Ngày soạn:25/3/2016
Ngày giảng:
Tiết 60
LÀM BÀI KIỂM TRA (1TIẾT).
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức LS mà HS đã tiếp thu được ở chương IV + V
2.Tư tưởng:
Tích cực, tự giác
3.Kĩ năng:
Làm bài KT với 2 phàn trắc nghiệm và tự luận
B- CHUẨN BỊ
- Đề phô tô sẵn
C- PHƯƠNG PHÁP
- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp.
+ 7C:
+ 7D:
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Các hoạt động dạy – học:
MA TRẬN ĐỀ KT MÔN LỊCH SỬ 7
Nội dung
Cấp độ tư duy
Nhận biết
TN
TL
Thông hiểu
TN
TL
Vận dụng
thấp
TN
TL
Vận dụng
cao
TN
TL
- Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược
Tống
1
(0,5)
- Ba lần kháng chiến 1
chống quân xâm lược (0,5)
Mông - Nguyên
3
(3)
1
(2)
- Cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn (1418 1427)
1
(3)
- Nước Đại Việt thời
Lê sơ (1428 - 1527)
1
(1)
Tổng số câu
Tổng số điểm
1
0,5
4
3,5
1
1
ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái em cho là
đúng nhất và ghi vào bài làm.
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
A. Muốn dùng chiến tranh để giải
quyết tình trạng khủng hoảng.
B. Muốn mở mang bờ cõi.
C. Muốn bắt phụ nữ và trẻ em Đại
Việt về làm nô lệ.
D. Muốn Đại Việt sát nhập vào
Trung Quốc..
2. Tên người tổng chỉ huy hai cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba
của quân dân nhà Trần chống quân Nguyên là:
2
5
A. Trần Khánh Dư
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải
D. Trần Nhân Tông
3. Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm giết giặc Mông Cổ của quân dân
nhà Trần?
A. Rèn binh khí đánh giặc
B. Đóng nhiều thuyền chiến.
C. Đốn cây đẽo cọc nhọn cắm xuống
lòng sông.
D. Quân sĩ đề thích vào tay hai chữ
"Sát Thát".
4. Trong các câu dưới đây về cách đánh giặc dưới thời Trần, câu nào
đúng (Đ), câu nào sai (S)?
A. Vừa tiến công đánh giặc vừa rýt
quân
B. Tránh thế giặc mạnh ban đầu, chờ
khi chúng yếu tiến lên tiêu diệt.
C. Thực hiện "vườn không nhà
trống" làm cho địch thiếu thốn về lương thực.
D. Đưa toàn bộ lực lượng ra đánh
quân địch ngay từ đầu.
5. Nối các sự kiện ở bên phải cho phù hợp với các nhân vật bên trái:
- Trần Quốc Toản
- Thích hai
chữ "Sát Thát" vào cánh tay
- Các cụ phụ lão
- Bóp nát
quả cam không biết
- Các chiến sĩ
Đồng
thanh hô "quyết đánh"
II/ TỰ LUẬN (6 điểm):
1. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên
(trận Bạch Đằng).
2. Cho biết nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
3. Kể tên bốn danh nhân văn hoá xuất sắc cảu dân tộc thời Lê sơ.
ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ 7
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
1- A
2- B
3- D
4- A (S), B (Đ), C (Đ), D (S)
5- Trần Quốc Toản
cánh tay
- Thích hai chữ "Sát Thát" vào
- Các cụ phụ lão
- Bóp nát
- Các chiến sĩ
-
quả cam không biết
Đồng
thanh hô "quyết đánh"
II. TỰ LUẬN (6 điểm).
1. (2 điểm)
- Diễn biến:
+ 4/1288 Đoàn thuyền Ô Mã Nhi về
theo sông BĐ
+ Ta nhử chúng vào trận địa mai
phục.
+ Lúc nước rút, thuyền bị xô vào cọc
và bị quân ta đánh từ 2 bên bờ
2. (3 điểm)
a) Nguyên nhân thắng lợi (1,5 điểm)
- Nhân dân có lòng yêu nước nồng
nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến.
- Tinh thần chiến đấu anh dũng quân
sĩ
- Đường lối chiến thuật đúng đắn
của bộ chỉ huy nghĩa quân <Lê Lợi, Nguyễn Trãi>.
b) Ý nghĩa lịch sử (1,5 điểm)
- Kết thúc 20 năm đô hộ của quân
Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới cho đất
nước.
- Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm
lược Minh...
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh
thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc ta.
3. (1 điểm): Nguyễn Trãi, Lê Thánh
Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh
4. Củng cố:
GV: Thu bài, nhận xét thái độ làm
bài của HS.
5. Hướng dẫn:
- CBB: Đọc trước bài 27 SGK