CÁCH PHÁT HIỆN CÓ THAI VÀ
CÁCH CHĂM SÓC THAI NGHÉN
TẠI CỘNG ĐỒNG
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được những dấu hiệu có thai
2. Hiểu được tầm quan trọng của phát
hiện thai sớm
3. Phát hiện được phụ nữ thai nghén có
nguy cơ và thực hành chăm sóc thai
nghén tại cộng
Tầm quan trọng của việc phát hiện có thai và chăm
sóc thai nghén
Những dấu hiệu có thai
Những dấu hiệu
sớm
Dấu hiệu đầu
tiên là mất kinh.
Tiếp theo là các
biểu hiện của
nghén
Những dấu hiệu về sau
Bụng ngày một to ra.
Vú to ra, có quầng thâm nâu sẫm
và nổi lên những hạt nhỏ ở xung
quanh đầu vú
Hai má xuất hiện những vết rám
nâu Có những vết rạn ở bụng và
đùi.
Từ tháng thứ 5 trở đi người phụ nữ
sẽ cảm nhận được cử động của
thai (thai đạp-thai máy) và từ thời
gian này, nếu đi khám thai nữ hộ
sinh sẽ nghe được tiếng tim thai.
Những dấu hiệu có thai
Mất kinh
Nghén
Bụng ngày một
to ra
Cử động của thai
Khám thai
Ai là người
khám
thai???
Khám thai
Ai là người
khám
thai???
- Cán bộ y
tế xã:
NHS, BS,
YS SN
- NVYTTB
Khám thai
Khám Thai
ở đâu
Khám thai
- Trạm y tế
Khám Thai
ở đâu
- Nhà YTB
- Nhà phụ
nữ
Khám thai
Khám
Thai
mấy
lần?
Khám thai
Khám
Thai
mấy
lần?
Lần 1: 3 tháng đầu
3
Lần 2: 3 tháng giữa
Lần 3: 3 tháng cuối
Khám thai
Khám
Thai
mấy
lần?
5
Lần 1: 3 tháng đầu
3
Lần 2: 3 tháng giữa
Lần 3: 3 tháng cuối
Khám thai
Bước 1: Hỏi
Khám
Thai
cần
phải
làm gì?
Bước 2: Khám toàn thân
9
Bước3: Khám sản khoa
Bước 4: Thử nước tiểu
Bước 5 : Tiêm phòng UV
Bước 6: Cung cấp viên
sắt
Bước 7: Giáo dục VS TN
Bước 8 : Vào sổ, phiếu, bảng
Bước9:Dặn dò, hẹn khám lại
Khi nào chuyển tuyến trên
Tuổi mẹ <18 hoặc >35
Rất xanh, gầy,
cao<145cm, P<35kg,
Tăng <6kg
Lần có
thai này
Chảy máu âm đạo
Chiều cao tử cung:
tăng/giảm.
Huyết áp > 140/90
mmHg; Phù.
Ngôi bất thường.
Không đi khám thai,
không tiêm phòng UV
Khi nào chuyển tuyến trên
Thai <37 hoặc >42 tuần.
Ngôi thai không bình
thường
Khi
chuyển
dạ
Chuyển dạ kéo dài: CTC
mở chậm, ngôi lọt chậm.
CM âm đạo, Vỡ ối > 6
giờ
Rặn > 30 phút thai chưa
sổ.
Sa dây rau, sa chi.
TT > 160 hoặc <120 l/p.
Khi nào chuyển tuyến trên
Chảy máu nhiều
trên 300 ml
Sau đẻ
Sau đẻ 1 giờ sau
không bong ra.
Rách tầng sinh
môn rộng và sâu.
Trẻ < 2500 gam.
Chăm sóc PN khi mang thai
Vệ sinh
Ăn uống
Khám
thai
Chăm sóc PN khi mang thai
• Mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát
và đủ ấm. Đi giầy, dép đế thấp,
rộng bản.
• Giữ vệ sinh thân thể.
Vệ sinh
• Vận động, lao động bình thường
tránh quá sức, Nên nghỉ lao động
trước đẻ một tháng
• Sinh hoạt tình dục Tránh giao hợp
và những tháng đầu và cuối để
phòng xảy thai, vỡ ối , đẻ non và
nhiễm khuẩn.
• Cần tránh xa những người mắc các
bệnh truyền nhiếm như sởi, cúm,
Chăm sóc PN khi mang thai
• Phải ăn nhiều hơn khi bình thường,
xác định ăn là chop hai người (mẹ
và con).
• Ăn thức ăn có nhiều đạm, nhiều
vitamin, nhiều sắt và nhiều canxi.
Ăn uống
• Sử dụng muối có i ốt để phòng các
bệnh thiếu i ốt cho con
• Không hút thuốc, không uống rượu.
• Không tự ý dùng thuốc bừa bãi. Khi
cần dùng thuốc thì phải được cán
bộ y tế hoặc bác sĩ cho chỉ định, kể
cả viên sắt
Chăm sóc PN khi mang thai
Nên nhớ rằng khám thai định kỳ là
khâu quan trọng nhất trong chăm sóc
bà mẹ khi có thai:
- Ai là người khám thai
Khám
thai
- Khám thai mấy lần
- Khám thai ở đâu
- Khám thai như thế nào
Những vấn đề thường gặp khi có thai
Buồn
nôn/nôn
????
Thiếu
máu
Đau rát
bụng
Đau
TLưng
Phù chân
Giãn TM
Táo bón
Những dấu hiệu nguy hiểm khi có thai
!!!!!!
Chảy máu
Sốt
Thiếu
máu
Phù
Đau đầu
Xử trí dấu hiệu bất thường khi có thai
Lời khuyên:
Mệt mỏi
Lời khuyên
Nguyên nhân:
Thai nhi phát
triển đòi hỏi năng
lượng nhiều hơn
Là dấu hiệu của
thiếu máu do
thiếu sắt
Nghỉ ngơi đầy
đủ.Cân bằng giữa
làm việc và nghỉ
ngơi.
Tập thể dục mỗi
ngày
Nếu do thiếu máu
nên xét nghiệm
Xử trí dấu hiệu bất thường khi có thai
Buồn nôn và nôn
Nguyên nhân:
Lời khuyên
Buồn nôn là do
sự thay đổi nội
tiết tố
Ăn, uống ít một và
làm nhiều bữa
Biểu hiện:
3 tháng đầu hay
gặp vào buổi
sáng NGHÉN
Tránh những thức ăn
nhiều gia vị, nhiều
dầu mỡ.
Báo với BS nếu buồn
nôn kéo dài.
Xử trí dấu hiệu bất thường khi có thai
Táo bón
Lời khuyên
Nguyên nhân:
Nội tiết tố, các
vitamin hay chế
phẩm chứa sắt
Sức ép tử cung
lên trực tràng
Uống nhiều nước (68 ly nước mỗi ngày)
Ăn nhiều rau và hoa
quả;
Tập thể dục nhẹ
nhàng vào buổi
sáng