Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương môn học hướng Duy Tân đất nước ở Việt Nam thời cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.39 KB, 3 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Xu hƣớng Duy Tân đất nƣớc ở Việt Nam thời cận đại
The Reformist Tendencies in Vietnamese History in the morden period
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Phạm Xanh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư. Tiến sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử,
- Địa chỉ liên hệ: Tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHH&NV, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
Hà Nội
- Điện thoại: 0988714799
- E - mail:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Các phong trào chính trị ở Việt Nam thời cận đại
- Quan hệ giữa Việt Nam và các nước phương Tây từ thời cận đại đến nay
- Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Giai cấp tư sản Việt Nam thời cận đại
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Xu hướng Duy Tân đất nước ở Việt Nam thời cận đại
- Mã môn học: HIS 6030
- Số tín chỉ:

02

- Môn học:

Tự chọn:

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận


hiện đại
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
-

Chuyên đề này nhằm đem lại những hiểu biết và những nhận thức về canh tân, duy
tân, Đổi mới đất nước diễn ra ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đến
nay. Hiểu được đây là một xu hướng tất yếu trong lịch sử Việt Nam nhằm đổi mới
tư duy và hành động nhằm đưa đất nước phát triển. Trong lịch sử cận hiện đại Việt
Nam đã từng diễn ra những xu hướng như vậy là nhằm ba mục đích: bảo vệ nền

1


độc lập, giành lại nền độc lập và đưa dân tộc Việt Nam phát triển sánh vai cùng các
nước tiên tiến trên thế giới.
- Mục tiêu kỹ năng:
-

Nâng cao khả năng lập luận. Nhìn nhận, đánh giá lịch sử từ nhiều góc độ, quan
điểm và từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

-

Biết sử dụng c¸c phương pháp nghiên cứu trong lịch sử

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Chuyên đề nêu lên vai trò cấp thiết của cải cách đất nước, giới thiệu thời điểm,
nguyên nhân, điều kiện, nội dung, kết quả, ý nghĩa và đánh giá tính chất của các cuộc cải
cách đất nước.

5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Chƣơng 1. Xu hƣớng duy tân đất
nƣớc cuối thế kỷ XIX
1.1.
Hoàn cảnh lịch sử
1.2. Dòng canh tân đất nước cuối
thế kỷ XIX
1.3.
Nguyên nhân thất bại
Chƣơng 2. Xu hƣớng duy tân đất
nƣớc đầu thế kỷ XX
2.1. Những điều kiện mới
2.2. Phong trào Duy tân
2.3. Nguyên nhân thất bại
Chƣơng 3: Xu hƣớng duy tân đất
nƣớc thời kỳ đổi mới 1986- nay
3.1.
Hoàn cảnh lịch sử
3.2. Giới thiệu chủ trương đổi
mới của Đảng và Nhà nước
3.3. Những đặc điểm trong sự
đối sánh với hai cuộc duy tân
trước đó

Lên lớp: 20

Bài

Thảo
thuyết
tập
luận
16
4
5
1

Thực
hành,
điền


Tự học, tự
nghiên
cứu
10
3

Tổng
30

9

6

1

4


11

5

2

3

10

6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học

2


6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 .Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Trương Bá Cần: Nguyễn Trường Tộ, con người và di thảo, 1988
2. Nguyễn Văn Xuân: Phong trào Duy tân, 1969
3. Đặng Huy Vận, Chương Thâu: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ
cuối thế kỷ XIX, 1961.
4. Đào Trinh Nhất: Đông Kinh Nghĩa Thục, 1938.
5. Nguyễn Hiến Lê: Đông Kinh nghĩa thục, 1968.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6. Chương Thâu: Đông Kinh Nghĩa Thục và phong trào cải cách văn hoá đầu thế kỷ
XX, 1981.
7. Huỳnh Lý: Phan Châu Trinh, thân thế và sự nghiệp, 1992.
8. Nguyễn Q. Thắng: Phan Châu Trinh, cuộc đời và tác phẩm. 1992.

9. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: Viết
* Điểm và tỷ trọng:

30%

- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: Tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng:
Phê duyệt của Trƣờng

60%
Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế

PGS.TS Phạm Xanh

3




×