20% thị phần vận tải. Nhưng đến năm 2002, theo số thống kê của Tổng công ty
Hàng hải Việt Nam (Vinalines) mới đưa ra thì đội tàu biển Việt Nam chỉ chiếm 15% thị phần vận tải. Số còn lại chủ yếu do đội
tàu nước ngoài đảm nhận. Đây là một con số quá ít ỏi và rất đáng lo ngại.


NGUYÊN NHÂN

Thứ nhất, như đã trình bày ở trên, hiện tại có 242 chủ tàu to, nhỏ thuộc các thành phần kinh tế của Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh doanh
vận tải biển. Bên cạnh đó có khoảng hơn 30 hãng tàu lớn nước ngoài thường xuyên hoạt động trên thị trường vận tải biển Việt Nam. Ngoài ra còn
có các hãng tàu khác không trực tiếp nhưng gián tiếp khai thác nguồn hàng vận chuyển bằng nhiều hình thức như môi giới, đại lý

Thứ hai là do đội tàu của Việt Nam đa phần là đã cũ, nhiều tàu tuổi đã cao, hết niên hạn khai thác hay không đủ tiêu chuẩn hàng hải. Trang thiết bị
của đội tàu khá lạc hậu, ít được bảo dưỡng thường xuyên, thiếu tài liệu hướng dẫn khai thác an toàn dẫn đến năng lực vận tải bị hạn chế, khả
năng đảm nhận nhu cầu vận chuyển của quốc gia thấp.

Thứ ba là đội tàu Việt Nam có quy mô nhỏ và cơ cấu bất hợp lý cả về chủng loại cũng như trọng tải, đặc biệt là thiếu nhiều tàu chuyên dụng và tàu
trọng tải lớn, dẫn đến sự thua thiệt khi cạnh tranh trên thị trường, đồng thời hạn chế năng lực vận tải của đội tàu Việt Nam


Như vậy trước xu hướng phát triển của đội tàu, sự sôi động của thị trường vận tải biển thì nhu cầu vận chuyển đường biển của Việt Nam trở nên
nhỏ bé trước "cung vận chuyển" của các hãng tàu trong và ngoài nước

Những yếu tố trên đã gây nên một sự cạnh tranh gay gắt, hỗn độn trên thị trường vận tải biển Việt Nam. Cạnh tranh giữa các hãng tàu của Việt
Nam, cạnh tranh giữa các hãng tàu nước ngoài, cạnh tranh giữa các đại lý tàu biển

Vì thế, trong thời gian vừa qua, đã có một số công ty tàu biển của Việt Nam bị phá sản, một số phải chuyển sang chạy tuyến nội địa, một số thành
đại lý cho các hãng tàu nước ngoài, một số lâm vào tình trạng khó khăn và chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước. Chỉ một số hãng tàu lớn vẫn có thể
vững vàng phát triển trong sự cạnh tranh như Vosco, Vitranschart, Falcon....



×