Chơng 5- Trang bị điện máy phay
1. Đặc điểm chung:
1.1. Đặc điểm công nghệ:
Máy phay dùng để gia công các mặt phẳng, phay mặt trong và mặt ngoài,
mặt parôphin( cam đĩa hay cam thùng) và các mặt phức tạp (nh các loại mặt
khác nhau của chày, cối dập, khuôn ép... Cắt răng, ren, vít trong và ngoài . Cắt
bắnh răng khía và dao cắt nhiều lỡi có răng thẳng và xoáy, phay mặt trònh xoay
định hình , phay cắt rãnh thẳng và rãnh xoắn.
Căn cứ vào khả năng thực hiện nhiệm vụ khác nhau máy phay đợc chia làm
hai nhóm chính :
1. Máy phay vạn năng.
2. Máy phay chuyên môn hoá.
Trong máy phay vạn năng có các kiểu máy phay nằm, máy phay đứng, máy
phay giờng
Các kiểu máy phay chuyên môn hoá dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và sản
xuất khối lợng lớn . Những máy này dùng để hoàn thành những công việc nhất
định, trên một số vật phẩm tơng đối hẹp, những máy phay chuyên môn hoá sau
đây đợc dùng nhiều nhất: Máy phay rãnh then, máy phay ren vít, máy phay
then, máy phay chép hình, máy phay tiên chép hình, máy phay CNC
Máy phay đợc làm việc tốt ở phần cơ, thì không thể nào thiếu đợc ở phần
điện , mà phần điện có tính chất quyết định sự vận hành của máy .
1.2. Đặc điểm truyền động điện và trang bị điện máy phay:
Đôí với máy phay phần lớn động cơ trục chính làm nhiệm vụ truyền chuyển
động cho chuyển động quay của dao và. Thông thờng mối quan hệ giữa chuyển
động quay của dao có quan hệ tỷ lệ với tốc độ chuyển động của bàn máy nh
phay mặt phẳng, phay mặt đầu.Một số trờng hợp gia công tốc độ quay của dao
và chuyển động tịnh tiến của bàn máy không tỷ lệ với nhau. Ngoài ra đối với
mỗi chi tiết gia công, kích thớc chi tiết, vật liệu của chi tiết, vật liệu làm dao.
Khác nhau thì tốc độ quay của dao và chuyển động tịnh tiến của bàn cũng khác
nhau. Do vậy thông thờng sự thay đổi tốc độ quay của dao thông qua hộp tốc độ
riêng , chuyển động của bàn máy đợc sử dụng bằng một động cơ riêng biệt và
có hộp giảm tốc riêng , nên thông thờng động cơ trục chính thờng chỉ quay một
số tốc độ nhất định, còn tốc độ tịnh tiến và chuyển động của bàn là động cơ bàn
thông qua hộp tốc độ bàn đảm nhiệm. Chuyển động phụ gồm di chuyển nhanh
của, bơm nớc, hút phoi Bơm nớc để làm mát chi tiết và dao nó có công dụng
không để cho bề mặt chi tiết bị cháy,bị trai , động cơ gạy phoi làm nhiệm vụ gạt
phoi trong quá trình gia công vào khay đựng phoi ...Những động cơ này không
cần phải thay đổi tốc độ.
1.2.1.Truyền động chính:
Truyền động chính phải đợc đảo chiều quay để đảm bảo dao đợc sử dụng
trong phù hợp trong từng công nghệ cắt. ở chế độ xác lập hệ thống truyền động
điện cần phải đảm bảo độ cứng đặc tính cơ trong phạm vi điều chỉnh tốc độ. Sai
số tĩnh nhỏ hơn 10% khi phụ tải thay đổi từ không đến định mức.Quá trình khởi
động, hãm yêu cầu phải trơn, tránh va đập trong bộ truyền lực.
1.2.2. Truyền động ăn dao:
Truyền động ăn dao chính là chuyển động phải trái của bàn trong quá trình
cắt gọt .Truyền động ăn dao có thể thực hiện bằng nhiều hệ thống: nh cơ khí,
điện khí, thuỷ lực, khí nén Thông thờng nó đợc sử dụng rộng rãi bằng hệ
thống điện cơ: Động cơ điện và hệ thống truyền động trục vít, bánh vít, thanh
răng
Để thay đổi đợc tốc độ di chuyển của bàn máy, ngời ta có thể sử dụng thuỷ
lực, khí nén, động cơ điện và hệ thống truyền động hộp giảm tốc hoặc điều
chỉnh tốc độ động cơ
1.2.3. Truyền động phụ:
Là những chuyển động nhanh phải, trái của bàn hay chuyển động
lên,xuống,ra ,vào của bàn (phần chuyển động náy do động cơ bàn cơ khí, điện
khí, thuỷ lực, khí nén đảm nhiệm). Ngoài ra chuyển động phụ gồm bơm nớc,
hút phoi Bơm nớc để làm mát chi tiết và dao nó có công dụng không để cho bề
mặt chi tiết bị cháy,bị trai , động cơ gạy phoi làm nhiệm vụ gạt phoi trong quá
trình gia công vào khay đựng phoi ...Những động cơ này không cần phải thay
đổi tốc độ.
2.Sơ đồ mạch điện máy phay P623- 6H82:
2.1 Giới thiệu trang thiết bị của máy:
Trên máy đợc bố trí 3 động cơ không đồng bộ ba pha rô to lồng sóc điện áp
220/380 v.
Động cơ là động cơ quay múi dao phay, kiểu --32-4 công suất 7
KW tốc độ 1440 vòng/phút.
Động cơ là động cơ truyền động bàn, kiểu A-41-4 công suất 1.7
KW tốc độ 1420 vòng/phút.
Động cơ O là động cơ bơm nớc làm mát, kiểu A-22 công suất 0.125 KW
tốc độ 2800 vòng/phút.
Mạch khống chế 127v, đèn chiếu sáng cục bộ 36v.
Quá trình hoạt động của mạch điện:
S¬ ®å m¹ch ®iÖn m¸y phay p623
λ1 λ2 λ3
λ1
λ11
λ21
БTO
λ22
2ΠΠ
102
103
104
ΠT
108
112
27
C1
λ1
λ24
λ34
C2
1
ΠT
27
2
PKC
27
1
2
1
4
3
ΠБ
λ38
λ1
4
ЭБ
1C2 1C3
λ1 Д Ш
3C1
λ1
3C2 3C3
ΠШ
9
λ1
B¬m níc
10
2KA-2
19
2KA-4
12
ΠШ
1KA-1
15
ΠO
2C2 2C3
16
2KA-1
ΠY1
ДЛ
23
23
Trôc chÝnh
Bµn
16
3KA
26
25
ΠΠ
4
ΠY2
13
1KA-4
14
1KA-2
12
8
25
ΠЛ 21
PTΠ
ΠΠ
17
ΠЛ
18
17
16
2KA-3
15
21
ΠБ
ΠY3
22
1KA-3
21
15
3KY-1
13
PKC
6
16
15
ДO
BO
5
15
2C1
ΠШ
PTО
2KBи
9
4
λ1
7
6
5
λ25 λ35
PTШ
ΠT
105
4
PTΠ
ΠT
5
1KY-2
104
11
1KY-1
λ36
PTO
λ1
БЛ
PKC
ΠШ
2
2KY-2
ΠЛ
λ1
λ18
PTШ
2KY-1
TY2
λ26
TY1
3ΠΠ
1KBи
TY2
109
ΠΠ
ΠO
λ16
1C1
TY2 3ΠΠ 113
1
λ
λ15
TY
4ΠΠ
ЛMO
λ32
ΠШ 1
λ14
111
TP
λ31
1ΠΠ
λ1
λ12
110
BB
ΠЛ
22 ΠΠ
18
26
3KY-2
13
26
ΠБ
18
2.2.1.Truyền động chính:
Đóng công tắc đầu vào BB cung cấp điện cho mạch khống chế. Bật công tắc
P chọn chiều quay cho động cơ trục chính. Bật công tắc Y chọn chế độ làm
việc tự động hoặc bằng tay.
2.2.1.1. Nhắp vào số động cơ trục chính:
Muốn nhắp vào số động cơ trục chính, ta đa tay gạt 1KB ra ngoài, tiếp
điểm 1KB(TY2-1) mở ra, tiếp điểm 1KB(TY2-27) đóng lại. Cuộn T có điện làm
việc theo đờng: 113 -TY2- 27-11-T-6-TY1-112.Đóng T mạch động lực để
thực hiện nhắp vào số động cơ trục chính thông qua hai điện trở C1 và C2.
Mở tiếp điểm T(5-7) dể khoá gài không cho đồng thời làm việc. Khi chọn
đợc tốc độ ta đa tay gạt 1KB về vị trí ban đầu tiếp điểm 1KB (TY2-1) đóng lai,
tiếp điểm 1KB(TY2-27) mở ra. Cuộn T mất điện, mở tiếp điểm T mạch động
lực cắt điện vào động cơ, kết thúc quá trình nhắp vào số động cơ trục chính.
2.2.1.2. Điều khiển động cơ trục chính làm việc:
Muốn cho động cơ trục chính làm việc ta tác động vào nút 1KY-1 hoặc
1KY-2 tiếp điểm 1KY-1(4-5) hoặc1KY-2(4-5) đóng lại. cuộn có điện làm việc
theo đờng: 113-TY2-1-3-4-5-7--6-TY1-112. Đóng tiếp điểm mạch động
lực cung cấp điện cho động cơ trục chính làm việc. đóng tiếp điểm (4-5)
tự duy trì, đóng tiếp điểm (12-15) cung cấp điện cho mạch bàn, mở tiếp điểm
(27-11) để khoá gài không cho T đồng thời làm việc. Khi động cơ quay,
tuỳ theo chiều quay của động cơ tiếp điểm PKC (2-27) đóng lại để chuẩn bị cho quá
trình hãm.
2.2.1.3. Hãm động cơ trục chính:
Muốn dừng động cơ trục chính ta tác động vào nút 2KY-1 hoặc 2KY-2 tiếp
điểm 2KY-1(3-4) hoặc2KY-2(1-3) mở ra, tiếp điểm 2KY-1(1-2) hoặc2KY-2(1-2) đóng
lại. Cuộn mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào động cơ,
mở tiếp điểm (4-5) và (12-15) , đóng tiếp điểm (27-11) . Cuộn T có điện
làm việc theo đờng:113-TY2-1-2-27-11-T-6-TY1-112. Đóng tiếp điểm T
mạch động lực cung cấp điện cho động cơ thực hiện quá trình hãm ngợc. Khi tốc
độ của động cơ xấp xỉ bằng không, tiếp điểm PKC (2-27) mở ra. Cuộn T bị mất
điện. Mở tiếp điểm T mạch động lực cắt điện vào động cơ, động cơ dừng quay
tại đó.
2.2.2. Điều khiển động cơ bàn làm việc:
2.2.2.1.Nhắp vào số động cơ bàn:
Để nhắp vào số động cơ bàn trớc tiên ta đa tay gạt 1KA và 2KA về vị trí
giữa tiếp điểm 1KA-2, 1KA-4, 2KA-2, 2KA-4 ở trạng thái đóng, bật công tắc
Y ở vị trí làm việc bằng tay, tiếp điểm Y(4-13) đóng lại. Kéo tay gạt 2KB ra
ngoài. Tiếp điểm 2KB(4-9) mở ra, tiếp điểm 2KB(9-16) đóng lại. Cuộn có
điện làm việc theo đờng: 113-TY2-1-3-4-13-14-12-19-9-16--17-18-8-6-TY1112. Đóng tiếp điểm mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ bàn
làm việc. Khi xoay cần thay đổi tốc độ đến vị trí đã định ta đẩy tay gạt 2KB
vào trong. Tiếp điểm 2KB(9-16) mở ra, tiếp điểm 2KB(4-9) đóng lại. Cuộn
bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào động cơ, kết thúc quá
trình nhắp vào số động cơ bàn.
2.2.2.2. Điều khiển động cơ bàn chuyển động lên, xuống, ra, vào:
Chuẩn bị:
- Bật công tắc Y về vị trí bằng tay. Tiếp điểm Y-2 và Y-3 đóng.
- Điều khiển động cơ trục chính làm việc, tiếp điểm (12-15) đóng lại
Điều khiển cho bàn chuyển động lên, xuống, ra, vào:
Muốn cho bàn chuyển động đi lên hoặc vào trong, ta đa tay gạt chữ thập
2KA lên trên hoặc vào trong. Tiếp điểm 2KA-2 (9-19) mở ra, 2KA-1(15-16) đóng lại
cuộn có điện làm việc theo đờng: 113-TY2-1-3-4-13-14-12-15-16--1718-8-6-TY1-112. đóng tiếp điểm mạch động lực để cung cấp điện cho động
cơ bàn làm việc thực hiện đa bà chuyển động lên trên hoặc vào trong. Muốn
dừng ta đa tay gạt 2KA về vị trí giữa. Tiếp điểm 2KA-2 (9-19) đóng lai, 2KA-1(15-16)
mở ra. Cuộn bị mất điện mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào động
cơ, bàn dừng ngay tại đó.
Muốn cho bàn chuyển động đi xuống hoặc ra ngoài, ta đa tay gạt chữ thập
2KA xuống dới hoặc ra ngoài. Tiếp điểm 2KA-4 (19-12) mở ra, 2KA-3(15-21) đóng
lại. Mạch hoạt động hoàn toà tơng tự.
Chú ý:Động cơ chỉ quay đợc theo hai chiều là thuận chiều kim đồng hồ và
ngợc chiều kim đồng hồ, còn bàn máy có thể chuyển động 6 chiều trong không
gian: lên, xuống, ra, vào, phải, trái, là do tay gạt 1KA,2KA kết hợp giữa động cơ
và cơ khí đảm nhiêm.
2.2.2.3. Điều khiển cho bàn máy chạy phải trái:
2.2.2.3.1.Điều khiển bàn máy chạy phải trái ở hành trình làm việc bằng
tay:
Chuẩn bị:
- Bật công tắc Y về vị trí bằng tay.Tiếp điểm Y-2và Y-3(17-18) đóng.
- Điều khiển động cơ trục chính làm việc, tiếp điểm (12-15) đóng lại
Điều khiển cho bàn chuyển động phải, trái:
Muốn cho bàn chuyển động từ trái sang phải, ta đa tay gạt 1KA sang phải.
Tiếp điểm 1KA-2(14-12) mở ra, 1KA-1(15-16) đóng lại cuộn có điện làm việc
theo đờng: 113-TY2-1-3-4-9-19-12-15-16--17-18-8-6-TY1-112. đóng tiếp
điểm mạch động lực để cung cấp điện cho động cơ bàn làm việc thực
hiện đa bà chuyển động từ trái sang phải với tốc độ cắt gọt. Muốn chạy nhanh
bàn ta tác động vào nút 3KY-1 hoặc 3KY-2 tiếp điểm 3KY-1 (13-26) hoặc 3KY-2(1326) đóng lại cuộn có điện làm việc theo đờng: 113-TY2-1-3-4-13-26--188-6-TY1-112. Đóng tiếp điểm mạch động lực cung cấp điện cho nam châm
. Nam châm làm việc nó kết hợp với cơ khí đẩy cần sang số thay đổi tỷ
số truyền. Bàn máy đợc chạy nhanh từ trái sang phải. Khi chi tiết đến gần vị trí
cắt gọt ta buông tay khỏi nút 3KY-1 hoặc 3KY-2 tiếp điểm 3KY-1 (13-26) hoặc
3KY-2(13-26) mở ra.cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt
điện vào nam châm . Nam châm bị mất điện nhả ra đẩy cần sang số thay
đổi tỷ số truyền, bàn máy đợc chạy từ trái sang phải với tốc độ cắt gọt. Khi quá
trình cắt gọt đã xong ta đa tay gạt 1KA về vị trí giữa. Cuộn bị mất điện, mở
tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào động cơ bàn máy đợc dừng quay tại
đó
Muốn cho bàn máy chuyển động từ phải về trái ta đa tay gạt 1KA sang trái.
Tiếp điểm 1KA-4(13-14) mở ra, 1KA-3(15-21) đóng lại. Quá trình hoạt động hoàn
toàn tơng tự.
2.2.2.3.2.Điều khiển bàn máy chạy phải trái ở hành trình làm việc tự động:
2.2.2.3.2.1.Điều khiển bàn máy chạy phải trái ở hành trình làm việc tự động
không đổi chiều:
A
C
Chạy nhanh bàn B
Cắt gọt
Bắt
Dừng
đầu
A
C
Chạy nhanh bàn B
Cắt gọt
Dừng
Bắt
đầu
Chuẩn bị:
-Xoay bạc 8 răng về vị trí răng chạy nhanh. Tiếp điểm 3KA (23-26) đóng,
3KA(23-25) mở.
- Bật công tắc Y về vị trí tự động tiếp điểm Y-1(15-23) đóng, tiếp điểm Y2(4-13) và Y-3(17-18) mở.
- Gá các cữ số 1,2,3,4 lên trên bàn máy nh trên hình vẽ.
- Điều khiển cho động cơ trục chính làm việc, tiếp điểm (12-15) đóng lại.
Điều khiển cho bàn máy làm việc:
Khi tiếp điểm (12-15) đóng lại cuộn có điện làm việc ngay theo đờng:113-1-3-4-9-19-12-15-23-26--18-8-6-TY1-112. đóng tiếp điểm
mạch động lực để chuẩn bị cho nam châm làm việc. Muốn cho bàn máy
chuyển động từ trái sang phai, ta đa tay gạt 1KA sang phải tiếp điểm 1KA-1
đóng lại, cuộn có điện. Đong tiếp điểm mạch động lực cung cấp điện
cho động cơ và nam châm làm việc bàn máy đợc chạy nhanh từ trái sang
phải. Khi chi tiết tới gần vị trí cắt gọt, phần C trên cữ số 3 tác động vò phần c của
bạc 8 răng đa bạc 8 răng xoay đi một răng về răng chạy chậm. Tiếp điểm 3KA (2326) mở ra. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào
nam châm . Nam châm mất điện tác động vào cần sang số thay đổi tỷ số
truyền. Bàn máy đợc chạy từ trái sang phải với tốc độ cắt gọt. Khi quá trình cắt
gọt đã xong phần D trên cữ số 4 tác động vào phần D của tay gạt 1KA đa tay gạt
1KA về vị trí giữa làm mở tiếp điểm 1KA-1. Cuộn mất điện, mở tiếp điểm
mạch động lực cắt điện vào động cơ bàn máy đợc dừng ngay tại đó.
Muốn cho bàn máy chuyển động từ phải về trái, ta đa tay gạt sang trái, tiếp
điểm 1KA-3(15-21) đóng lại cuộn có điện làm việc. đóng tiếp điểm mạch
động lực cung cấp điện cho động cơ bàn làm việc, đa bàn máy chuyển động từ
phải về trái với tốc độ cắt gọt. Khi quá trình cắt gọt đã xong. Phần C trên cữ số 2
tác động vò phần c của bạc 8 răng đa bạc 8 răng xoay đi một răng về răng chạy
nhanh. Tiếp điểm 3KA(23-26) đóng lại. Cuộn có điện làm việc, đóng tiếp điểm
mạch động lực cung cấp điện vào nam châm . Nam châm làm việc
tác động vào cần sang số thay đổi tỷ số truyền. Bàn máy đợc chạy nhanh từ phải
về trái.Khi tới vị trí ban đầu phần B trên cữ số 4 tác động vào phần B của tay gạt
1KA đa tay gạt 1KA về giữa. Tiếp điểm 1KA-3 mở ra. Cuộn bị mất điện,
mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào động cơ. Bàn máy dừng ngay tại
đó.
2.2.2.3.2.2..Điều khiển bàn máy chạy phải trái ở hành trình làm việc tự động
có đổi chiều:
A
C
Chạy nhanh bàn B
Cắt gọt
Bắt
đầu
A
Chạy nhanh bàn
Dừng
Chuẩn bị:
-Xoay bạc 8 răng về vị trí răng chạy nhanh. Tiếp điểm 3KA (23-26) đóng,
3KA(23-25) mở.
- Bật công tắc Y về vị trí tự động tiếp điểm Y-1(15-23) đóng, tiếp điểm Y2(4-13) và Y-3(17-18) mở.
- Gá các cữ số 1,2,3 lên trên bàn máy nh trên hình vẽ.
- Điều khiển cho động cơ trục chính làm việc, tiếp điểm (12-15) đóng lại.
Điều khiển cho bàn máy làm việc:
Khi tiếp điểm (12-15) đóng lại cuộn có điện làm việc ngay theo đờng:113-1-3-4-9-19-12-15-23-26--18-8-6-TY1-112. đóng tiếp điểm
mạch động lực để chuẩn bị cho nam châm làm việc. Muốn cho bàn máy
chuyển động từ trái sang phải, ta đa tay gạt 1KA sang phải tiếp điểm 1KA-1
đóng lại, cuộn có điện. Đóng tiếp điểm mạch động lực cung cấp điện
cho động cơ và nam châm làm việc bàn máy đợc chạy nhanh từ trái sang
phải. Khi chi tiết tới gần vị trí cắt gọt, phần C trên cữ số 2 tác động vò phần c của
bạc 8 răng đa bạc 8 răng xoay đi một răng về răng chạy chậm. Tiếp điểm 3KA (2326) mở ra. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào
nam châm . Nam châm mất điện tác động vào cần sang số thay đổi tỷ số
truyền. Bàn máy đợc chạy từ trái sang phải với tốc độ cắt gọt. Khi quá trình cắt
gọt đã xong các phần trên cữ số 3 lần lợt tác động nh sau: Phần C trên cữ số 3 tác
động vào phần C của bạc 8 răng, phần D trên cữ số 3 tác động vào phần D của
tay gạt 1KA. Phần A trêncữ số 3 tác động vào vấu lồi A. Quá trình diễn ra một
cách từ từ. Khi phần C trên cữ số 3 tác động vào phần C của bạc 8 răng xoay bạc
8 răng làm đầu trợt 3KA lên tới đỉnh răng, tiếp điểm 3KA(23-25) Đóng lại, cuộn
có điện làm việc duy trì theo hai đờng:
Đờng thứ nhất: 12-15-16--17-18.
Đờng thứ hai: 12-15-23-25-16--17-18.
Đồng thời khi đó phần D trên cữ số 3 tác động vào phần D của tat gạt 1KA
đa tay gạt 1KA về giữa, tiếp điểm 1KA-1 mở ra nhng cuộn vẫn có điện làm
việc duy trì theo đờng số hai. Do đó bàn máy vẫn đợc chuyển động từ trái sang
phải với tốc độ cắt gọt. Khi phần C trên cữ số 3 tác động vào phần C của bạc 8
răng xoay bạc 8 răng đi trọn một răng về răng chạy nhanh. Tiếp điểm 3KA (23-25)
mở ra, 3KA(23-26) đóng lại. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động
lực cắt điện vào động cơ. Cuộn có điện làm việc, đóng tiếp điểm mạch
động lực chuẩn bị cho chạy nhanh bàn máy. Đồng thời khi đó phần D trên cữ số
3 tác động vào phần D của tay gạt 1KA đa tay gạt 1KA sang trái. Tiếp điểm
1KA-3 đóng lại . Cuộn có điện làm việc đóng tiếp điểm mạch động lực
để cung cấp điện cho động cơ bàn và nam châm làm việc bàn máy đợc
chạy nhanh từ phải về trái. Khi tới vị trí ban đầu phần B trên cữ số 1 tác động vào
phần B của tay gạt 1KA đa tay gạt 1KA về vị trí giữa. Tiếp điểm 1KA-3 mở ra.
Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện vào động cơ
và nam châm bàn máy đợc dừng ngay tại đó.
2.2.2.3.2.3.Điều khiển bàn máy chạy phải trái ở hành trình làm việc tự động
con lắc:
Chuẩn bị:
A
A
Chạy nhanh bàn
B
Cắt gọt
Chạy nhanh bàn
C
-Xoay bạc 8 răng về vị trí răng chạy nhanh. Tiếp điểm 3KA (23-26) đóng,
3KA(23-25) mở.
- Bật công tắc Y về vị trí tự động tiếp điểm Y-1(15-23) đóng, tiếp điểm Y2(4-13) và Y-3(17-18) mở.
- Gá các cữ số 1,2,3,4 lên trên bàn máy nh trên hình vẽ.
- Điều khiển cho động cơ trục chính làm việc, tiếp điểm (12-15) đóng lại.
Điều khiển cho bàn máy làm việc:
Khi tiếp điểm (12-15) đóng lại cuộn có điện làm việc ngay theo đờng:113-1-3-4-9-19-12-15-23-26--18-8-6-TY1-112. đóng tiếp điểm
mạch động lực để chuẩn bị cho nam châm làm việc. Muốn cho bàn máy
chuyển động từ trái sang phải, ta đa tay gạt 1KA sang phải tiếp điểm 1KA-1
đóng lại, cuộn có điện. Đóng tiếp điểm mạch động lực cung cấp điện
cho động cơ và nam châm làm việc bàn máy đợc chạy nhanh từ trái sang
phải. Khi chi tiết tới gần vị trí cắt gọt, phần C trên cữ số 3 tác động vò phần C
của bạc 8 răng đa bạc 8 răng xoay đi một răng về răng chạy chậm. Tiếp điểm
3KA(23-26) mở ra. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động lực cắt điện
vào nam châm . Nam châm mất điện tác động vào cần sang số thay đổi tỷ
số truyền. Bàn máy đợc chạy từ trái sang phải với tốc độ cắt gọt. Khi quá trình
cắt gọt đã xong các phần trên cữ số 4 lần lợt tác động nh sau: Phần C trên cữ số 4
tác động vào phần C của bạc 8 răng, phần D trên cữ số 4 tác động vào phần D
của tay gạt 1KA. Phần A trêncữ số 4 tác động vào vấu lồi A. Quá trình diễn ra
một cách từ từ. Khi phần C trên cữ số 4 tác động vào phần C của bạc 8 răng xoay
bạc 8 răng làm đầu trợt 3KA lên tới đỉnh răng, tiếp điểm 3KA (23-25) Đóng lại,
cuộn có điện làm việc duy trì theo hai đờng:
Đờng thứ nhất: 12-15-16--17-18.
Đờng thứ hai: 12-15-23-25-16--17-18.
Đồng thời khi đó phần D trên cữ số 4 tác động vào phần D của tat gạt 1KA
đa tay gạt 1KA về giữa, tiếp điểm 1KA-1 mở ra nhng cuộn vẫn có điện làm
việc duy trì theo đờng số hai. Do đó bàn máy vẫn đợc chuyển động từ trái sang
phải với tốc độ cắt gọt. Khi phần C trên cữ số 4 tác động vào phần C của bạc 8
răng xoay bạc 8 răng đi trọn một răng về răng chạy nhanh. Tiếp điểm 3KA (23-25)
mở ra, 3KA(23-26) đóng lại. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động
lực cắt điện vào động cơ. Cuộn có điện làm việc, đóng tiếp điểm mạch
động lực chuẩn bị cho chạy nhanh bàn máy. Đồng thời khi đó phần D trên cữ số
4 tác động vào phần D của tay gạt 1KA đa tay gạt 1KA sang trái. Tiếp điểm
1KA-3 đóng lại . Cuộn có điện làm việc đóng tiếp điểm mạch động lực
để cung cấp điện cho động cơ bàn và nam châm làm việc bàn máy đợc
chạy nhanh từ phải về trái. Khi tới gần vị trí ban đầu phần C trên cữ số 1 tác
động vò phần C của bạc 8 răng đa bạc 8 răng xoay đi một răng về răng chạy
chậm. Tiếp điểm 3KA(23-26) mở ra. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch
động lực cắt điện vào nam châm . Nam châm mất điện tác động vào cần
sang số thay đổi tỷ số truyền. Bàn máy đợc chạy từ trphải về trái với tốc độ cắt
gọt. Khi tới vị trí ban đầu các phần trên cữ số 2 lần lợt tác động nh sau: Phần C
trên cữ số 2 tác động vào phần C của bạc 8 răng, phần B trên cữ số 2 tác động
vào phần D của tay gạt 1KA. Phần A trên cữ số 2 tác động vào vấu lồi A. Quá
trình diễn ra một cách từ từ. Khi phần C trên cữ số 2 tác động vào phần C của
bạc 8 răng xoay bạc 8 răng làm đầu trợt 3KA lên tới đỉnh răng, tiếp điểm 3KA(2325) Đóng lại, cuộn có điện làm việc duy trì theo hai đờng:
Đờng thứ nhất: 12-15-21--22-18.
Đờng thứ hai: 12-15-23-25-21--22-18.
Đồng thời khi đó phần B trên cữ số 2 tác động vào phần B của tat gạt 1KA đa
tay gạt 1KA về giữa, tiếp điểm 1KA-3 mở ra nhng cuộn vẫn có điện làm
việc duy trì theo đờng số hai. Do đó bàn máy vẫn đợc chuyển động từ phải về
trái với tốc độ cắt gọt. Khi phần C trên cữ số 2 tác động vào phần C của bạc 8
răng xoay bạc 8 răng đi trọn một răng về răng chạy nhanh. Tiếp điểm 3KA (23-25)
mở ra, 3KA(23-26) đóng lại. Cuộn bị mất điện, mở tiếp điểm mạch động
lực cắt điện vào động cơ. Cuộn có điện làm việc, đóng tiếp điểm mạch
động lực chuẩn bị cho chạy nhanh bàn máy. Đồng thời khi đó phần B trên cữ số
2 tác động vào phần B của tay gạt 1KA đa tay gạt 1KA sang Phải. Tiếp điểm
1KA-1 đóng lại . Cuộn có điện làm việc đóng tiếp điểm mạch động lực
để cung cấp điện cho động cơ bàn và nam châm làm việc bàn máy đợc
chạy nhanh từ trái sang phải. Quá trình hoạt động hoàn toàn tơng tự.
3.6. Tính liên động bảo vệ:
Bảo vệ quá tải cho độn cơ bằng rơ le nhiệt PT, PTO, PT.
Bảo vệ ngắn mạch bằng các cầu chì: 1,2,3,4.
Khống chế không cho bàn đồng thời cùng một lúc chuyển động theo hai
chiều khác nhau thông qua tay gạt 1KA, 2KA.
Khống chế không cho bàn làm việc khi động cơ trục chính làm việc thông
qua tiếp điểm (12-15) .