Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

TÂM lý QUẢN lý KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.49 KB, 50 trang )

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ &
KỸ NĂNG GIAO TIẾP KINH DOANH

Giảng viên: Nguyễn Thị Ngọc
Trường ĐH Sài Gòn

1


Phần 1:
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
1. Khái quát chung về TLH quản lý
2. Nhân cách của nhà quản lý
3. Tâm lý của đối tượng quản lý
4. Tâm lý trong hoạt động quản lý

2


1. Khái quát chung về tâm lý học quản lý
1.1. Khái niệm tâm lý học quản lý
1.1.1. Tâm lý là gì?
Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và
điều hành mọi hành động, hoạt động của con người. (ví dụ như nhận thức, ý thức, tình cảm, ý
chí và nhân cách…dư luận xã hội, phong tục tập quán, tâm trạng xã hội…)

3


 Đặc điểm cơ bản của hiện tượng tâm lý
• Là hiện tượng tinh thần


• Vô cùng phong phú, phức tạp, bí ẩn, tiềm tàng
• Có quan hệ chặt chẽ với nhau
• Là cơ sở của động lực sống cho con người và cũng có thể là yếu tố triệt tiêu động lực sống.
1.1.2. Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tinh thần của con người.

4


1.1.3. Tâm lý học quản lý là gì?
TLH quản lý là một ngành khoa học nghiên cứu những vấn đề tâm lý trong hoạt
động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đạt được hiệu quả tối ưu.
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của TLH quản lý
1.2.1. Đối tượng:
Chủ thể quản lý, khách thể quản lý và
hoạt

động quản lý.

5


1.2.2. Nhiệm vụ
Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý của hoạt động quản lý và các thành viên tham
gia.

1.2.3. Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp quan sát
• Phương pháp đàm thoại

• Phương pháp thực nghiệm
• Phương pháp nghiên cứu sản phẩm lao động

6


2. Nhân cách nhà quản lý
2.1. Phẩm chất đạo đức (Đức, Tâm)

- Đối với bản thân
+ Tự trọng, trung thực,
+ Biết quý trọng và nâng cao giá trị bản thân
+ Có trách nhiệm
- Đối người khác
+ Lòng nhiệt tình
+ Lòng nhân ái
+ Khách quan

7


3. PHONG CÁCH QUẢN LÝ
Phong cách là mô hình hay cách thức mà nhà quản lý hay sử dụng để tác động
đến cấp dưới trong quá trình thúc đây họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ
chức.

Theo (Lewin, Lippit, White, 1939):
Phong cách độc đoán
Phong cách dân chủ
Phong cách tự do


8


Theo Tannenbaum và Schmidt (1958)

9


3. Tâm lý đối tượng quản lý
3.1. Tâm lý cá nhân
3.1.1. Nhu cầu
- Nhu cầu là những đòi hỏi về những điều kiện nhất định để sống và phát triển.

-Nhu cầu có 2 loại: nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần

10


Các quy luật tác động của nhu cầu (W.H.Newman)

1.Khi một nhu cầu nào đó được thoả mãn thì nó không còn là động lực thúc đẩy hoạt
động của con người nữa.
2. Khi nhu cầu được thoả mãn sẽ nảy sinh nhu cầu khác cao hơn

11


3.1.2. Động cơ


- Động cơ là cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu và khơi dậy tính
tích cực của chủ thể.

- Động cơ làm việc có 5 loại: an toàn, thu nhập, quyền lực, uy tín, danh vọng

12


3.1.3 . KHÍ CHẤT (tính khí)

-Khí chất là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý
trong những hành vi, cử chỉ, lời nói của con người.

- Có 4 loại khí chất: Hăng hái, điềm tĩnh, nóng nảy, ưu tư.

13


3.1.4. Tính cách

- Là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, quy định phương
thức hành vi điển hình của con người trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định,
thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và bản thân.

- Có 4 loại tính cách cơ bản: Tốt, xấu, thật thà, nham hiểm.

14


3.1.5.NĂNG LỰC

Năng lực là khả năng thực hiện có kết quả một loại hoạt động.
Biểu hiện

-Vốn tri thức
- Kinh nghiệm lập kế hoạch, phương pháp, kỹ năng, kỷ xảo
-Hiệu quả công việc

15


CÁC CẤP ĐỘ





NĂNG LỰC
TÀI NĂNG
THIÊN TÀI

16


3.2. Tâm lý nhóm, tập thể

- Nhóm là tập hợp người trong xã hội, có mối liên hệ hoặc quan hệ nào đó
đối với nhau.

-Tập thể là nhóm độc lập về mặt pháp lý, có tổ chức chặt chẽ, hoạt động
theo một mục đích nhất định, phục vụ cho lợi ích xã hội, vì sự tiến bộ xã hội.


17


3.2.1.Cơ cấu chính thức và không chính thức

 Cơ cấu chính thức
- Hệ thống tổ chức
- Bộ máy quản lý
- Chức năng, quyền hạn, trách nhiệm từng
thành viên
- Nội quy, qui chế, kế hoạch hoạt động



Cơ cấu không chính thức

- Là hệ thống các mối quan hệ cá nhân được
hình thành một cách tự phát.
- Bao gồm những nhóm nhỏ: mở, kín, trung
gian

18


3.2.2.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ
Giai đoạn 1:

-


Các cá nhân mới tập trung, đang thăm dò, tìm hiểu để thiết lập mối quan
hệ qua lại.
Mối quan hệ còn lỏng lẻo

Giai đoạn 2:

-

Phân hoá đội ngũ
Sự thống nhất và tính tự giác chưa cao

Giai đoạn 3:

-

Mối quan hệ liên cá nhân trở nên chặt chẽ
Tính tự giác, tinh thần trách nhiệm cao

19



3.2.3.Những hiện tượng tâm lý xã hội phổ biến trong tập thể

Sự hòa hợp giữa các thành viên
-






Sự hoà hợp là kết hợp tốt nhất những phẩm chất và năng lực của mọi người
trong tập thể để đạt hiệu suất làm việc cao nhất.
Hòa hợp về sinh lý
Hoà hợp về tâm lý
Hoà hợp tâm – sinh lý

20


 Dư luận xã hội
-

Phản ánh những thái độ như nhau
của các thành viên trong tập thể.
Dư luận chính thức & dư luận không
chính thức

21


 Xung đột
- Xung đột là trạng thái thay đổi cơ bản, gây rối loạn
về tổ chức đối với sự cân bằng trước đó của tập thể.
- Bao gồm xung đột chức năng và phi chức năng
- Xung đột tích cực và xung đột tiêu cực

22



4. TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ

-Hoạt động quản lý là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể quản lý bằng những hành
động nhất định đối với những phương pháp tương ứng để đạt mục tiêu đã đề ra.

-Những hoạt động quản lý bao gồm:
+ Thu thập và xử lý thông tin
+ Ra quyết định
+ Tổ chức thực hiện quyết định

23


4.1. Vấn đề tâm lý trong thu thập thông tin
- Thông tin là tập hợp tất cả các dữ liệu đã được xử lý, mã hóa, sắp xếp nhằm giúp cho các nhà
quản lý đưa ra các quyết định tốt hơn trong một môi trường cụ thể.

-

Tâm lý trong thu thập thông tin là những yếu tố, quy luật tâm lý chi phối quá trình thu thập
thông và điều này, có thể làm giảm tính chính xác của thông tin.

24


Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu thập và xử lý thông tin
+ Yếu tố chủ quan
+ Yếu tố khách quan

25



×