Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế chung
của mọi nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam với những bước chuyển mình mạnh
mẽ đang hòa mình vào dòng chảy ấy trên con thuyền WTO (World Trade
Organization - tổ chức thương mại thế giới). Trong xu thế phát triển chung này,
nhu cầu về thông tin ngày càng tăng và không có giới hạn, hơn thế nữa nó còn
đòi hỏi thông tin phải chính xác, trung thực, vì thế hoạt động kiểm toán là cần
thiết nhằm làm thanh khiết nền kinh tế, nâng cao sức đề kháng cho nền kinh tế,
lành mạnh hóa hoạt động của các doanh nghiệp, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư
trong và ngoài nước, giúp các doanh nghiệp trong nước nhận ra được năng lực
thật của mình làm tiền đề cho những quyết định thành công trong tương lai từ đó
có thể nắm bắt tốt những cơ hội cũng như đứng vững trước những thử thách mà
tiến trình hội nhập tạo ra.
Công ty TNHH Kiểm toán ASC là một doanh nghiệp trẻ nhưng dịch vụ
mà ASC cung cấp rất đa dạng và phong phú; được thực hiện bởi đội ngũ cán
bộ kiểm toán đầy nhiệt huyết, phong cách làm việc chuyên nghiệp dưới điều
hành của ban giám đốc giàu kinh nghiệm, sáng tạo trong những quyết định
quản trị.
Là một sinh viên khoa Kế toán chuyên ngành Kiểm toán trường Đại
học Kinh Tế Quốc Dân và được sự tiếp nhận thực tập của Công ty TNHH
Kiểm toán ASC, em đã có dịp tiếp cận công tác kiểm toán tại công ty. Đây là
cơ hội rất tốt cho em để em có thể củng cố thêm những kiến thức đã được học
tại Trường Đại học và thu thập thêm những kinh nghiệm thực tế, điều này sẽ
giúp em rất nhiều cho công việc sau này. Với sự cố gắng của bản thân, nhận
được sự quan tâm tận tình của cán bộ CNV trong công ty và đặc biệt là sự
hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị Phương Hoa em đã hoàn thành Báo
cáo thực tập tổng hợp.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
1
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN ASC
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán ASC
Công ty TNHH Kiểm toán ASC được thành lập vào ngày 21 tháng 12
năm 2006 theo giấy đăng ký kinh doanh số 0102035768.
Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán ASC.
Tên giao dịch: ASC Auditing Company Limited.
Tên viết tắt: ASC Auditing Co. Ltd
Địa chỉ trụ sở chính: Số 33, ngõ 24, đường Đặng Tiến Đông,
phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.5378968/5378938
Fax: 04.5378988
Email:
Website:
Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng (Ba tỷ đồng).
Bảng 1.1: Danh sách thành viên góp vốn
Số
Tên thành viên
TT
1
Lê Quang Đức
Nơi đăng ký hộ
Gía trị
khẩu thường trú
góp vốn
P5 nhà D, tập
750.000.00
thể Tổng Cục
0
Phần
Số CMND
vốn góp – Hộ chiếu
(%)
25.0
011416349
15.0
121244458
Thống Kê,
Đống Đa, Hà
2
Ong Thế Đức
Nội
Số 2, ngõ 10,
450.000.00
đường Vương
0
Văn Trà, Bắc
Giang
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
2
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
3
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Nguyễn Bảo
15E, tập thể
450.000.00
Trung
Nguyễn Công
0
15.0
011715536
15.0
011504742
15.0
011915232
15.0
PTA18167
Trứ, Phố Huế,
Hai Bà Trưng,
4
Hoàng Văn
Hà Nội
Thôn Phương
450.000.00
Khoa
Trạch, xã Vĩnh
0
Ngọc, Đông
5
Lê Phương Anh
Anh, Hà Nội
P301A 14, tập
450.000.00
thể Đại học
0
Kinh tế quốc
6
Trần Thị Hạnh
dân
Số 120/158/26
450.000.00
đường Nguyễn
0
88
Sơn, phường
Bồ Đề, Long
Biên, Hà Nội
1.2. Đặc điểm kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán ASC
1.2.1. Mục tiêu hoạt động của Công ty
Mục tiêu hoạt động của Công ty là nhằm cung cấp các dịch vụ chuyên
ngành tốt nhất, đảm bảo quyền và lợi ích cao nhất cho khách hàng, cung cấp
những thông tin với độ tin cậy cao cho công tác quản lý, điều hành sản xuất
kinh doanh và quản lý đầu tư xây dựng, mang lại hiệu quả cao nhất. Hơn nữa,
với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần gũi và tận tình với khách
hàng, tinh thông nghiệp vụ và có nhiều kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam,
ASC nắm rõ các yêu cầu trong quản lý đầu tư xây dựng và quản lý sản xuất
kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng sẽ gặp phải và hỗ trợ khách hàng
giải quyết tốt các vấn đề đó mà ít có một tổ chức dịch vụ chuyên ngành nào
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
3
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
tại Việt Nam có thể thực hiện được.
1.2.2. Đội ngũ nhân viên
Hiện nay, ASC có đội ngũ kiểm toán viên, kỹ thuật viên và nhân viên
được đào tạo đại học và trên đại học chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế
toán và kiểm toán, kỹ thuật xây dựng từ các trường đại học danh tiếng ở trong
nước và ở nước ngoài, cùng với các cộng tác viên bao gồm các Giáo sư, Tiến
sĩ, chuyên gia đầu ngành với kinh nghiệm và chuyên môn dày dạn, chắc chắn
sẽ đáp ứng những yêu cầu cao nhất của khách hàng.
1.2.3. Dịch vụ của ASC
Công ty TNHH Kiểm toán ASC đã và đang cung cấp cho khách hàng
nhiều loại hình dịch vụ có giá trị cao như:
-Dịch vụ Kiểm toán:
+Kiểm toán các Báo cáo tài chính
+Kiểm toán hoạt động các Dự án
+Kiểm toán Báo cáo Quyết toán vốn đầu tư công trình hoàn thành:
+Kiểm toán rà soát và chuẩn đoán
+Kiểm toán xác định vốn góp
+Kiểm toán theo các thủ tục thỏa thuận trước
+giám định tài liệu kế toán, tài chính
-Dịch vụ kế toán:
+Tổ chức giảng dạy cập nhật những kiến thức mới về chế độ kế toán,
tài chính và thuế.
+Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế
toán cho các doanh nghiệp mới thành lập, xây dựng hệ thống thông tin kinh tế
nội bộ phục vụ công tác quản trị - kinh doanh.
+Rà soát, phân tích, cải tổ, hợp lý hóa bộ máy kế toán – tài chính đã có sẵn.
+Tư vấn giúp các doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định về việc lập
chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở và ghi sổ kế toán, việc tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm, soát xét, điều chỉnh số liệu kế toán và khóa sổ kế toán,
lập báo cáo kế toán, lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư… theo quy định.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
4
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
-Dịch vụ tư vấn:
+Tư vấn lập Báo cáo tài chính doanh nghiệp; tư vấn lập báo cáo dự án; tư
vấn lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư Xây dựng cơ bản hoàn thành; tư vấn xây
dựng, lựa chọn mô hình kế toán doanh nghiệp; tư vấn xây dựng quy chế tài
chính, thuế; tư vấn tính và lập bảng kê khai thuế; tư vấn thẩm định giá trị tài sản;
tư vấn về cổ phần hóa doanh nghiệp; tư vấn soạn thảo hồ sơ mời thầu; tư vấn
chấm và lựa chọn hồ sơ dự thầu, tư vấn quản trị tài chính doanh nghiệp.
+Tư vấn hoặc trực tiếp xây dựng giúp các doanh nghiệp sắp xếp lại tổ
chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, soạn thảo và hướng dẫn thực hiện các
quy định về quản trị - kinh doanh, phân cấp quản lý, phân cấp tài chính, thực
hiện cơ chế khoán phù hợp với từng loại hình hoạt động của các doanh nghiệp.
-Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa
-Dịch vụ đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng
-Dịch vụ hướng dẫn, cung cấp các thông tin về pháp luật, quản lý kinh tế
tài chính kế toán và kiểm toán
1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán ASC
Bảng 1.2: Doanh thu qua các năm
%
Năm
2007
2008
(+/_)
Dịch vụ
Kiểm toán
ĐT&XDCB
Tư vấn
624.130.000
952.130.000
48,3%
250.000.000
500.000.000
100%
Kiểm toán
1.134.510.000
1.423.406.000
25,5%
BCTC
Tổng
2.058.640.000
2.875.356.000
39,7%
Nhìn vào những kết quả trên, có thể thấy Công ty đã thu được những
thành tựu rất đáng khích lệ: tổng Doanh thu năm 2008 đã tăng 39,7% so với
năm 2007. Tất cả các dịch vụ mà công ty cung cấp đều đạt mức lợi nhuận
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
5
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
tăng dần qua các năm: Doanh thu đối với dịch vụ Kiểm toán Đầu tư và xây
dựng cơ bản tăng 48,3%, Doanh thu đối với dịch vụ Kiểm toán BCTC tăng
25,5%, đặc biệt là dịch vụ Tư vấn, tăng 100% từ năm 2007 đến năm 2008,
điều này chứng tỏ Công ty đang phát triển đúng hướng, đi sâu và khai thác
các dịch vụ tư vấn, giúp doanh nghiệp đưa ra những giải pháp thiết thực. Có
thể nói kết quả kinh doanh của ASC là rất tốt mặc dù chỉ là công ty mới thành
lập và hoạt đông. Thành quả to lớn đó được tạo ra từ sự xác định hướng đi
đúng đắn của Ban lãnh đạo công ty, và từ chất lượng của đội ngũ nhân viên
trong công ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Kiểm toán ASC
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức của công ty
TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KT
NGHIỆP VỤ 1
PHÒNG KT
NGHIỆP VỤ 2
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KT
XDCB
PHÒNG HÀNH
CHÍNH
Để hoàn thành tốt các công việc được giao, Công ty tổ chức phân công
công việc và trách nhiệm của mỗi cán bộ, công nhân viên và các bộ phận có
liên quan trong Công ty như sau:
-Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động
của Công ty theo Điều lệ Công ty và các văn bản có liên quan.
-Các Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm về các lĩnh vực được Tổng
Giám đốc phân công quản lý trên các mặt sau: duy trì và phát triển thị trường;
phân công các dịch vụ khách hàng cho các phòng kiểm toán thực hiện trên cơ
sở khả năng đáp ứng công việc; lập kế hoạch về quỹ thời gian thực hiện các
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
6
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
dịch vụ và số lượng nhân viên nghiệp vụ ước tính để thực hiện dịch vụ theo
cấp bậc; kiểm soát chất lượng thực hiện dịch vụ của các phòng kiểm toán; và
chỉ đạo việc đào tạo và xây dựng các quy trình, kỹ năng thực hiện dịch vụ liên
quan đến lĩnh vực mà mình phụ trách.
-Các phòng kiểm toán:
+Các Trưởng/Phó phòng kiểm toán chịu trách nhiệm duy trì và phát
triển thị trường; thảo luận và thống nhất với khách hàng về thời gian thực hiện
dịch vụ mà mình được giao phụ trách trên cơ sở quỹ thời gian đã được phê
duyệt để lập lịch thực hiện; phân công các dịch vụ khách hàng mà mình phụ
trách cho các trưởng nhóm kiểm toán; kiểm soát và chịu trách nhiệm trực tiếp
về chất lượng thực hiện dịch vụ của trưởng nhóm kiểm toán; tham gia vào
việc đào tạo và xây dựng các quy trình, kỹ năng thực hiện dịch vụ liên quan
đến lĩnh vực mà mình phụ trách; và hàng tuần, lập báo cáo về thời gian thực
hiện dịch vụ đã được sự phê duyệt của Ban Giám đốc.
+Trưởng nhóm kiểm toán chịu trách nhiệm duy trì và phát triển thị
trường; lập lịch chi tiết thực hiện dịch vụ về mặt thời gian và nhân sự trên cơ
sở kế hoạch mà Trưởng/Phó phòng kiểm toán giao cho; liên lạc và thông báo
cho các bên có liên quan về lịch thực hiện dịch vụ; trực tiếp thực hiện các
dịch vụ khách hàng đã được giao; kiểm soát và chịu trách nhiệm trực tiếp về
chất lượng thực hiện dịch vụ của các trợ lý kiểm toán; tham gia vào việc đào
tạo và xây dựng các quy trình, kỹ năng thực hiện dịch vụ liên quan đến lĩnh
vực mà mình phụ trách; và hàng tuần lập báo cáo về thời gian thực hiện dịch
vụ đã được sự phê duyệt.
+Trợ lý kiểm toán chịu trách nhiệm duy trì và phát triển thị trường; trực
tiếp thực hiện các dịch vụ khách hàng đã được các Trưởng nhóm kiểm toán
giao cho; chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng thực hiện dịch vụ của mình
trước các Trưởng nhóm kiểm toán; và hàng tuần lập báo cáo về thời gian thực
hiện dịch vụ đã được sự phê duyệt của Trưởng nhóm kiểm toán.
-Phòng hành chính:
Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ nhân sự và các vấn đề liên quan đến
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
7
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
người lao động về mặt luật pháp; quản lý tài chính kế toán; quản lý về máy
móc thiết bị và văn phòng phẩm; quản lý về lưu trữ hồ sơ và tài liệu; quản lý
hệ thống thông tin; quản lý về mua sắm và đầu tư xây dựng cơ bản; Quản lý
các vấn đề về an toàn của Công ty; quản lý việc phát hành báo cáo và các tài
liệu ra bên ngoài Công ty.
-Bộ phận kế toán:
Công ty không thành lập Phòng kế toán. Bộ phận kế toán Công ty thuộc
sự quản lý trực tiếp của Tổng Giám đốc Công ty. Bộ phận kế toán của Công
ty chịu trách nhiệm trước HĐTV và trước pháp luật theo đúng các quy định
của pháp luật về kế toán.
Bộ phận kế toán phải lập các bảng biểu, form mẫu để hướng dẫn toàn
bộ cán bộ công nhân viên của Công ty thực hiện đúng các quy định do Công
ty đề ra đối với các hoạt động tạm ứng, thanh toán (bao gồm cả thanh toán
tạm ứng và thanh toán trực tiếp khác), chấm công, tính lương và các khoản
khấu trừ…
Thu thập, kiểm tra sự hợp lý hợp lệ của chứng từ kế toán trên cơ sở các
quy định của Nhà nước và quy chế của công ty. Trường hợp phát hiện các yếu
tố bất thường hoặc không hợp lý (bao gồm cả bất hợp lý về mặt pháp luật
cũng như bất hợp lý về logic) của chứng từ thì bắt buộc phải báo cáo Tổng
Giám đốc Công ty.
Thường xuyên kiểm tra đối chiếu với thủ quỹ, Ngân hàng, theo dõi và
phân tích công nợ để xử lý kịp thời mọi khoản chênh lệch và thu hồi vốn phục
vụ kinh doanh.
Trên cơ sở quy mô và tính chất kinh tế của các nghiệp vụ, kế toán kiểm tra
phân loại nghiệp vụ trình các cấp lãnh đạo phê duyệt theo sự phân cấp của Công ty.
Ghi chép, phản ánh và hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
của Công ty để làm cơ sở cho việc lập báo cáo tài chính theo quy định của
Nhà nước và báo cáo quản trị theo quy định của Công ty.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
8
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Thanh toán kịp thời, đúng hạn mọi nghĩa vụ phải nộp về thuế và BHXH
với các cơ quan có liên quan.
Hàng tháng kế toán có trách nhiệm kê khai thuế, lập báo cáo sử dụng
hóa đơn và nộp cho cơ quan thuế; lập và nộp bảng kê BHXH nộp cho cơ quan
BHXH theo đúng quy định, đồng thời trình các thủ tục cần thiết (giấy nộp tiền
vào ngân sách Nhà nước bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) để nộp các nghĩa
vụ thuế và nghĩa vụ BHXH theo quy định. Trường hợp nộp chậm (cả tờ khai
thuế, thuế và BHXH) do nguyên nhân chủ quan mà phát sinh tiền phạt từ các
cơ quan trên thì kế toán phải chịu trách nhiệm cá nhân.
Hàng tháng, kế toán phải lập báo cáo nhanh trình Tổng Giám đốc Công
ty về: báo cáo thu chi tiền mặt, thu chi ngân hàng, công nợ phải thu khách
hàng và công nợ tạm ứng của cán bộ công nhân viên.
Kết thúc 6 tháng, kế toán lập báo cáo tài chính giữa kỳ và lập bảng
phân tích doanh thu, chi phí theo từng nội dung kinh tế để phục vụ cho sơ kết
6 tháng hoạt động của Công ty.
Cuối năm, kế toán có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính để báo cáo
HĐTV và nộp cho các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.
Kế toán của công ty chịu trách nhiệm cung cấp toàn bộ chứng từ, sổ kế
toán và tài liệu kế toán có liên quan theo yêu cầu của HĐTV. Giải trình số
liệu trước Ban Giám đốc và HĐTV Công ty.
1.4. Đặc điểm về khách hàng
Với các dịch vụ cung cấp đa dạng, khách hàng của Công ty thuộc rất nhiều
thành phần khác nhau. Có thể kể đến: các công ty thuộc Tổng công ty Bưu chính
viễn thông Việt Nam( Bưu điện Hà Nội, Bưu điện Vũng Tàu, Bưu điện Hà Tây…
các công ty thuộc Tổng công ty điện lực Việt Nam, Tổng công ty công nghiệp ôtô
Việt Nam, Công ty may Thăng Long, công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông,
công ty Vật tư chất đốt Hải Dương, các công ty thuộc Tổng công ty than Việt
Nam...;và các dự án lớn như: dự án cải tạo và phát triển lưới điện 3 thành phố Hà
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
9
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Nội- Hải Phòng- Nam Định của Ngân hàng ADB, Dự án cải tạo và phát triển lưới
điện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn I của WB…
Bên cạnh những khách hàng cũ, hàng năm Công ty còn có thêm các khách hàng
mới đầy tiềm năng như: Công ty cổ phần du lịch Hồng Hà, công ty cổ phần Cơ khí
Viglacera, Công ty cổ phần Đầu tư Việt Nam net, Công ty cổ phần Vận tải dầu khí
Việt Nam...
Trong tương lai, những khách hàng của Công ty không chỉ dừng lại ở
những lĩnh vực này mà sẽ còn phát triển hơn ở nhiều lĩnh vực khác nữa.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
10
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN ASC
2.1. Quy trình kiểm toán được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán ASC
2.1.1. Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán
2.1.1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Quy trình kiểm toán được bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán thu
nhận một khách hàng. Để có những thông tin cần thiết, chính xác nhất cho
công việc kiểm toán, KTV phải khảo sát, đánh giá về công ty khách hàng.
Những yếu tố chủ yếu mà KTV phải xác định được về công ty khách
hàng: loại hình doanh nghiệp, địa chỉ, hồ sơ pháp lý, ngành nghề sản xuất
kinh doanh chính, quy định đặc biệt đối với ngành nghề kinh doanh, địa bàn
hoạt động, cơ cấu tổ chức, nhân sự, các bên có liên quan; tình hình kinh
doanh của khách hàng: mặt hàng cung cấp chính, đặc điểm của hoạt động
kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, quy trình sản xuất, thị trường và cạnh
tranh, phương thức bán hàng, nhà cung cấp có ảnh hưởng đáng kể, khách
hàng có ảnh hưởng đáng kể, rủi ro kinh doanh có thể gặp phải, các sức ép đối
với hoạt động kinh doanh hiện tại…; về hệ thống kiểm soát nội bộ: hệ thống
kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán; hoạt động của khách hàng trong năm có
báo cáo tài chính: các hoạt động chủ yếu, quan trọng trong năm có báo cáo tài
chính, các chỉ tiêu ước tính; đánh giá của KTV về khả năng chấp nhận khách
hàng: quy mô khách hàng, tính chất phức tạp, đặc thù trong hoạt động kinh
doanh của khách hàng, những điểm cần chú trọng trong công việc kiểm toán,
có chấp nhận kiểm toán hay không và nếu chấp nhận thì phải dự tính nhân sự,
thời gian và giá phí cho cuộc kiểm toán. Điều này được thể hiện rất rõ qua
bảng Khảo sát và đánh giá khách hàng.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
11
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG
Tham chiếu:
Người được phỏng vấn:
-
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
12
Lớp: Kiểm toán 47B
Thông tin, tài liệu cần thu thập
Tên khách hàng
I.Báo
Nhu
cầu của khách hàng
cáo thực tập tổng hợp
1.Về dịch vụ kiểm toán
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Mục đích mời kiểm toán:
Yêu cầu về dịch vụ cung cấp:
Báo cáo:
-Về thư quản lý
-Về báo cáo kiểm toán đối với các đơn vị
cấp dưới
-…
2.Về các dịch vụ khác
II.Thông tin chung
a.Loại hình doanh
Doanh nghiệp Nhà nước
nghiệp
Công ty cổ phần
Công ty TNHH
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Liên doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
b.Địa chỉ
-Trụ sở chính:
-ĐT:
Fax:
*Đầu mối liên hệ
Ông/bà:
-Chức vụ:
-ĐT cơ quan:
c.Hồ sơ pháp lý
-ĐT cầm tay:
*Thành lập theo quyết định số:
*Thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số:
*Vốn điều lệ:
VND
d.Ngành nghề sản xuất
kinh doanh chính (theo
giấy đăng ký kinh doanh
hoặc giấy phép đầu tư)
e.Quy định đặc biệt đối
với ngành nghề kinh
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
13
Lớp: Kiểm toán 47B
doanh
III.Cơ cấu tổ chức hoạt động
1.Địa bàn hoạt động
Trong phạm vi 1 địa phương
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
2.1.1.2. Lập kế hoạch chiến lược
Sau khi đã thu thập được những thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán,
người phụ trách cuộc kiểm toán tiến hành lập Kế hoạch kiểm toán chiến lược
và Kế hoạch kiểm toán chiến lược phải được phê duyệt.
Các chỉ dẫn và yêu cầu
-Kế hoạch chiến lược được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính
chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán báo cáo tài chính nhiều năm;
-Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập và được
Giám đốc Công ty (Phó Giám đốc được uỷ quyền hoặc Giám đốc chi
nhánh) phê duyệt;
-Nhóm kiểm toán phải tuân thủ các quy định của công ty và phương hướng
mà Giám đốc (Phó Giám đốc được uỷ quyền hoặc Giám đốc chi nhánh) đã
duyệt trong kế hoạch chiến lược;
-Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và thực hiện kiểm toán nếu
phát hiện những vấn đề khác biệt với nhận định ban đầu của Ban Giám đốc
thì phải báo cáo kịp thời cho Ban Giám đốc để có những điều chỉnh phù hợp.
KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN CHIẾN LƯỢC
Khách hàng:
Năm tài chính:
Người lập:
Ngày:
Người duyệt:
Ngày:
Đặc điểm về khách hàng:
(quy mô, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán nhiều năm)
Nội dung và các bước công việc của kế hoạch chiến lược:
1/ Tình hình kinh doanh của khách hàng (tổng hợp thông tin về lĩnh vực hoạt
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
14
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
động), loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức
bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị) đặc biệt lưu ý: động lực
cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp, các yếu tố về sản
phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng…
2/
Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính như chế độ kế
toán, chuẩn mực kế toán áp dụng, yêu cầu về lập báo cáo tài chính và quyền
hạn của công ty.
3/ Xác định vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó tới
báo cáo tài chính (đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát).
4/ Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
5/ Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp tiếp cận kiểm toán.
6/ Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia tư vấn pháp luật, kiểm
toán viên nội bộ, kiểm toán viên khác và các chuyên gia khác như kỹ sư xây
dựng, kỹ sư nông nghiệp.
7/ Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện.
8/ Giám đốc duyệt và thông báo kế hoạch chiến lược cho nhóm kiểm toán.
Căn cứ vào kế hoạch chiến lược đã được phê duyệt, trưởng nhóm kiểm toán
lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
15
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
2.1.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Để có được một chương trình kiểm toán linh hoạt, hợp lý dựa trên chiến
lược kiểm toán đã được xây dựng người phụ trách công việc kiểm toán tiến
hành xây dựng Kế hoạch kiểm toán tổng thể. Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải
thể hiện được một cách bao quát: thông tin về hoạt động của khách hàng và
những thay đổi trong năm kiểm toán, các điều khoản của hợp đồng cần nhấn
mạnh, hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống Kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi
ro, xác định mức trọng yếu, phương pháp kiểm toán đối với khoản mục, yêu
cầu nhân sự, các vấn đề khác và tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể.
KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG THỂ
Khách hàng:
Năm tài chính:
1
Người lập:
Ngày:
Người soát xét:
Ngày:
Người duyệt:
Ngày:
Thông tin về hoạt động của khách hàng và những thay đổi trong
năm kiểm toán
-Khách hàng:
Năm đầu
-Trụ sở chính:
Thường xuyên
Năm thứ
Chi nhánh: (số lượng, địa điểm)
-Điện thoại:
-Mã số thuế:
-Đơn vị thành viên (được kiểm toán trong kế hoạch)
-Điện thoại
Fax:
Email:
-Mã số thuế :
-Giấy phép hoạt động (giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh)
-Lĩnh vực hoạt động :
-Địa bàn hoạt động :
-Tổng số vốn pháp định
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
vốn đầu tư
16
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
-Tổng số vốn vay
tài sản thuê tài chính
-Thời gian hoạt động :
-Hội đồng quản trị :
-Tên thành viên chủ chốt
Chức vụ
-Ban Giám đốc : (số lượng thành viên, danh sách)
-Kế toán trưởng : (họ tên, số năm đã làm việc ở công ty, địa chỉ liên hệ)
-Công ty mẹ, đối tác
-Tóm tắt quy chế KSNB của khách hàng
-Năng lực quản lý của Ban Giám đốc
-Hiểu biết chung về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động cuả khách hàng
-Môi trường và lĩnh vực hoạt động của khách hàng :
+Yêu cầu môi trường
+Thị trường và cạnh tranh
-Đặc điểm hoạt động kinh doanh và các thay đổi trong công nghệ sản xuất
kinh doanh :
+Rủi ro kinh doanh
+Thay đổi quy mô kinh doanh và các điều kiện bất lợi
+…
-Tình hình kinh doanh của khách hàng (sản phẩm, thị trường, nhà cung cấp,
chi phí, các hoạt động nghiệp vụ) :
+Những thay đổi về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hoặc kỹ
thuật mới để sản xuất ra sản phẩm
+Thay đổi nhà cung cấp
+Mở rộng hình thức bán hàng
+…
-Những thay đổi trong năm kiểm toán
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
17
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
2
Các điều khoản của hợp đồng cần nhấn mạnh
-Yêu cầu về thời gian thực hiện:
-Yêu cầu về tiến độ thực hiện:
-Yêu cầu về báo cáo kiểm toán, thư quản lý:
3
Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống Kiểm soát nội bộ
-Chế độ kế toán áp dụng:
-Chuẩn mực kế toán áp dụng:
-Chính sách kế toán và những thay đổi chính sách kế toán trong việc lập báo
cáo tài chính:
-Các thông tư, quy định và chế độ phải tuận thủ:
-Các sự kiện, các giao dịch và các nghiệp vụ có ảnh hưởng quan trọng đến
báo cáo tài chính:
-Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hệ thống máy vi tính:
-Ảnh hưởng của các chính sách mới về kế toán:
-Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống
Kiểm soát nội bộ là đáng tin cậy và hiệu quả
Cao
4
Đánh giá rủi ro
-Rủi ro tiềm tàng:
Cao
Trung bình
Thấp
Trung bình
Thấp
Trung bình
Thấp
-Rủi ro kiểm soát:
Cao
-Tóm tắt, đánh giá kết quả của hệ thống Kiểm soát nội bộ:
5
Xác định mức trọng yếu
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
18
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Chỉ tiêu
Năm nay
Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu
Tài sản lưu động và đầu
Năm trước
tư ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Tổng tài sản
-Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu:
-Xác định mức trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán:
-Khả năng có những sai sót trọng yếu:
-Các sự kiện và nghiệp vụ phức tạp, các ước tính kế toán cần chú trọng:
6
Phương pháp kiểm toán đối với khoản mục
-Kiểm tra chọn mẫu đối với:
-Kiểm tra các khoản mục chủ yếu đối với:
-Kiểm tra toàn bộ 100% đối với:
-Đánh giá những thay đổi quan trọng của các vùng kiểm toán:
-Ảnh hưởng của công nghệ thông tin:
-Công việc kiểm toán nội bộ:
7
Yêu cầu nhân sự
-Giám đốc (Phó giám đốc) phụ trách:
-Trưởng phòng phụ trách:
-Trưởng nhóm kiểm toán:
-Kiểm toán viên 1:
-Kiểm toán viên 2:
-Trợ lý kiểm toán 1:
-Trợ lý kiểm toán 2:
8
Các vấn đề khác
-Kiểm toán sơ bộ:
-Kiểm kê hàng tồn kho:
-Khả năng liên tục hoạt động kinh doanh của đơn vị:
-Những vấn đề đặc biệt phải quan tâm:
9
Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
19
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
TT Yếu tố hoặc
khoản mục
quan trọng
Rủi ro
tiềm
tàng
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
Rủi ro
kiểm
soát
Mức
trọng
yếu
Phân loại chung về khách hàng:
Rất quan trọng
Quan trọng
Khác:….
Phương Thủ tục Tham
pháp
kiểm
chiếu
kiểm
toán
toán
Bình thường
2.1.1.4. Lập chương trình kiểm toán
Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về những công việc cần
thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phân công lao động giữa các KTV cũng
như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.
Trọng tâm của trương trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết thực
hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
20
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
Tên khách hàng________________
Niên độ kế toán________________Tham chiếu ___________________
_____________________________________________________________
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Thủ tục kiểm toán
Tham
Người
Ngày
chiếu
thực
thực hiện
hiện
1. Kiểm tra tính toán số học trên các báo
cáo.
2. Kiểm tra sự hợp lý giữa các báo cáo:
-Đối chiếu chỉ tiêu khoản mục Tiền trên
BCĐKT với số dư trên Báo cáo LCTT
-Đối chiếu các chỉ tiêu trên BCTC với
thuyết minh BCTC
3. Kiểm tra số liệu đầu năm trên BCTC
-Thu thập báo cáo tài chính năm liền kề
trước năm được kiểm toán, BCTC năm
trước đã được kiểm toán, Duyệt quyết toán
của các cơ quan cấp trên, cơ quan chức
năng (thanh tra, thuế…)
-Đối chiếu số dư đầu năm trên BCTC
năm được kiểm toán với số dư cuối kỳ trên
BCTC năm trước đã thu thập được. Nếu có
chênh lệch thì giải thích nguyên nhân.
-Kiểm tra các điều chỉnh trên tài liệu kế
toán theo số liệu của kiểm toán, cơ quan
cấp trên, cơ quan chức năng (nếu có).
4. So sánh số dư đầu năm và số dư cuối ký
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
21
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
trên BCĐKT. Phân tích và giải thích các
biến động lớn.
5. Kiểm tra BCTC có được trình bày theo
các quy định hiện hành không?
6. Phỏng vấn khách hàng về giả định khi
lập BCTC đã tính đến các sự kiện xảy ra
sau ngày kết thúc niên độ kế toán hay
chưa?
7. Lập trang kết luận kiểm toán dựa trên
các kết quả các công việc đã thực hiện.
Ví dụ về chương trình kiểm toán đối với Tiền trong kiểm toán Báo cáo tài
chính.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
22
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
Tên khách hàng________________
Niên độ kế toán________________Tham chiếu ___________________
_____________________________________________________________
TIỀN
Mục tiêu
………………
Thủ tục kiểm toán
Tham
chiếu
Người
thực hiện
Ngày thực
hiện
1.Thủ tục phân tích và đối chiếu
1.1.Thu thập các thông tin về chính sách
kế toán áp dụng. Đánh giá mức hợp lý
và phù hợp của chính sách này.
1.2.Lập trang tổng hợp tiền….
…..
2.Tiền mặt
…….
3.Tiền gửi ngân hàng
…….
4.Tiền đang chuyển
…….
5.Kết luận
5.1.Đưa ra các bút toán điều chỉnh và
những vấn đề được đề cập trong thư
quản lý.
5.2.Lập trang kết luận kiểm toán dựa
trên kết quả công việc đã thực hiện.
….
2.1.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Sau khi đã lập kế hoạch và chương trình kiểm toán, kiểm toán viên thực
hiện các kế hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đưa ra những ý kiến xác
thực về mức độ trung thực và hợp lý của Bảng khai tài chính trên cơ sở những
bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
23
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
2.1.3. Hoàn thành kiểm toán và công bố Báo cáo kiểm toán
Kết thúc cuộc kiểm toán, Công ty sẽ lập và phát hành các báo cáo sau:
Báo cáo Kiểm toán về Báo cáo tài chính. Báo cáo kiểm toán nêu rõ ý
kiến của kiểm toán viên về tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động
của đơn vị trong năm tài chính N.
Thư quản lý được lập cho đơn vị được kiểm toán. Kiểm toán viên được
yêu cầu cần phải lập Báo cáo những phát hiện quan trọng trong quá trình
kiểm toán đề cập tới tất cả các phát hiện quan trọng của kiểm toán viên thu
được trong quá trình kiểm toán (ngoài những vấn đề đã được nêu trong Báo
cáo kiểm toán), những vấn đề kiểm toán viên lưu ý đối với đơn vị nhằm giúp
đơn vị hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán và quản lý tài chính.
2.2.Tổ chức nhân sự một cuộc kiểm toán và lưu trữ hồ sơ kiểm toán
Khi được giao nhiệm vụ thực hiện kiểm toán đối với khách hàng cụ thể,
trưởng phòng sẽ sắp xếp nhân viên cho hợp lý đảm bảo công việc triển khai
tốt. Nếu vướng mắc thì báo cáo với Ban giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo.
Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán, các file phải được lưu tại các
phòng kiểm toán. Các file này phải được giữ bí mật tuyệt đối.
2.3. Giám sát chất lượng kiểm toán
Giám sát chất lượng kiểm toán là công việc được ASC đặc biệt quan
tâm và chú trọng thực hiện:
-ASC tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng kiểm toán ở tất cả các
cấp cán bộ.
- Việc tuyển chọn KTV và các nhân viên kiểm toán vào làm việc tại
Công ty luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của ban Giám đốc Công ty.
-Công ty đề ra quy định buộc mọi kiểm toán viên phải tuân thủ nguyên
tắc, đạo đức nghề nghiệp, không ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn.
-Công ty đưa ra những quy định và hướng dẫn mẫu chuẩn cho thực
hiện kiểm toán. Định kỳ công ty tiến hành chọn mẫu một số cuộc kiểm toán
đã thực hiện để tiến hành đánh giá chất lượng.
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
24
Lớp: Kiểm toán 47B
Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS. Nguyễn Thị Phương Hoa
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN ASC
3.1. Ưu điểm
- Sự quản lý điều hành của ban giám đốc:
Uy tín đầu tiên của ASC được tạo nên từ chính uy tín của Ban giám đốc
Công ty, đó đều là ngững người được cấp cứng chỉ KTV Việt Nam, là những
KTV có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và tư vấn tài chính. Sự
chính xác, nhạy bén và công tâm trong các quyết định quản trị chính là điều
kiện tiên quyết cho sự phát triển của công ty.
- Môi trường làm việc thuận lợi:
Đứng trước sự lôi kéo mạnh mẽ đối với nguồn nhân lực của ngành
chứng khoán, Ngân hàng –Tài chính và các Công ty kiểm toán khác, ASC vẫn
giữ và thu hút được lượng nhân viên kiểm toán, KTV có chất lượng vào công
tác. Điều này thể hiện được môi trường làm việc tại Công ty là rất tốt dựa trên
chế độ đãi ngộ hợp lý, sự thoải mái và công tâm của ban Giám đốc, điều kiện
vật chất đảm bảo, những chính sách hợp lý không những phát huy được tiềm
năng của các nhân viên kiểm toán mà còn giúp họ không ngừng nâng cao
trình độ, trau dồi kinh nghiệm nghề nghiệp.
- Sự đa dạng của các dịch vụ cung cấp:
Bên cạnh sự lãnh đạo sáng suốt của ban quản trị, sự đa dạng các dịch vụ
cung cấp chính là thế mạnh của ASC. Ngày nay, với sự bùng nổ của nền kinh
tế, các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế đang tăng lên với tốc
độ nhanh cả về quy mô và số lượng. Để có thể đứng vững trong môi trường
cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải thực sự đứng
trên đôi chân của chính mình, muốn vậy khắc phục những điểm còn tồn tại,
hoàn thiện hệ thống quản lý, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ từ
đó nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính và điều hành doanh nghiệp
là một yêu cầu cấp thiết. Phát hiện ra nhu cầu và thực hiện một cách tốt nhất
Sinh viên: Hoàng Trường Minh
25
Lớp: Kiểm toán 47B