Một số bài tập Tài chính quốc tế
Bài 1: Ngày 1/5/2012, doanh nghiệp D có khoản thu 200.000 EUR từ xuất khẩu hàng hóa
sang Pháp. Trong ngày, doanh nghiệp phải thanh toán tiền thiết bị nhập khẩu từ Hoa Kỳ
bằng USD. Doanh nghiệp có một hợp đồng mua nguyên liệu phải thanh toán bằng EUR
vào ngày 1/8/2012 với một doanh nghiệp Hà Lan. Nhằm tránh rủi ro tỷ giá trong điều
kiện kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp thực hiện hoán đổi Swap với ngân hàng A toàn bộ số
tiền nêu trên. Tính chi phí mà doanh nghiệp D cần trả cho ngân hàng A và lợi ích của
việc thực hiện hoán đổi này?
Biết:
- Tỷ giá niêm yết ngày 1/5/2012 của ngân hàng A: EUR/USD = 1,4580/90
- Lãi suất USD: 1% - 2%/năm; lãi suất EUR: 2% - 3%/năm.
- Doanh nghiệp dự đoán tỷ giá ngày 1/8/2012 của EUR/USD là 1,6210/20.
Giải:
- Ngày 1/5/2012, doanh nghiệp thực hiện Swap 200.000 EUR để nhận USD. Số
USD doanh nghiệp nhận về theo giá giao ngay
200.000 x 1,4580 = 291.600 (USD)
- Tỷ giá hoán đổi 3 tháng
E t = E 0 + E0
Trong đó:
(rd − ry ) x n
360 + ry x n
Et : tỷ giá hoán đổi Swap
E0 : tỷ giá giao ngay tại thời điểm ký hợp đồng.
n : số ngày thực hiện trong hợp đồng hoán đổi.
rd : lãi suất đồng định giá/năm.
ry : lãi suất đồng yết giá/năm.
1, 4590 + 1, 4590 x
Thay số: Et (bán) 3 tháng =
(2% - 2%) x 90
= 1, 4590
360 + 2% x 90
- Ngày 1/8/2012, doanh nghiệp nhận lại 200.000 EUR theo tỷ giá hoán đổi nói
trên. Số USD doanh nghiệp cần chi ra là:
200.000 x 1,4590 = 291.800 (USD)
- Chênh lệch với số tiền mà doanh nghiệp được nhận vào ngày 1/5/2012 hay
chính là chi phí mà doanh nghiệp cần trả cho ngân hàng để thực hiện hoán đổi
Swap:
291.800 – 291.600 = 200 (USD).
Nếu doanh nghiệp dự đoán tỷ giá ngày 1/9/2012 của EUR/USD = 1,6210/20:
Khi đó, số tiền mà doanh nghiệp cần chi ra để nhận lại 200.000 EUR là:
200.000 x 1,6220 = 324.400 (USD).
=> lợi ích của việc hoán đổi Swap: 324.400 – 291.800 = 32.600 (USD)
Bài 2: Ngày 1/6/2012, doanh nghiệp H của Hà Lan ký một hợp đồng xuất khẩu hàng hóa
cho doanh nghiệp M của Mỹ với trị giá 1.000.000 USD. Thời hạn giao hàng là 1/8/2012.
Việc thanh toán được thực hiện khi hàng đã giao. Lo lắng sự thay đổi của tỷ giá, doanh
nghiệp H đã mua một hợp đồng quyền chọn bán USD kiểu Mỹ có thời hạn hiệu lực 2
tháng của ngân hàng A, với giá thực hiện hợp đồng quyền chọn là tỷ giá kỳ hạn 2 tháng
của USD/EUR. Lệ phí quyền chọn là 1,5% (0,015 EUR cho 1 USD). Biết rằng tỷ giá giao
ngay ngày 1/6/2012 của USD/EUR là 0,6050/60; lãi suất EUR: 5% - 7%/năm; lãi suất
USD: 4% - 6%/năm.
Yêu cầu:
- Vẽ đồ thị và tính lãi (lỗ) của doanh nghiệp H nếu doanh nghiệp dự đoán tỷ giá
USD/EUR vào ngày 1/8/2012 của ngân hàng là 0,5600/10; 0,5800/10; 0,6020/30,
0,6040/50; 0,6100/10.
Giải:
- Tỷ giá thực hiện hợp đồng quyền chọn là tỷ giá kỳ hạn 2 tháng:
F = S.
1 + rd
1 + ry
Áp dụng công thức:
Trong đó : F là tỷ giá kỳ hạn
S là tỷ giá giao ngay tại thời điểm ký hợp đồng
rd là lãi suất đồng định giá/năm
ry là lãi suất đồng yết giá/năm.
0, 6050 x
1 + (5%/12) x 2
= 0, 6040
1+ (6%/12) x 2
Thay số: F (mua) USD/EUR 2 tháng =
Lệ phí quyền chọn: 0,015 x 1.000.000 = 15.000 (EUR) = 0,015 tr EUR.
Khoản thu nếu thực hiện theo tỷ giá kỳ hạn 2 tháng:
1.000.000 x 0,6040 = 604.000 (EUR) = 0,604 tr EUR.
Từ đó ta có thể lập bảng tính sau:
Đơn vị tính: triệu EUR
Tỷ giá trao ngay USD/EUR tại
thời điểm thực hiện hợp đồng
Khoản thu nếu bán 1 tr USD
theo giá giao ngay
Khoản thu nếu thực hiện hợp
đồng (1 – 2)
(thu theo giá thực hiện hợp
đồng - lệ phí quyền chọn)
- thu theo giá thực hiện hợp
đồng (1)
- lệ phí quyền chọn (2)
0,5600
0,5800
0,6000
0,6020
0,6040
0,6100
0,56
0,58
0,60
0,602
0,604
0,61
0,589
0,589
0,589
0,589
0,589
-
0,604
0,604
0,604
0,604
0,604
-
0,015
0,015
0,015
0,015
0,015
0,015
Lãi (lỗ)
0,029
0,009
-0,011
-0,013
-0,015
-0,015
Mức lỗ tối đa bằng phí quyền chọn và bằng 0,015 triệu EUR.
Điểm hòa vốn là điểm có tỷ giá z sao cho: 1 x z = 0,5890 => z = 0,5890.
Đồ thị:
Lãi (lỗ)
(triệu EUR)
0.6040
Tỷ giá giao ngay
0.5890
-0,015
Bài 3: Một nhà đầu tư Anh sau 3 tháng nữa sẽ có một khoản thu nhập 19.500 GBP. Quan
sát trên thị trường New York ông ta muốn mua quyền chọn mua cổ phiếu của công ty
IBM vì dự đoán trong 2, 3 tháng nữa cổ phiếu này sẽ lên giá. Các thông tin về cổ phiếu
này như sau:
- Giá thực hiện của một cổ phiếu IBM thời hạn 3 tháng là 320 cent.
- Phí quyền chọn mua 1 cổ phiểu thời hạn 3 tháng là 22 cent.
- Chi phí hoa hồng là 2,5%.
Yêu cầu:
- Hãy vẽ đồ thị, xác định: sau 3 tháng với mức giá nào của cổ phiếu IBM thì nhà
-
đầu tư có lãi, bị lỗ, hòa vốn.
Giả sử sau 3 tháng cổ phiếu IBM có giá 340 cent, 360 cent, 400 cent, 420 cent thì
nhà đầu tư sẽ lãi (lỗ) bao nhiêu?
Biết rằng: tỷ giá dự đoán sau 3 tháng nữa của nhà đầu tư là GBP/USD = 1,8120/30 và 1
USD = 100 cent.
Giải:
a)
-
-
Chi phí hoa hồng tính cho 1 cổ phiếu: 320 x 2,5% = 8 (cent)
Tổng chi phí để mua 1 cổ phiếu là: 320 + 8 + 22 = 350 (cent) hay 3,5 USD.
Ta có: 1USD = 100 cent nên 340 cent = 3,4 USD; 360 cent = 3,6 USD…
Vẽ đồ thị và xác định các mức giá lỗ, lãi, hòa vốn:
Với tổng số tiền 19.500 GBP, theo dự đoán 3 tháng sau sẽ có số tiền tính bằng USD là:
19.500 x 1,8120 = 35.334 (USD)
- Lượng cổ phiếu có thể mua được là:
35.334 : 3,5 = 10.095, 42 (cổ phiếu)
Do trên thực tế cổ phiếu được mua bán theo lô chẵn trăm, đặc biệt là khi áp dụng hình
thức mua theo quyền chọn thì đây là điều đương nhiên nên số cổ phiếu mà nhà đầu tư
mua được là 10.000 cổ phiếu. Như vậy, tổng chi phí mà nhà đầu tư bỏ ra để mua 10.000
cổ phiếu này là: 10.000 x 3,5 = 35.000 (USD).
- Phí quyền chọn và hoa hồng phí: 10.000 x (0,08 + 0,22) = 3.000 (USD).
Đồ thị:
Lãi, lỗ (USD)
3000
3,20
Giá cổ phiếu (USD)
3,5
-3000
Như vậy, mức lỗ tối đa bằng phí quyền chọn và hoa hồng phí là 3.000 USD.
- Từ đồ thị trên ta thấy, nếu nhà đầu tư mua cổ phiếu BP thì sẽ hòa vốn ở 350
cent/cp; sẽ bị lỗ nếu giá cổ phiếu trên thị trường thấp hơn 350 cent/cp; sẽ lãi nếu
cổ phiếu tăng cao trên mức giá 350 cent/cp
b) Từ các số liệu đã tính toán ở trên, ta có thể lập bảng như sau:
Đơn vị: USD
Giá giao ngay của cổ 3,4
phiếu BP tại thời điểm
thực hiện hợp đồng
3,6
3,8
4,0
4,2
Chi phí mua 10.000cp 34.000
theo giá thị trường
36.000
38.000
40.000
42.000
Chi thực hiện hợp đồng
35.000
35.000
35.000
35.000
35.000
- Chi phí mua số cp
3.000
3.000
3.000
3.000
3.000
(phí quyền chọn + hoa
hồng )
- Chi theo giá hợp đồng
32.000
32.000
32.000
32.000
32.000
Lãi / lỗ (USD)
-1.000
+1.000
+3.000
+5.000
+7.000
Lãi/ lỗ (GBP)
-551,57
+551,57
+1.654,72 +2.757,86 +3.861,00
Bài 4: Một nhà đầu tư Anh sau 3 tháng nữa sẽ có một khoản thu nhập 21.250 GBP. Quan
sát trên thị trường New York ông ta muốn mua quyền chọn mua cổ phiếu của công ty BP
vì dự đoán trong 2, 3 tháng nữa cổ phiếu này sẽ lên giá. Các thông tin về mua – bán cổ
phiếu này như sau:
- Giá thực hiện của 1 cổ phiếu BP thời hạn 3 tháng 720 cent.
- Phí quyền chọn mua 1 cổ phiểu thời hạn 3 tháng là 32 cent.
- Chi phí hoa hồng là 2,5%.
Yêu cầu:
- Hãy vẽ đồ thị, xác định: sau 3 tháng nữa, với mức giá nào của cổ phiếu BP thì nhà
-
đầu tư sẽ có lãi; bị lỗ; hòa vốn.
Giả sử sau 3 tháng cổ phiểu BP có giá là 720 cent, 740 cent, 760 cent, 800 cent,
820 cent, 840 cent thì nhà đầu tư sẽ lãi (lỗ) bao nhiêu?
Biết rằng nhà đầu tư dự đoán tỷ giá tại thời điểm 3 tháng tới GBP/USD = 1,8120/30?
Bài 5: Ngày 1/8/2012, một nhà nhập khẩu Mỹ có một khoản phải trả 62.500 CHF cho
nhà xuất khẩu Thụy Sĩ sau 2 tháng nữa. Lo lắng sự thay đổi tỷ giá, nhà nhập khẩu đã mua
một hợp đồng quyền chọn mua CHF kiểu Mỹ với các điều kiện sau:
- Tỷ giá thực hiện hợp đồng: là tỷ giá kỳ hạn 3 tháng CHF/USD.
- Lệ phí quyền chọn 2% (hay 0,02 USD/ 1 CHF)
- Thời hạn hiệu lực 2 tháng
Yêu cầu: vẽ đồ thị, tính lãi, lỗ của nhà nhập khẩu Mỹ nếu sau 2 tháng nữa tỷ giá trao
ngay CHF/USD là 0,6000; 0,6020, 0,6040; 0,6060; 0,6080; 0,7000. Xác định điểm hòa
vốn?
Biết rằng: tỷ giá giao ngay CHF/USD ngày 1/8/2012 là 0,6045/50; lãi suất USD là: 3% 5%/năm; lãi suất CHF là 6% - 8%/năm.
Bài 6: Một công ty đa quốc gia có chi nhánh tại 3 nước A, B và C. Trong tháng 3/2012
có một thương vụ: chi nhánh tại nước A đã mua của chi nhánh tại nước B lượng hàng hóa
là 450.000 sản phẩm X với giá 14 USD/sản phẩm. Chi nhánh tại nước C đã mua của chi
nhánh tại nước A lượng hàng hóa là 150.000 sản phẩm X với giá 16 USD/sản phẩm. Chi
nhánh tại nước C sau đó sẽ bán ra số sản phẩm trên với giá 20 USD/sản phẩm. Chi nhánh
tại nước A sau đó thực hiện gia công số sản phẩm X còn lại để sản xuất mặt hàng Y (1
sản phẩm X được 1 sản phẩm Y) và bán ra trên thị trường số sản phẩm trên với giá 28
USD/sản phẩm. Chi phí sản xuất tại chi nhánh nước B là 11 USD/sản phẩm. Chi phí gia
công và chi phí khác ở chi nhánh A là 4 USD/sản phẩm. Các chi phí khác phục vụ cho
tiêu thụ sản phẩm tại chi nhánh C là 1 USD/sản phẩm, tại chi nhánh B là 1,5 USD/sản
phẩm, chi nhánh A là 1,2 USD/sản phẩm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại nước
A là 10%; tại nước B là 30%; tại nước C là 25%.
Yêu cầu:tính số lợi nhuận tăng thêm hoặc giảm đi của toàn MNCs nếu
• Chi nhánh tại nước A mua số hàng hóa trên của chi nhánh tại nước B với giá 12
USD/sản phẩm. Chi nhánh tại nước C mua với giá 17 USD/sản phẩm từ A.
• Chi nhánh tại nước A mua số hàng hóa trên của chi nhánh tại nước B với giá 11
USD/sản phẩm. Chi nhánh tại nước C mua với giá 18 USD/sản phẩm từ A.
Bài giải:
1. Trước hết ta tính số lợi nhuận mà chi nhánh nước A, chi nhánh nước B, chi nhánh
nước C và toàn MNCs đạt được khi A mua 450.000 sản phẩm với giá 14 USD/sản
phẩm từ B; C mua 150.000 sản phẩm với giá 16 USD/sản phẩm từ A; C bán ra trên
thị trường số sản phẩm với giá 20 USD/sản phẩm; chi nhánh A gia công số sản
phẩm còn lại và bán ra trên thị trường với giá 28 USD/sản phẩm. Từ các số liệu đầu
bài, qua tính toán ta có thể lập bảng sau đây:
Đơn vị tính: Nghìn USD
Chỉ tiêu
Chi nhánh A
Chi nhánh B
Chi nhánh C
Toàn MNCs
Doanh thu
10.800
6.300
3.000
20.100
Giá vốn hàng bán
7.500
4.950
2.400
14.850
Lãi gộp
3.300
1.350.
600
5.250
Chi phí khác
540
675
150
1.365
Lợi nhuận trước thuế
2.760
675
450
3.885
Thuế TNDN phải nộp
276
202,5
112,5
591
(A: 10%; B 30%; C 25%)
Lợi nhuận ròng
2.484
472,5
337,5
3.294
Như vậy, chi nhánh A lãi 2.484.000 USD, chi nhánh B lãi 472.500 USD, chi nhánh C lãi
337.500 USD. Toàn MNCs sẽ lãi trong thương vụ này 3.294.000 USD.
(lưu ý: khi bài tập nói rằng : chi phí gia công và chi phí khác; chi phí gia công là…
thì cần tính chi phí này vào giá vốn hàng bán, chẳng hạn như ở bài tập này, chi phí
gia công và chi phí khác ở chi nhánh A là 4 USD/sản phẩm cần được tính vào giá
vốn hàng bán).
2. Khi chi nhánh A mua của chi nhánh B với giá 12 USD/sản phẩm; C mua từ A với
giá 17 USD/sản phẩm thì ta cũng lập được bảng tính toán như sau:
Đơn vị tính: Nghìn USD
Chỉ tiêu
Chi nhánh A
Chi nhánh B
Chi nhánh C
Toàn MNCs
Doanh thu
10.950
5400
3000
16650
Giá vốn hàng bán
6.600
4.950
2.550
14.100
Lãi gộp
4.350
450
450
5250
Chi phí khác
540
675
150
1.365
Lợi nhuận trước thuế
3.810
-225
300
2.885
Thuế TNDN phải nộp
381
-67,5 (*)
75
388,5
3.429
67,5
225
3721,5
(A: 10%; B: 30%; C: 25%)
Lợi nhuận ròng
(*): Đây chỉ là một thương vụ trong nhiều thương vụ của các chi nhánh. Do lỗ được tính
giảm trừ vào thu nhập chung trong kinh doanh của chi nhánh, nên trong thương vụ này
chi nhánh B không những không phải nộp thuế TNDN mà còn được tính giám trừ 67.500
USD không phải nộp thuế trong thương vụ khác có lãi. Như vậy, thực chất đã làm tăng
lợi nhuận cho chi nhánh và toàn MNCs.
Như vậy, trong trường hợp này chi nhánh A lãi 3.429.000 USD; chi nhánh B lãi 67.500
USD; chi nhánh C lãi 225.000 USD. Toàn MNCs lãi 3.721.500 USD, tăng so với trường
hợp trên là: 3.721.500 – 3.294.000 = 427.500 USD.
3. Khi chi nhánh A mua của chi nhánh B với giá 11 USD/sản phẩm; C mua của
A với giá 18 USD/sản phẩm thì ta có bảng sau đây:
Đơn vị tính: Nghìn USD
Chỉ tiêu
Chi nhánh A
Chi nhánh B
Chi nhánh C
Toàn MNCs
Doanh thu
11.100
4.950
3.000
19.050
Giá vốn hàng bán
6.150
4.950
2.700
13.800
Lãi gộp
4.950
0
300
5.250
Chi phí khác
540
675
150
1.365
Lợi nhuận trước thuế
4.410
-675
150
3.885
Thuế TNDN phải nộp
441
-202,5(*)
37,5
276
3.969
202,5
112,5
4.284
(A: 10%; B: 30%; C: 25%)
Lợi nhuận ròng
Như vậy, trong trường hợp này, chi nhánh A lãi 3.969.000 USD; chi nhánh B lãi 202.500
USD; chi nhánh C lãi 112.500 USD. Toàn MNCs lãi 4.284.000 USD. Lợi nhuận ròng
tăng so với giá ban đầu là: 4.284.000 – 3.294.000 = 990.000 USD.