Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Môn học:
Tên bài:
Đối tượng:
Số tiết:
Số câu hỏi:
Sản - Phụ khoa
Đẻ khó
Mục tiêu bài học:
1. ..
2. ...
3. ...
4. ...
5.
TEST BLUE PRINT
Mục tiêu
Trọng số
Mức độ cần lượng giá
Nhớ lại
Hiểu
Phân tích,
áp dụng
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu 4
Tổng số
CÁC LOẠI CÂU HỎI
STT
Mục tiêu
Số câu hỏi
MCQ
1.
2.
3.
4.
Mục tiêu 1
Mục tiêu 2
Mục tiêu 3
Mục tiêu 4
Tổng số
Số lượng câu hỏi tối thiểu
Đúng/sai
Ngỏ ngắn
Số câu
hỏi
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Câu hỏi đã được phát triển từ các trường:
1. Trường thứ nhất:
Đẻ KHÓ DO CƠN CO Tử CUNG BấT THƯờNG
CÂU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Cơn co tử cung chuyển dạ được gọi là tăng khi :
a)
b)
c)
d)
e)
Trương lực cơ tử cung tăng.
Cơn co tử cung ngắn và mạnh, thời gian nghỉ ngắn
Trương lực cơ lẫn tần số cơn co đều tăng
Chỉ có a và c đúng
Cả a, b và c đều đúng.
2. Trong chuyển dạ, nếu cơn co tử cung tăng, nguyên nhân đầu tiên cần nghĩ đến là :
a)
b)
c)
d)
e)
Có chướng ngại trên đường tiến của thai nhi.
Nhiễm trùng ối
Đa thai
Đa ối
Dị dạng tử cung
3. Cơn co tử cung tăng có thể gặp trong tình huống nào sau đây :
a)
b)
c)
d)
e)
Ngôi ngang
Đẻ rớt
Nhau bong non
Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật
Tất cả các câu trên đều đúng
4. Biến chứng đáng ngại nhất của cơn co tử cung tăng nếu không được điều trị là :
a)
b)
c)
d)
e)
Vỡ ối sớm
Chuyển dạ kéo dài
Vỡ tử cung
Rách cổ tử cung
Băng huyết sau sanh
5. Về điều trị cơn co tử cung tăng trong chuyển dạ, chọn câu đúng nhất :
a)
b)
c)
Luôn luôn phải mổ lấy thai
Các loại thuốc giảm co loại bêta - mimétique luôn luôn có kết quả tốt
Trong mọi trường hợp, phải điều trị nội khoa trước, nếu thất bại mới mổ
sanh.
d) Điều trị tùy theo nguyên nhân - nói chung tỷ lệ mổ lấy thai cao
e)
Chỉ cần cho thuốc làm mềm cổ tử cung, cuộc sanh sẽ diễn tiến rất nhanh.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
6. Nguyên nhân nào sau đây không thường gặp trong sanh khó do cơn co tử cung giảm :
a)
b)
c)
d)
e)
Mẹ suy dinh dưỡng
Mẹ thiếu máu mãn
Đa ối
Nhau bong non
Tử cung kém phát triển
7. Các câu sau đây về sanh khó do cơn co tử cung giảm đều đúng, ngoại trừ :
a)
b)
c)
d)
e)
Rất ít khi dẫn đến biến chứng suy thai.
Sau sanh dễ bị băng huyết do đờ tử cung
Có thể là thứ phát sau một thời gian cơn co tử cung tăng
Tương đối ít nguy hiểm cho thai nhi là cơn co tử cung tăng
Khó điều trị nội khoa hơn so với cơn co tử cung tăng
8. Cơn co tử cung chuyển dạ gọi là giảm khi :
a)
b)
c)
d)
e)
Thời gian nghỉ giữa các cơn co dài và cường độ cơn co yếu
Trương lực cơ tử cung giảm
Cường độ mạnh nhưng thời gian co ngắn
Chỉ có a và b đúng
Cả a, b và c đều đúng
9. Đối với một trường hợp cơn co tử cung giảm do đa ối, hướng xử trí thích hợp là :
a)
b)
c)
d)
e)
Mổ lấy thai
Tia ối
Tăng co với oxytocin
Truyền dung dịch đường ưu trương
Lóc rộng màng ối
10. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây cơn co tử cung tăng :
a)
b)
c)
d)
e)
Não úng thủy
Ngôi ngang
Đa ối
U tiền đạo
Khung chậu hẹp
Đáp án
1e
2a
3e
4c
5d
6d
7e
8d
9b
10c
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Đẻ KHó DO KHUNG CHậU
CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng, ngoại
trừ:
a)
b)
c)
d)
e)
Nguyên nhân có thể do bẩm sinh.
Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu.
Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp (< 1,45m).
Là nguyên nhân chính gây đẻ khó.
Chắc chắn phải mổ lấy thai.
2. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
a)
b)
c)
d)
e)
Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt.
Tỉ lệ ngôi bất thường cao.
Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau.
Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng.
Nguy cơ sa dây rốn tăng cao.
3. Khi đã vào chuyển dạ, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung chậu
hẹp ở eo trên:
a)
b)
c)
d)
e)
Cơn gò thưa.
Cơn gò cường tính.
Ngôi thai chưa lọt.
Dấu hiệu đầu chồm vệ.
Thai suy.
4. Biến chứng nào sau đây KHôNG PHảI là hậu quả của một cuộc sanh khó do khung chậu
hẹp:
a)
b)
c)
d)
e)
Thai suy trường diễn.
Dò bàng quang-âm đạo-trực tràng.
Rách tầng sinh môn.
Băng huyết sau sanh do đờ tử cung.
Sa dây rốn.
5. Yếu tố nào sau đây trong tiền căn sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả năng
khung chậu hẹp:
a)
b)
c)
d)
e)
Tiền căn chấn thương khung chậu.
Tiền căn con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sanh.
Tiền căn sanh non.
Tiền căn phải được giúp sanh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài.
Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề.
6. Một khung chậu có eo trên bình thường khi trị số đường kính mỏm nhô-hạ vệ là:
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
a)
b)
c)
d)
e)
Từ 9,5cm trở lên.
Từ 10,5cm trở lên.
Từ 11,5cm trở lên.
Từ 8,5cm trở lên.
Không quá 11,5cm.
7. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá đường kính nào của khung chậu?
a)
b)
c)
d)
e)
Ngang eo trên.
Ngang eo giữa.
Ngang eo dưới.
Trước sau eo giữa.
Trước sau eo dưới.
8. Có chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm (đối với thai đủ tháng) trong tình huống nào
sau đây:
a)
b)
c)
d)
e)
Đường kính trước sau eo trên = 9,5-10cm.
Đường kính ngang eo trên = 10,5-11cm.
Khi ngôi thai chưa lọt.
Khi trọng lượng thai nhi ước lượng khoảng 3,5kg.
Khi khám thấy 2 gai hông nhô.
9. Với một thai nhi có trọng lượng khoảng 3-3,2kg, có chỉ định mổ lấy thai trong trường
hợp nào sau đây?
a)
b)
c)
d)
e)
Nhô-hậu vệ = 10-10,5cm.
Lưỡng gai hông < 9cm.
Khi xương cùng cong nhiều.
Khi đường kính dọc sau eo giữa < 4cm.
Tất cả các câu trên đều đúng.
10. Cách xử trí nào sau đây hợp lý nhất cho một trường hợp hẹp eo dưới đơn thuần?
a)
b)
c)
d)
e)
Mổ lấy thai.
Làm nghiệm pháp lọt.
Cho tăng co.
Cắt rộng tầng sinh môn, nếu cần giúp sanh bằng dụng cụ.
Bẻ gãy khớp cùng cụt.
Đáp án
1b
2c
3d
4a
5c
6c
7c
8a
9b
10d
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Đẻ KHÓ DO PHầN MềM CủA Mẹ
1. Bất thường nào về phần mềm của mẹ sau đây ít khi phải mổ lấy thai?
a)
b)
c)
d)
e)
Hẹp âm đạo bẩm sinh.
Vách ngăn âm đạo.
Ung thư cổ tử cung.
Cổ tử cung chai cứng do có sẹo.
Tử cung đôi.
2. Tử cung dị dạng ảnh hưởng như thế nào lên thai kì và chuyển dạ, chọn câu SAI?
a)
b)
c)
d)
e)
Ngôi thai bất thường.
Sanh non.
Rối loạn cơn co.
Dị tật thai nhi.
Vỡ tử cung.
3. Đối với trường hợp mẹ có vết mổ cũ, thái độ xử trí đúng là, NGOạI TRừ:
a)
b)
Nhập viện từ tuần lễ thứ 38.
Đánh giá khả năng sanh ngả âm đạo của thai kì lần này, chụp kích
quang chậu nếu cần.
c)
Tư vấn đầy đủ cho sản phụ về nghiệm pháp sanh ngả âm đạo.
d)
Đặt túi nước khởi phát chuyển dạ khi quyết định cho sanh ngả âm đạo.
e)
Mổ lấy thai chủ động nếu có chống chỉ định thử thách sanh ngả âm
đạo.
4. Trong trường hợp u xơ trong cơ tử cung, nếu phải mổ lấy thai, ta sẽ bóc nhân xơ trong
trường hợp nào sau đây?
a)
b)
c)
d)
e)
Chuẩn bị được sẵn máu truyền.
Khi sản phụ đã đủ con.
Khi u xơ tử cung quá to, có thể hoại tử trong thời kì hậu phẫu.
Khi vết rạch cơ tử cung đi ngang qua u xơ.
Tất cả đều đúng.
Đáp án
1b
2d
3d
4d
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Đẻ KHÓ DO THAI TO
CâU HỏI TRắC NGHIệM. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau.
1. Theo định nghĩa, gọi là thai to khi:
a)
Đường kính lưỡng đỉnh > 9,5cm.
b)
Đường kính lưỡng mỏm vai > 11cm.
c)
Khi ngôi thai không lọt dù khung chậu bình thường.
d)
Trọng lượng thai > 4kg.
e)
Trọng lượng thai lần này lớn hơn so với các thai trước từ 500g trở lên.
2. Nguyên nhân thường được nghĩ đến nhiều nhất trong thai to là:
a)
b)
c)
d)
e)
Thai già tháng.
Mẹ bị tiểu đường.
Dị dạng thai nhi.
Bất đồng nhóm máu Rh.
Nhiễm trùng bào thai.
3. So với một thai bình thường, thai to toàn phần có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
a)
b)
c)
d)
e)
Các đường kính đầu thai to hơn rất nhiều.
Đường kính lưỡng mỏm vai to hơn rất nhiều.
Chiều dài thai dài hơn rất nhiều.
Móng tay, móng chân dài hơn rất nhiều.
Bụng to một cách bất cân xứng so với đầu thai.
4. Tất cả các câu sau đây về diễn tiến chuyển dạ trong trường hợp thai to đều đúng, NGOạI
TRừ:
a)
b)
c)
d)
Dễ có rối loạn cơn co tử cung.
Dễ bị vỡ ối non.
Chuyển dạ kéo dài.
Nếu đầu thai sổ được thì các phần còn lại của thai cũng sẽ sổ ra dễ
dàng.
e)
Dễ dẫn đến băng huyết sau sanh.
5. Biến chứng nào sau đây có thể xảy ra cho một thai to sau sanh ngả âm đạo?
a)
b)
c)
d)
e)
Gãy xương đòn.
Tổn thương mạng thần kinh cánh tay.
Tổn thương hành tủy.
Xuất huyết não.
Tất cả đều đúng.
6. Diễn tiến đáng ngại nhất trong một cuộc chuyển dạ sanh thai to là:
a)
Ngôi thai không lọt.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
b)
c)
d)
e)
Thai suy trong chuyển dạ.
Mẹ dễ bị rách tầng sinh môn phức tạp.
Kẹt vai sau sổ đầu.
Chuyển dạ diễn tiến chậm.
7. Trên lâm sàng, dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất giúp chẩn đoán não úng thủy?
a)
b)
c)
d)
e)
Bề cao tử cung lớn hơn bình thường.
Ngôi bất thường.
Đầu chồm vệ.
Khám âm đạo thấy xương sọ mềm.
Khám âm đạo thấy các thóp và các đường khớp dãn rộng.
8. Trong trường hợp não úng thủy thể nặng, đã được chẩn đoán chắc chắn trên siêu âm,
hướng xử trí là:
a)
b)
c)
d)
e)
Mổ lấy thai cho tất cả các trường hợp.
Chỉ mổ lấy thai nếu là ngôi mông.
Chỉ mổ lấy thai nếu khung chậu hẹp hoặc giới hạn.
Nếu là ngôi chỏm cần làm nghiệm pháp lọt và mổ lấy thai khi thất bại.
Chọc hút bớt dịch não tủy, theo dõi sanh ngả âm đạo.
Đáp án
1d
2b
3b
4d
5e
6d
7e
8e
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
DÂY RốN NGắN - SA DÂY RốN
CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu đúng cho các câu hỏi sau.
1. Dây rốn được gọi là ngắn khi có chiều dài:
a) 50 - 60 cm.
b) 40 - 50 cm.
c) 30 - 40 cm.
d) 20 - 30 cm.
e) Dưới 10 cm.
2. Dây rốn ngắn có thể gây hậu quả nào sau đây ?
a) Ngôi ngang.
b) Đứt dây rốn, gây tử vong thai nhi.
c) Suy thai.
d) Lộn tử cung.
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
3. Dây rốn ngắn có thể chẩn đoán trước sanh bằng triệu chứng nào ?
a) Khám bụng thấy ngôi thai cao bất thường.
b) Tim thai thay đổi mỗi khi sản phụ thay đổi tư thế.
c) Sản phụ cảm thấy đau bụng thường xuyên trong thai kỳ.
d) Cả a, b, c đều đúng.
e) Cả a, b và c đều sai.
4. Điều kiện nào sau đây cần phải có để chẩn đoán sa dây rốn thật sự ?
a) ối đã vỡ.
b) Nhìn thấy dây rốn trôi ra ngoài âm hộ.
c) Dây rốn sa ra ngoài âm hộ và không còn đập.
d) a và b đúng.
e) Cả a, b và c đều đúng.
5. Sa dây rốn phức tạp là:
a) Sa dây rốn trong song thai.
b) Phần dây rốn sa ra ngoài không thể nhét vào được.
c) Sa dây rốn kèm sa chi.
d) Đoạn dây rốn bị sa có kèm theo thắt nút.
e) Dây rốn chỉ nằm một bên ngôi thai và màng ối còn.
6. Tất cả các câu sau đây về sa dây rốn đều đúng, ngoại trừ:
a) Có thể do phá ối không đúng kỹ thuật, không đúng chỉ định.
b) Nguy cơ gây tử vong thai nhi sẽ ít hơn nếu có kèm sa chi.
c) Dây rốn dài làm tăng nguy cơ sa dây rốn.
d) Có nguy cơ làm nhau bong non.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
e) Tỉ lệ sa dây rốn trong thai non tháng cao hơn so với đủ tháng.
7. Trong sa dây rốn, dự hậu cho thai xấu nhất trong trường hợp nào ?
a) Ngôi đầu.
b) Ngôi mông.
c) Ngôi ngang.
d) Sa dây rốn trong bọc ối.
e) Sa dây rốn kèm sa chi.
8. Phát hiện sa dây rốn, tim thai còn đập, điều nào sau đây quan trọng nhất trong khi chờ
đợi mổ lấy thai ?
a) Cho mẹ thở Oxy.
b) Cho thuốc giảm co.
c) Đắp ấm phần dây rốn sa ra ngoài.
d) Cho sản phụ nằm đầu thấp, một người cho tay vào âm đạo đẩy ngôi thai lên.
e) Cố gắng đẩy dây rốn lên.
9. Nếu phát hiện sa dây rốn trong bọc ối, tim thai đều, cổ tử cung mở 5cm, con ước lượng
khoảng 2,8kg, khung chậu bình thường. Hướng xử trí thích hợp là:
a) Theo dõi chuyển dạ, đến khi ối vỡ đẩy dây rốn lên.
b) Chờ cổ tử cung mở trọn, phá ối rồi giúp sanh bằng forceps.
c) Theo dõi chuyển dạ, cho sản phụ nằm đầu thấp, mông cao.
d) Mổ lấy thai ngay.
e) Theo dõi chuyển dạ, nếu có dấu suy thai sẽ mổ lấy thai.
10. Tất cả các câu sau đây về sa dây rốn đều đúng, ngoại trừ:
a) Có xuất độ cao nhất trong ngôi ngang và ngôi mông kiểu chân.
b) Nguyên nhân có thể là do khung chậu hẹp.
c) Dù dây rốn không bị chèn ép nhiều (như trong ngôi ngang), thai vẫn có thể bị
suy do dây rốn khô.
e) Điều đầu tiên nên làm khi phát hiện sa dây rốn là xem mạch rốn còn đập
không.
e) Nếu sa dây rốn khi cổ tử cung mở trọn, đầu lọt thấp thì nên giúp sanh bằng
forceps hơn là bằng giác hút.
Đáp án
1d
2e
3e
4a
5c
6d
7a
8d
9d
10e
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
2. Trường thứ hai:
ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU
MCQ: (chọn một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi)
Đánh dấu vào đầu chữ cái vào câu trả lời đúng:
1. Khung chậu hẹp là khung chậu có:
A. Đường kính nhô - hậu vệ < 8,5 cm
B. Đường kính chéo eo trên >12 cm
C. Đường kính ngang eo trên < 13 cm
D. Đường kính Beudelocque < 17,5 cm
2. Khung chậu bình thường là khung chậu có:
A. Của bà mẹ có chiều cao > 150 cm
B. Trám Michealis bình thường
C. Đường kính nhô - hậu vệ ≥ 10,5 cm
D. Đường kính lưỡng ụ ngồi = 11 cm
3. Khung chậu méo (biến dạng) là khung chậu có:
A. Trám Michealis không cân đối
B. Đường kính lưỡng ụ ngồi < 11 cm
C. Đường kính Baudelocque < 17,5 cm
D. Đường kính lưỡng mào < 22,5 cm
4. Xử trí trong trường hợp khung chậu hẹp, thai đủ tháng (có bất tương xứng rõ)
A. Cho đẻ bằng Forceps
B. Đẻ bằng Ventuser
C. Cắt khâu tầng sinh môn rộng
D. Mổ lấy thai
5. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm khi:
A. Khung chậu méo
B. Khung chậu hẹp
C. Khung chậu bình thường
D. Nghi ngờ bất tương xứng thai và khung chậu và ngôi phải là ngôi chỏm.
6. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm ở:
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
A. Ngay các tuyến y tế cơ sở (hộ sinh xã)
B. Các trung tâm y tế nói chung
C. Các khoa sản
D. Chỉ làm ở các nơi có thể mổ lấy thai được
7. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm thất bại sẽ:
A. Chỉ lấy thai đường dưới
B. Mổ lấy thai ngay
C. Huỷ thai
D. Theo dõi tiếp chuyển dạ.
8. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng,
ngoại trừ:
A. Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh
B. Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu
C. Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp ( < 1,45 m )
D. nguyên nhân chính gây đẻ khó
E. Biến dạng của khung chậu càng quan trọng khi nguyên nhân xuất hiện càng sớm
9. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
A. Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt
B. Tỉ lệ ngôi bất thường cao
C. Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau
D. Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng
E. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
10. Khi đã vào chuyển dạ, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung
chậu hẹp ở eo trên:
A. Cơn co thưa.
B. Cơn co cường tính.
C. Ngôi thai chưa lọt.
D. Dấu hiệu đầu chờm vệ.
E. Thai suy.
11. Biến chứng nào sau đây không phải hậu quả của một cuộc đẻ khó do khung chậu hẹp:
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
A. Thai suy trường diễn.
B. Dò bàng quang - âm đạo - trực tràng.
C. Rách tầng sinh môn.
D. Băng huyết sau đẻ do đờ tử cung.
E. Sa dây rau.
12. Yếu tố nào sau đây trong tiền sử sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả
năng khung chậu hẹp.
A. Tiền sử chấn thương khung chậu.
B. Tiền sử con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sinh.
C. Tiền sử đẻ non.
D. Tiền sử phải được giúp sinh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài.
E. Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề.
13. Một khung chậu bình thường có trị số đường kính mỏm nhô - hạ vệ là:
A. Từ 9,5 cm trở lên.
B. Từ 10,5 cm trở lên.
C. Từ 11,5 cm trở lên.
D. Từ 12,75 cm trở lên.
E. Từ 13,5 cm trở lên.
14. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá đường kính nào của khung chậu?
A. Ngang eo trên.
B. Ngang eo giữa.
C. Ngang eo dưới.
D. Trước sau eo giữa.
E. Trước sau eo dưới.
15. Có chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm (đối với thai đủ tháng) trong tình huống
nào sau đây?
A. Đường kính trước sau eo trên = 9,5 - 10cm.
B. Đường kính trước sau eo trên = 10,5 - 11cm
C. Khi ngôi thai chưa lọt.
D. Khi trọng lượng thai ước khoảng 3500g.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
E. Khi khám thấy 2 gai hông.
16. Với một thai nhi có trọng lượng khoảng 3000 - 3200g, có chỉ định mổ lấy thai trong
những trường hợp nào sau đây?
A. Nhô - hậu vệ = 10 - 10,5 cm.
B. Lưỡng ụ ngồi < 9 cm.
C. Khi xương cùng cong nhiều.
D. Khi đường kính dọc sau eo giữa < 4 cm.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Cách xử trí nào sau đây hợp lý nhất cho một trường hợp hẹp eo dưới đơn thuần?
A. Mổ lấy thai.
B. Làm nghiệm pháp lọt.
C. Cho tăng co.
D. Cắt rộng tầng sinh môn, nếu cần thì giúp sinh bằng đẻ thủ thuật.
E. Bẻ gãy khớp cùng chậu.
Nghiên cứu trường hợp 1:
Một sản phụ 25 tuổi co so, thai tuần 38 chuyển dạ đẻ vào viện, mẹ cao 1m45, có tiền
sử chấn thương gẫy một bên chân nên bị tập tễnh từ nhỏ.
1. Theo bạn khung chậu của bà mẹ này có thể:
A. Hẹp
B. Giới hạn
C.
D.
2. Lâm sàng phải khám gì:
A. Đo trám Michealis
B.
C.
3. Phi lâm sàng phải làm:
A.
B.
Nghiên cứu trường hợp 2
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Một sản phụ 25 tuổi chuyển dạ đẻ con so, thai đủ tháng, mẹ cao 1m45 có khung chậu
giới hạn, ngôi thai là ngôi chỏm.
1. Bạn hãy cho lời khuyên nơi sinh cho sản phụ:
A. Trạm xá, Hộ sinh xã phường
B. Trung tâm y tế
C. Khoa sản mổ lấy thai
D. Các trung tâm có thể mổ lấy thai được
2. Phải làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, bạn phải theo dõi;
A.
B.
C.
D.
3. Sau khi chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm có sa dây rau, ngay lập tức phải:
A.
B.
C.
Đáp án:
MCQ:
1. A
2. C
3. A
4. D
5. D
6. D
7. B
8. B
9. C
10. D
11. A
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
12. C
13. C
14. C
15. A
16. B
17. D
Nghiên cứu trường hợp 1
1. A. Hẹp
B. Giới hạn
C. Méo
D. Bình thường
2. A. Đo trám Michealis
B. Đo đường kính lưỡng ụ ngồi
C. Đo đường kính nhô hậu vệ
3. Phi lâm sàng phải làm:
A. Siêu âm
B. X quang khung chậu
Nghiên cứu trường hợp 2
1. D. Đẻ ở trung tâm Y tế mổ lấy thai được
2. Phải theo dõi
A. Tình trạng mẹ
B. Tình trạng thai nhi
C. Cơn co tử cung
D. Xoá mở cổ tử cung
3. Nếu có sa dây rau chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm phải:
A. Ngay lập tức cho thuốc giảm co tử cung
B. Nằm đầu thấp
C. Chuyển mổ lấy thai khẩn cấp.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
ĐẺ KHÓ DO KHUNG CHẬU
MCQ: (chọn một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi)
Đánh dấu vào đầu chữ cái vào câu trả lời đúng:
1. Khung chậu hẹp là khung chậu có:
A. Đường kính nhô - hậu vệ < 8,5 cm
B. Đường kính chéo eo trên >12 cm
C. Đường kính ngang eo trên < 13 cm
D. Đường kính Beudelocque < 17,5 cm
2. Khung chậu bình thường là khung chậu có:
A. Của bà mẹ có chiều cao > 150 cm
B. Trám Michealis bình thường
C. Đường kính nhô - hậu vệ ≥ 10,5 cm
D. Đường kính lưỡng ụ ngồi = 11 cm
3. Khung chậu méo (biến dạng) là khung chậu có:
A. Trám Michealis không cân đối
B. Đường kính lưỡng ụ ngồi < 11 cm
C. Đường kính Baudelocque < 17,5 cm
D. Đường kính lưỡng mào < 22,5 cm
4. Xử trí trong trường hợp khung chậu hẹp, thai đủ tháng (có bất tương xứng rõ)
A. Cho đẻ bằng Forceps
B. Đẻ bằng Ventuser
C. Cắt khâu tầng sinh môn rộng
D. Mổ lấy thai
5. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm khi:
A. Khung chậu méo
B. Khung chậu hẹp
C. Khung chậu bình thường
D. Nghi ngờ bất tương xứng thai và khung chậu và ngôi phải là ngôi chỏm.
6. Làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm ở:
A. Ngay các tuyến y tế cơ sở (hộ sinh xã)
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
B. Các trung tâm y tế nói chung
C. Các khoa sản
D. Chỉ làm ở các nơi có thể mổ lấy thai được
7. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm thất bại sẽ:
A. Chỉ lấy thai đường dưới
B. Mổ lấy thai ngay
C. Huỷ thai
D. Theo dõi tiếp chuyển dạ.
8. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều đúng,
ngoại trừ:
F. Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh
G. Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu
H. Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp ( < 1,45 m )
I. nguyên nhân chính gây đẻ khó
J. Biến dạng của khung chậu càng quan trọng khi nguyên nhân xuất hiện càng sớm
9. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ
F. Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt
G. Tỉ lệ ngôi bất thường cao
H. Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau
I. Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng
J. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
10. Khi đã vào chuyển dạ, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng khung
chậu hẹp ở eo trên:
F. Cơn co thưa.
G. Cơn co cường tính.
H. Ngôi thai chưa lọt.
I. Dấu hiệu đầu chờm vệ.
J. Thai suy.
11. Biến chứng nào sau đây không phải hậu quả của một cuộc đẻ khó do khung chậu hẹp:
F. Thai suy trường diễn.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
G. Dò bàng quang - âm đạo - trực tràng.
H. Rách tầng sinh môn.
I. Băng huyết sau đẻ do đờ tử cung.
J. Sa dây rau.
12. Yếu tố nào sau đây trong tiền sử sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến khả
năng khung chậu hẹp.
F. Tiền sử chấn thương khung chậu.
G. Tiền sử con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sinh.
H. Tiền sử đẻ non.
I. Tiền sử phải được giúp sinh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài.
J. Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề.
13. Một khung chậu bình thường có trị số đường kính mỏm nhô - hạ vệ là:
F. Từ 9,5 cm trở lên.
G. Từ 10,5 cm trở lên.
H. Từ 11,5 cm trở lên.
I. Từ 12,75 cm trở lên.
J. Từ 13,5 cm trở lên.
14. Góc vòm vệ có giá trị để đánh giá đường kính nào của khung chậu?
F. Ngang eo trên.
G. Ngang eo giữa.
H. Ngang eo dưới.
I. Trước sau eo giữa.
J. Trước sau eo dưới.
15. Có chỉ định làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm (đối với thai đủ tháng) trong tình huống
nào sau đây?
F. Đường kính trước sau eo trên = 9,5 - 10cm.
G. Đường kính trước sau eo trên = 10,5 - 11cm
H. Khi ngôi thai chưa lọt.
I. Khi trọng lượng thai ước khoảng 3500g.
J. Khi khám thấy 2 gai hông.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
16. Với một thai nhi có trọng lượng khoảng 3000 - 3200g, có chỉ định mổ lấy thai trong
những trường hợp nào sau đây?
F. Nhô - hậu vệ = 10 - 10,5 cm.
G. Lưỡng ụ ngồi < 9 cm.
H. Khi xương cùng cong nhiều.
I. Khi đường kính dọc sau eo giữa < 4 cm.
J. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Cách xử trí nào sau đây hợp lý nhất cho một trường hợp hẹp eo dưới đơn thuần?
F. Mổ lấy thai.
G. Làm nghiệm pháp lọt.
H. Cho tăng co.
I. Cắt rộng tầng sinh môn, nếu cần thì giúp sinh bằng đẻ thủ thuật.
J. Bẻ gãy khớp cùng chậu.
Nghiên cứu trường hợp 1:
Một sản phụ 25 tuổi co so, thai tuần 38 chuyển dạ đẻ vào viện, mẹ cao 1m45, có tiền
sử chấn thương gẫy một bên chân nên bị tập tễnh từ nhỏ.
1. Theo bạn khung chậu của bà mẹ này có thể:
A. Hẹp
B. Giới hạn
C.
D.
2. Lâm sàng phải khám gì:
A. Đo trám Michealis
B.
C.
3. Phi lâm sàng phải làm:
A.
B.
Nghiên cứu trường hợp 2
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
Một sản phụ 25 tuổi chuyển dạ đẻ con so, thai đủ tháng, mẹ cao 1m45 có khung chậu
giới hạn, ngôi thai là ngôi chỏm.
1. Bạn hãy cho lời khuyên nơi sinh cho sản phụ:
A. Trạm xá, Hộ sinh xã phường
B. Trung tâm y tế
C. Khoa sản mổ lấy thai
D. Các trung tâm có thể mổ lấy thai được
2. Phải làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm, bạn phải theo dõi;
A.
B.
C.
D.
3. Sau khi chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm có sa dây rau, ngay lập tức phải:
A.
B.
C.
Đáp án:
MCQ:
1. A
2. C
3. A
4. D
5. D
6. D
7. B
8. B
9. C
10. D
11. A
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
12. C
13. C
14. C
15. A
16. B
17. D
Nghiên cứu trường hợp 1
1. A. Hẹp
B. Giới hạn
C. Méo
D. Bình thường
2. A. Đo trám Michealis
B. Đo đường kính lưỡng ụ ngồi
C. Đo đường kính nhô hậu vệ
3. Phi lâm sàng phải làm:
A. Siêu âm
B. X quang khung chậu
Nghiên cứu trường hợp 2
1. D. Đẻ ở trung tâm Y tế mổ lấy thai được
2. Phải theo dõi
A. Tình trạng mẹ
B. Tình trạng thai nhi
C. Cơn co tử cung
D. Xoá mở cổ tử cung
3. Nếu có sa dây rau chọc ối làm nghiệm pháp lọt ngôi chỏm phải:
A. Ngay lập tức cho thuốc giảm co tử cung
B. Nằm đầu thấp
C. Chuyển mổ lấy thai khẩn cấp.
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
3. Trường thứ ba:
ĐẺ KHÓ DO CÁC NGUYÊN NHÂN
Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau.
1. Cơn co tử cung chuyển dạ được gọi là tăng khi:
A. Trương lực cơ tử cung tăng.
B. Cơn co tử cung ngắn và mạnh, thời gian nghỉ ngắn.
C. Trương lực cơ lẫn tần số cơn co đều tăng.
D. Chỉ có a và c đúng.
E. Cả A, B và C đều đúng.
2. Trong chuyển dạ, nếu có cơn co tử cung tăng, nguyên nhân đầu tiên cần nghĩ
đến là:
A. Có chướng ngại trên đường tiến của thai nhi.
B. Nhiễm trùng ối.
C. Đa thai.
D. Đa ối.
E. Dị dạng tử cung.
3. Cơn co tử cung tăng có thể gặp trong tình huống nào sau đây:
A.Ngôi ngang.
B.Ngôi trán
C.Nhau bong non.
D.Dùng thuốc tăng co không đúng kỹ thuật.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Biến chứng đáng ngại nhất của cơn co tử cung tăng nếu không được điều trị là:
A.Vỡ ối sớm.
B.Chuyển dạ kéo dài.
C. Vỡ tử cung.
D. Rách cổ tử cung
E. Băng huyết sau đẻ
5. Về điều trị cơn co tử cung tăng trong chuyển dạ, chọn câu đúng nhất:
A.Luôn luôn phải mổ lấy thai
B.Các loại thuốc giảm co loại bêta-mimétique luôn luôn có kết quả tốt
C.Phải điều trị nội khoa trước, nếu thất bại mới mổ đẻ
D.Điều trị tuỳ theo nguyên nhân - nói chung tỉ lệ mổ lấy thai cao
E. Chỉ cần cho thuốc làm mềm cổ tử cung, cuộc đẻ sẽ diễn tiến tốt
6. Nguyên nhân nào sau đây không thường gặp trong đẻ khó do cơn co tử cung
giảm:
A.Mẹ suy dinh dưỡng
B.Mẹ thiếu máu mãn
C.Đa ối
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
D.Nhau bong non
E. Tử cung kém phát triển
7. Các câu sau đây về sanh khó do cơn co tử cung giảm đều đúng, ngoại trừ:
A. Rất ít khi dẫn đến biến chứng suy thai
B. Sau sanh dễ bị băng huyết do đờ tử cung
C. Có thể là thứ phát sau một thời gian cơn co tử cung tăng
D. Tương đối ít nguy hiểm cho thai nhi hơn là cơn cơ tử cung tăng
E. Khó điều trị nội khoa hơn so với cơn co tử cung tăng
8. Cơn co tử cung chuyển dạ gọi là giảm khi:
A.Thời gian nghỉ giữa các cơn co dài và cường độ cơn co yếu
B.Trương lực cơ tử cung giảm
C.Cường độ mạnh nhưng thời gian co ngắn
D.Chỉ có A và B đúng
E. Cả A, B và C điều đúng
9. Đối với một trường hợp cơ co tử cung giảm do đa ối, hướng xử trí thích hợp là:
A. Mổ lấy thai
B. Tia ối
C. Tăng co với oxytocin
D. Truyền dung dịch đường ưu trương
E. Lóc rộng màng ối
10. Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây cơn co tử cung tăng:
A.Não úng thuỷ
B.Ngôi ngang
C.Đa ối
D.U tiền đạo
E. Khung chậu hẹp
11. Tất cả những câu sau đây liên quan đến khung chậu hẹp hoặc biến dạng đều
đúng, ngoại trừ:
A.Nguyên nhân có thể là do bẩm sinh
B.Bệnh ở cột sống không ảnh hưởng đến kích thước khung chậu
C.Cần phải nghĩ đến khi sản phụ quá thấp (<1,45m)
D. Là nguyên nhân chính gây đẻ khó
E. Biến dạng của khung chậu càng quan trọng khi nguyên nhân xuất hiện
càng sớm
12. Những ảnh hưởng sau đây của khung chậu hẹp lên thai kỳ đều đúng, ngoại trừ:
A.Đáy tử cung có thể cao hơn bình thường do ngôi thai không lọt
B. Tỉ lệ ngôi bất thường cao
C.Nếu là ngôi chỏm thì luôn luôn ở kiểu thế sau
D.Ngôi thường lọt theo kiểu không đối xứng
E. Nguy cơ sa dây rốn tăng cao
13. Khi đã chuyển dạ thật sự, dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất đến khả năng
khung chậu hẹp:
Bài số: 21
Tên bài: Đẻ khó
A.Cơn gò thưa
B. Cơ gò cường tính
C.Ngôi thai chưa lọt
D. Dấu hiệu đầu chồm vệ
E. Thai suy
14. Biến chứng nào sau đây không phải là hậu quả của một cuộc sanh khó do
khung chậu hẹp:
A.Thai suy trường diễn
B. Dò bàng quang - âm đạo - trực tràng
C.Rách tầng sinh môn
D. Băng huyết sau sanh do đờ tử cung
E. Sa dây rốn
15. Yếu tố nào sau đây trong tiền sử sản khoa không có giá trị nhiều để gợi ý đến
khả năng khung chậu hẹp:
A. Tiền sử chấn thương xương chậu
B. Tiền sử con chết trong chuyển dạ hoặc ngay sau sanh
C. Tiền sử sinh non
D. Tiền sử phải được giúp sanh sau một cuộc chuyển dạ kéo dài
E. Phát triển thể chất và tâm thần của những con trước có vấn đề
16. Nguyên nhân thường nghĩ đến nhiều nhất trong thai to là:
A. Thai già tháng
B. Mẹ bị tiểu đường
C. Dị dạng thai nhi
D. Bất hợp nhóm máu Rh
E. Nhiễm trùng bào thai
17. So với một thai bình thường, thai to toàn phần có đặc điểm nổi bật nào sau
đây?
A. Các đường kính đầu thai to hơn rất nhiều
B. Đường kính lưỡng mõm vai to hơn rất nhiều
C. Chiều dài thai dài hơn rất nhiều
D. Móng tay móng chân dài hơn rất nhiều
E. Bụng thai nhi to một cách bất cân xứng so với đầu thai
18. Tất cả các câu sau đây về diễn tiến chuyển dạ trong thai to đều đúng, ngoại trừ:
A. Dễ có rối loạn cơn co tử cung
B. Dễ bị vỡ ối non
C. Chuyển dạ kéo dài
D. Nếu đầu thai sổ được thì các phần còn lại của thai cũng sẽ sổ dễ dàng
E. Dễ dẫn đến băng huyết sau sanh
19. Biến chứng nào sau đây có thể xảy ra cho một thai to sau sinh đường âm đạo:
A. Gãy xương đòn
B. Tổn thương thần kinh cánh tay
C. Tổn thương hành tuỷ