CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 1
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
MỤC LỤC
CHƢƠNG I :XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ....................................................................4
1.1 Đặc điểm của phân xƣởng .................................................................................................4
1.2 Phân nhóm phụ tải ............................................................................................................5
1.3 Xác định phụ tải tính toán .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Phụ tải tính toán nhóm 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Phụ tải tính toán nhóm 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Phụ tải tính toán nhóm 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Phụ tải tính toán chiếu sáng ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5 Phụ tải tính toán toàn phân xƣởng. ........................... Error! Bookmark not defined.
1.4 Xác định tâm phụ tải ........................................................................................................6
1.4.1 Xác định tâm phụ tải của từng nhóm .........................................................................7
CHƢƠNG II :VẠCH PHƢƠNG ÁN VÀ VẼ SƠ ĐỒ ĐI DÂY VÀ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN
................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 CHỌN VỊ TRÍ TRẠM BIẾN ÁP ....................................................................................11
2.2 CHỌN SỐ LƢỢNG VÀ CHỦNG LOẠI MÁY BIẾN ÁPError! Bookmark not defined.
2.2.1 Chọn số lƣợng máy biến áp ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Chọn chủng loại máy biến áp .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Lựa chọn các thông số cho hệ thống chiếu sáng ............. Error! Bookmark not defined.
3.2 Chọn bộ đèn .................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG IV CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮTError! Bookmark not defined.
4.1 Phƣơng pháp tính toán và lựa chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng cho phép ... Error!
Bookmark not defined.
4.2 Chọn dây dẫn và CB từ tủ động lực đến các động cơ ..... Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Chọn dây dẫn cho thiết bị 1 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2 Chọn dây dẫn cho thiết bị 2 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3 Chọn dây dẫn cho thiết bị 3 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4 Chọn dây dẫn cho thiết bị 4 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.5 Chọn dây dẫn cho thiết bị 5 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6 Chọn dây dẫn cho thiết bị 6 ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.7
Chọn dây dẫn cho thiết bị 7 ................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.8
Chọn dây dẫn cho thiết bị 8 ................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.9
Chọn dây dẫn cho thiết bị 9 ................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.10
Chọn dây dẫn cho thiết bị 10 .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.11
Chọn dây dẫn cho thiết bị 11 .............................. Error! Bookmark not defined.
4.3 Chọn dây dẫn và CB từ tủ phân phối đến các tủ động lựcError! Bookmark not defined.
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 2
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
4.3.1
Chọn dây dẫn và CB từ tủ phân phối đến các tủ động lực nhóm 1............. Error!
Bookmark not defined.
4.3.2
Chọn dây dẫn và CB từ tủ phân phối đến các tủ động lực nhóm 2............. Error!
Bookmark not defined.
4.3.3
Chọn dây dẫn và CB từ tủ phân phối đến các tủ động lực nhóm 3............. Error!
Bookmark not defined.
4.3.4
Chọn dây dẫn và CB từ tủ phân phối đến các tủ động lực chiếu sáng ........ Error!
Bookmark not defined.
4.3.5
Chọn dây dẫn và CB từ máy biến áp đến tủ phân phối..... Error! Bookmark not
defined.
4.4
XÁC ĐỊNH ĐỘ SỤT ÁP ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.4.1 Kiểm tra độ sụt áp từ trạm biến áp vào tủ phân phối Error! Bookmark not defined.
4.4.2
4.5
Kiểm tra độ sụt áp từ phân phối đến tủ động lực Error! Bookmark not defined.
KIỂM TRA NGẮN MẠCH ....................................... Error! Bookmark not defined.
4.5.1 Kiểm tra ngắn mạch của MCCB cho máy biến áp ... Error! Bookmark not defined.
4.5.2 Kiểm tra ngắn mạch của MCCB cho tủ động lực của các nhómError! Bookmark not
defined.
4.6 PHƢƠNG ÁN ĐI DÂY .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.6.1 Sơ đồ hình tia phân nhánh ........................................... Error! Bookmark not defined.
4.6.2 Sơ đồ hình tia không phân nhánh ............................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG V BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .................... Error! Bookmark not defined.
5.1 Mục đích của việc nâng cao hệ số công suất................... Error! Bookmark not defined.
5.1.1 Các biện pháp nâng cao hệ số 𝐜𝐨𝐬𝛗 ........................ Error! Bookmark not defined.
5.1.2 Các phƣơng pháp bù ................................................. Error! Bookmark not defined.
5.2 Tính toán bù công suất phản kháng ................................. Error! Bookmark not defined.
Dung lƣợng tụ bù đƣợc xác định nhƣ sau: ............................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG VI TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT ...... Error! Bookmark not defined.
Nguyên lý hình thành sét .......................................................... Error! Bookmark not defined.
6.1 Hệ thống chống sét trực tiếp ........................................... Error! Bookmark not defined.
6.1.1 Các yêu cầu của một hệ thống chống sét .................. Error! Bookmark not defined.
6.1.2 Giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm....................... Error! Bookmark not defined.
6.1.3 Phƣơng pháp chống sét cho phân xƣởng .................. Error! Bookmark not defined.
6.1.4 Lựa chọn cấp bảo vệ cho phân xƣởng ...................... Error! Bookmark not defined.
6.1.5 Tính bán kính bảo vệ cần thiết cho phân xƣởng ....... Error! Bookmark not defined.
6.1.6 Chọn thiết bị chống sét cho phân xƣởng .................. Error! Bookmark not defined.
6.1.7 Hệ thống nối đất cho chống sét ................................ Error! Bookmark not defined.
6.1.8 Tính toán hệ thống nối đất chống sét ........................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG VII DỰ TOÁN VẬT TƢ ........................................ Error! Bookmark not defined.
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 3
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
CHƢƠNG I:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
1.1 Đặc điểm của phân xƣởng
Sơ đồ vị trí máy trên mặt bằng phân xƣởng ( xem bản vẽ 1 )
TỈ LÊ:1/300
4
4
4
3
9
3
9
5
5
5
10
9
6
2
11
1
1
12
1
5
5
12
7
11
7
2
3
3
3
KSC
11
KHO
8
8
18000mm
10
10
8
54000mm
Phân xƣởng đƣợc xây dựng trên đất có địa chất tốt với kích thƣớc nhƣ sau:
Dài 54m
Rộng 18m
Cao 6m
Tổng diện tích nhà xƣởng là 972m2, phân xƣởng không có trần, nền phân xƣởng đƣợc gia
công bê tông chịu lực.
Số ca làm việc là: 2
Lao động đa số là công nhân kỹ thuật có độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi. Môi trƣờng làm việc ít
bụi bặm, nhiệt độ trung bình từ 250c đến 300c.
Bảng 1.1 Các thiết bị điện trong phân xƣởng cơ khí
STT trên mặt
bằng
SỐ LƢỢNG
Pđm(KW)
COSj
1
2
3
4
5
3
2
5
3
5
5
20
14
5
7
0.8
0.9
0.85
0.9
0.85
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
Knc
0.6
0.4
0.6
0.5
0.7
Uđm(V)
380
380
380
380
380
TRANG 4
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
6
7
8
9
10
11
12
1.2 Phân nhóm phụ tải
1
2
3
3
3
3
2
3
9
5
1
3
12
18
0.6
0.9
0.85
0.9
0.85
0.9
0.85
0.9
380
380
380
380
380
380
380
0.6
0.6
0.4
0.6
0.6
0.6
Phân nhóm thiết bị dựa trên các yếu tố sau:
- Các thiết bị trong nhóm nên cùng chức năng.
- Phân nhóm theo khu vực.
- Các nhóm phải có công suất tƣơng đối đều.
- Số nhóm không nên quá nhiều.
Tuy nhiên thƣờng rất khó thỏa mãn các nguyên tắc trên. Do vậy tùy thuộc vào điều kiện mà
ngƣời thiết kế lựa chọn phƣơng án tối ƣu và phù hợp.
Sơ đồ vị trí phân nhóm trên mặt bằng phân xƣởng ( xem bản vẽ 2)
TỈ LÊ:1/300
4
4
4
3
9
3
9
5
5
10
Nhóm 3
9
6
5
Nhóm 1
2
11
1
1
12
1
5
2
5
7
3
11
7
Nhóm 2
3
Nhóm 4
3
KSC
KHO
8
8
10
18000mm
12
10
11
8
54000mm
Số lƣợng, ký hiệu trên mặt bằng và tổng công suất của từng nhóm thiết bị đƣợc ghi
ở bảng sau :
Nhóm 1:
STT
1
2
3
4
Tên ký hiệu
máy
1
2A
3A-3B
4
Số
lƣợng
3
1
2
3
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
Pđm(
kw)
15
20
28
15
Cosj
0.85
0.9
0.85
0.9
Điện áp
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
Hệ số Knc
0.6
0.4
0.6
0.5
TRANG 5
CUNG CẤP ĐIỆN
5
Tổng
cộng
6
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
1
10
Nhóm 2 :
STT
Tên ký hiệu
máy
1
2
2
3
3
5
4
8
Tổng
cộng
3
81
0.9
~3x380
Điện áp
Số
lƣợng
1
3
2
1
7
Pđm(
kw)
20
42
14
5
81
Cosj
Tên ký hiệu
máy
5
7A
9
10A
11A
12B
Số
lƣợng
3
1
3
1
1
1
10
Pđm(
kw)
21
9
3
3
12
18
66
Cosj
0.85
0.85
0.85
0.9
0.85
0.9
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
Tên ký hiệu
máy
7B
8
10B-10C
11B-11C
12A
Số
lƣợng
1
2
2
2
1
8
Pđm( Cosj
kw)
9
0.85
10
0.9
6
0.9
24
0.85
18
0.9
67
Điện áp
0.9
0.85
0.85
0.9
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
0.6
Hệ số Knc
0.4
0.6
0.7
0.6
Nhóm 3:
STT
1
2
3
4
5
6
Tổng
cộng
Điện áp
Hệ số Knc
0.7
0.6
0.4
0.6
0.6
0.6
Nhóm 4:
STT
1
2
3
4
5
Tổng
cộng
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
~3x380
Hệ số Knc
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
TRANG 6
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
1.3 Xác định tâm phụ tải
Khi thiết kế mạng điện cho phân xƣởng, việc xác định vị trí đặt tủ phân phối là việc làm hết
sức quan trọng, nó ảnh hƣởng đến chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật. Hiện nay có nhiều phƣơng pháp
toán học cho phép xác định tâm phụ tải điện của từng phân xƣởng, cũng nhƣ toàn xí nghiệp bằng
giải tích.
1.3.1 Tọa độ tâm phụ tải của từng nhóm:
* Tọa độ tâm phụ tải của nhóm 1
Khi thiết kế mạng điện cho phân xƣởng, việc xác định vị trí đặt tủ phân phối hay trạm
biến áp phân xƣởng là rất quan trọng, nó ảnh hƣởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tổn
thất công suất và tổn thất điện năng là bé nhất.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy : Lấy góc bên trái phía dƣới làm gốc tọa độ, trục tung Oy trùng với
cạnh rộng của mặt bằng phân xƣởng, trục Ox trùng với cạnh dài của mặt bằng phân xƣởng.
-Dựa vào hệ tọa độ ta xác định đƣợc tâm phụ tải của từng nhóm máy và của tòan phân xƣởng.
Tâm phụ tải đƣợc xác định theo công thức sau:
X P
P
Y P
P
X nhj
ij
ij
ij
Yn h j
ij
ij
ij
Trong đo :-Pđmi là công suất định mức của thiết bị thứ i
-Xi, Yi là toạ độ của các thiết bị (nhóm) trong nhóm (phân xƣởng)
Các thông số của nhóm 1 :
STT
Ký hiệu trên Pđm
(KW)
mặt bằng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1A
1B
1C
2A
3A
3B
4A
4B
4C
6
Y
(m)
5
5
5
20
14
14
5
5
5
3
X
(m)
9
9
9
10.5
16.2
16.2
16.2
16.2
16.2
13.5
6.9
9.9
12.9
2.4
15.6
20.1
5.4
7.8
10.5
18
Tâm phụ tải của nhóm 1:
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 7
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
X P 868.8 10.7(m)
81
P
Y P 1082.1 13.4(m)
81
P
XI
i
i
i
YI
i
i
i
Vậy tâm phụ tải nhóm 1 là : I1( 10.7(m) , 13.4(m))
Các thông số của nhóm 2 :
STT
Ký hiệu trên mặt
bằng
2B
3C
3D
3E
5A
5B
8A
1
2
3
4
5
6
7
Tâm phụ tải của nhóm 2:
Pđm
(KW)
20
14
14
14
7
7
5
Y
(m)
4.8
3
3
3
7.8
7.8
1.5
X
(m)
2.4
8.4
11.4
14.7
18.3
20.4
17.7
X P 890.4 11(m)
81
P
Y P 338.7
4.2(m)
P
81
X II
i i
i
YII
i i
i
Vậy tâm phụ tải nhóm 2 là : I2( 11(m) , 4.2(m))
Các thông số của nhóm 3 :
STT
Ký hiệu trên mặt
bằng
Pđm
(KW)
Y
(m)
X
(m)
1
2
5A
5B
7
7
16.2
16.2
43.2
45.3
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 8
CUNG CẤP ĐIỆN
3
4
5
6
7
8
9
10
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
5C
7A
9A
9B
9C
10A
11A
12B
7
9
1
1
1
3
12
18
16.2
7.8
16.2
14.1
16.2
16.2
10.2
9.3
47.4
30.9
33
37.2
35.1
50.7
51.6
45.6
Tâm phụ tải của nhóm 3:
X P 2926.8 44.3(m)
66
P
Y P 795.3 12.05(m)
P 66
X III
i i
i
YIII
i i
i
Vậy tâm phụ tải nhóm 3 là : I3( 44.3 (m) , 12.05(m))
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Các thông số của nhóm 4 :
Ký hiệu trên Pđm
(KW)
mặt bằng
7B
9
8B
5
8C
5
10B
3
10C
3
11B
12
11C
12
12A
18
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
X (m)
Y
(m)
6.3
1.5
1.5
1.5
1.5
6.6
3
9.3
43.8
34.5
46.5
39.3
42.9
51.6
51.6
40.8
TRANG 9
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
Tâm phụ tải của nhóm 4:
X P 3018.6 45.1(m)
67
P
Y P 363.3 5.42(m)
P 67
X IV
i i
i
i i
YIV
i
Vậy tâm phụ tải nhóm 4 là : I4( 45.1 (m) , 5.42(m))
Vậy ta có tọa độ tâm phụ tải của từng nhóm và của phân xƣởng nhƣ sau:
Nhóm 1
10.7
13.4
81
X (m)
Y (m)
Pđm
Nhóm 2
11
4.2
81
Nhóm 3
44.3
12.05
66
Nhóm 4
45.1
5.42
67
Phân xƣởng
26.1
8.8
295
o Xác định tâm phụ tải của phân xƣởng :
4
X px
x .P
j
i 1
4
ttj
P
10.7 81 11 81 44.3 66 45.1 67
26.1(m)
81 81 66 67
ttj
i 1
4
Ypx
y .P
i 1
4
ttj
P
i 1
j
13.4 81 4.2 81 12.05 66 5.42 67
8.8(m)
81 81 66 67
ttj
Sơ đồ tâm phụ tải của phân xƣởng:
Bán kính vòng tròn phụ tải :
𝑅=
𝑃𝑡𝑡 đ𝑚
𝜋. 𝑚
Trong đó:
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 10
CUNG CẤP ĐIỆN
-
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
R : bán kính vòng tròn phụ tải
Pttđm : công suất định mức của nhóm
Hệ số tự chọn ta chọn m= 2kw/m2.
Bán kính vòng tròn nhóm 1 là :
𝑅=
𝑃 𝑡𝑡𝑑𝑚
𝜋.𝑚
81
=
3,14.2
=3.6(m) tƣơng tự tính cho các nhóm còn lai ta có kết quả ở
bảng sau:
Nhóm
1
2
3
4
R(m)
3.6
3.6
3.24
3.27
Toàn
xƣởng
6.85
Với các kết quả vừa tính đƣợc ta có sơ đồ tâm phụ tải của từng nhóm phụ tải và
của toàn phân xƣởng nhƣ hình vẽ sau:
Sơ đồ vị trí tâm phụ tải trên mặt bằng phân xƣởng ( xem bản vẽ 3)
TỈ LÊ:1/300
4
4
4
3
9
3
9
5
5
10
Nhóm 3
9
6
5
Nhóm 1
2
11
1
1
12
1
5
2
5
12
7
3
3
11
7
Nhóm 2
Nhóm 4
3
KSC
KHO
8
8
10
10
18000mm
11
8
54000mm
2.1 CHỌN VỊ TRÍ TRẠM BIẾN ÁP
Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
- Gần tâm phụ tải.
- Thuận tiện cho các tuyến dây vào/ ra.
- Thuận lợi trong quá trình lắp đặt, thi công và xây dựng.
- Đặt nơi ít ngƣời qua lại, thông thoáng.
- Phòng cháy nổ, ẩm ƣớt, bụi bặm và là nơi có địa chất tốt.
-An toàn cho ngƣời và thiết bị.
Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tất cả các yêu cầu trên là rất khó khăn. Do
đó tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà đặt trạm sao cho hợp lý nhất. Căn cứ vào các
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 11
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
yêu cầu trên và dựa vào sơ đồ vị trí phân xƣởng. Ta chọn vị trí lắp đặt trạm biến áp nhƣ sau:
Trạm biến áp đặt cách phân xƣởng 20 m, gần lƣới điện quốc gia và gần tủ phân phối chính MDB
(Main Distribution Board).
2.2 LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI VÀ TỦ ĐỘNG LỰC:
Việc lắp đặt tủ động lực và tủ phân phối đúng tâm phụ tải của nhóm và phân xƣởng có lợi
về:
Chi phí cho việc đi dây và lắp đặt là thấp nhất.
- Tổn hao điện áp là thấp nhất.
- Tuy nhiên trong thực tế khi lắp đặt tủ phân phối không đƣợc nhƣ trên lý thuyết mà ta
cần lƣu ý đến một số vấn đề sau:
- Đặt gần tâm phụ tải.
- Tính chất của phụ tải.
- Mặt bằng xây dựng của nhà xƣởng.
- Tính mỹ quan.
- thuận tiện cho vận hành và sửa chữa.
- Thuận lợi cho quan sát toàn nhóm máy hay toàn phân xƣởng.
- Không gây cản trở lối đi.
- Gần cửa ra vào.
- Thông gió tốt.
- Vì vậy dựa vào các điều kiện trên ta chọn vị trí đặt tủ phân phối và tủ động lực có thể
lệch đi so với tính tóan của tâm phụ tải nhƣng phải đảm bảo gần tâm phụ tải nhất sau khi xem
xét bố trí của phụ tải phân xƣởng ta đƣa ra phƣơng án đặt tủ động lực và tủ điều khiển cho toàn
phân xƣởng nhƣ hình vẽ sau:
MBA
TỈ LÊ:1/300
4
4
4
3
3
6
9
DB1
9
5
5
5
10
MDB
Nhóm 3
9
CS
DB3
2
Nhóm 1
1
1
11
12
1
5
5
12
7
3
3
3
KSC
DB2
11
7
Nhóm 2
2
Nhóm 4
KHO
8
8
10
10
18000mm
8
11
DB4
54000mm
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 12
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
CHƢƠNG II:
VẠCH PHƢƠNG ÁN VÀ VẼ SƠ ĐỒ ĐI DÂY VÀ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN
1.VẠCH PHƢƠNG ÁN ĐI DÂY TRONG PHÂN XƢỞNG
1.1 Yêu cầu:
Bất kỳ phân xƣởng nào ngoài việc tính toán phụ tải tiêu thụ để cung cấp điện cho phân
xƣởng, thì mạng đi dây trong phân xƣởng cũng rất quan trọng. Vì vậy ta cần đƣa ra phƣơng án đi
dây cho hợp lý, vừa đảm bảo chất lƣợng điện năng, vùa có tính an toàn và thẩm mỹ.
Một phƣơng án đi dây đƣợc chọn sẽ đƣợc xem là hợp lý nếu thỏa mãn những yêu cầu
sau:
Đảm bảo chất lƣợng điện năng.
Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
An toàn trong vận hành.
Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện khi sửa chữa.
Đảm bảo tính kinh tế, ít phí tổn kim loại màu.
Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.
Dễ thi công lắp đặt , dễ sữa chữa
1.2 Phân tích các phƣơng án đi dây:
Có nhiều phƣơng án đi dây trong mạng điện, dƣới đây là 3 phƣơng án phổ biến:
1.2.1 Phƣơng án đi dây hình tia:
22KV
Trong sơ đồ hình tia, các tủ phân phối phụ đƣợc cung cấp điện từ tủ phân phối chính bằng các
tuyến dây riêng biệt. Các phụ tải trong phân xƣởng cung cấp điện từ tủ phân phối phụ qua các
tuyến dây riêng biệt. Sơ đồ nối dây hình tia có một số ƣu điểm và nhƣợc điểm sau:
* Ƣu điểm:
- Độ tin cậy cung cấp điện cao.
- Đơn giản trong vận hành, lắp đặt và bảo trì.
- Sụt áp thấp.
* Nhƣợc điểm:
- Vốn đầu tƣ cao.
- Sơ đồ trở nên phức tạp khi có nhiều phụ tải trong nhóm.
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 13
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
- Khi sự cố xảy ra trên đƣờng cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ thì một số
lƣợng lớn phụ tải bị mất điện.
* Phạm vi ứng dụng: mạng hình tia thƣờng áp dụng cho phụ tải công suất lớn, tập trung (thƣờng
là các xí nghiệp công nghiệp, các phụ tải quan trọng :loại 1 hoặc loại 2).
1.2.2 Phƣơng án đi dây phân nhánh:
22KV
Trong sơ đồ đi dây theo kiểu phân nhánh ta có thể cung cấp điện cho nhiều phụ tải hoăc các tủ
phân phối phụ.
Sơ đồ phân nhánh có một số ƣu nhƣợc điểm sau:
* Ƣu điểm:
- Giảm đƣợc số các tuyến đi ra từ nguồn trong trƣờng hợp có nhiều phụ tải.
- Giảm đƣợc chi phí xây dựng mạng điện.
- Có thể phân phối công suất đều trên các tuyến dây.
* Nhƣợc điểm:
- Phức tạp trong vận hành và sửa chữa.
- Các thiết bị ở cuối đƣờng dây sẽ có độ sụt áp lớn khi một trong các thiết bị điện trên cùng
tuyến dây khởi động.
- Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
* Phạm vi ứng dụng : sơ đồ phân nhánh đƣợc sử dụng để cung cấp điện cho các phụ tải công
suất nhỏ, phân bố phân tán, các phụ tải loại 2 hoặc loại 3.
1.2.3 Sơ đồ mạng hình tia phân nhánh: Thông thƣờng mạng hình tia kết hợp phân nhánh
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 14
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
22KV
-
thƣờng đƣợc phổ biến nhất ở các nƣớc, trong đó kích cỡ dây dẫn giảm dần tại mọi điểm phân
nhánh, dây dẫn thƣờng đƣợc kéo trong ống hay các mƣơng lắp ghép.
* Ƣu điểm: chỉ một nhánh cô lập trong trƣờng hợp có sự cố (bằng cầu chì hay CB) việc xác định
sự cố cũng đơn giản hoá bảo trì hay mở rộng hệ thống điện, cho phép phần còn lại hoạt động
bình thƣờng, kích thƣớc dây dẫn có thể chọn phù hợp với mức dòng giảm dần cho tới cuối mạch.
* Khuyết điểm: sự cố xảy ra ở một trong các đƣờng cáp từ tủ điện chính sẽ cắt tất cả các mạch
và tải phía sau.
2. Vạch phƣơng án đi dây:
Để cấp điện cho động cơ trong phân xƣởng, dự định đặt một tủ phân phối từ trạm biến áp về và
cấp cho 4 tủ động lực cùng một tủ chiếu sáng rải rác cạnh tƣờng phân xƣởng và mỗi tủ động lực
đƣợc cấp cho một nhóm phụ tải.
Từ tủ phân phối đến các tủ động lực thƣờng dùng phƣơng án đi hình tia.
Từ tủ động lực đến các thiết bị thƣờng dùng sơ đồ hình tia cho các thiết bị công suất
lớn và sơ đồ phân nhánh cho các thiết bị công suất nhỏ .
Các nhánh đi từ tủ phân phối không nên quá nhiều (n<10) và tải của các nhánh có công
suất gần bằng nhau.
Khi phân tải cho các nhánh nên chú ý dến dòng định mức của các CB chuẩn
(6A,10A,20A,32A,63A,125A,150A,200A,315A,400A,600A,1000A)
Đối với phụ tải loại 1 chỉ đƣợc sử dụng sơ đồ hình tia.
Do phân xƣởng là xƣởng sửa chữa cơ khí. Vì vậy để cho thuận tiện trong việc đi lại và vận
chuyển thì ta chọn phƣơng án đi dây nhƣ sau:
Từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ta đi dây hình tia và đi trên máng cáp.
Toàn bộ dây và cáp từ tủ động lực đến các động cơ đều đƣợc đi ngầm trong đất.
Cáp đƣợc chôn ngầm dƣới đất có những ƣu và nhƣợc điểm sau:
* Ƣu điểm: giảm công suất điện, tổn thất điện, không ảnh hƣởng đến vận hành và tạo ra vẻ thẩm
mỹ.
* Nhƣợc điểm: giá thành cao, rẽ nhánh gặp nhiều khó khăn, khi xảy ra hƣ hỏng khó phát hiện.
Từ các yêu cầu trên ta thấy việc xác định phƣơng án đi dây rất quan trọng, có ảnh hƣởng rất lớn
đến việc chọn CB sau này. Vì vậy ta tiến hành đi dây cho phân xƣởng nhƣ sau :
Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ phân động lực nhóm 1 (DB1) → Đến các động cơ nhóm
1 là:1A-1B-1C-2A-3A-3B-4A-4B-4C-6
Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ phân động lực nhóm 2 (DB2) → Đến các động cơ nhóm
2 là: 2B-3C-3D-3E-5A-5B-8A
Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ phân động lực nhóm 3 (DB3) → Đến các động cơ nhóm
3 là: 5A-5B-5C-7A-9A-9B-9C-10A-11A-12B.
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 15
CUNG CẤP ĐIỆN
-
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
Từ tủ phân phối chính(MDB) → Đến tủ phân động lực nhóm 4 (DB4) → Đến các động cơ nhóm
4 là:7B-8B-8C-10B-10C-11B-11C-12A.
Sơ đồ mặt bằng phân xƣởng đi dây:
2
2
4
1
DB2
4
4
Nhóm 1
1
1
TỈ LÊ:1/300
3
Nhóm 2
3
3
3
5
6
8
MBA
3
5
DB1
CS
KSC
54000mm
MDB
7
KHO
9
8
9
9
10
12
5
5
12
8
Nhóm 3
7
Nhóm 4
10
5
10
DB3
11
11
11
DB4
18000mm
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 16
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
3.Sơ đồ nguyên lý đi dây đơn tuyến của phân xƣởng
22KV
LA
FCO
G
MCCB1
MDB
MCCB10
MCCB3
MCCB2
MCCB4
MCCB5
MCCB11
CHIẾU
SÁNG
DB2
DB1
MCCB6
DB4
MCB29
MCB28
MCB27
MCB26
MCB25
MCB23
MCB24
2C 2D 1D 1E 4C 9A 9B 12A
MCCB9
MCB22
MCB21
MCB20
MCB19
MCB18
MCB17
MCB15
MCB16
8B 8C 8D 11A
MCB14
MCB13
MCB12
MCB10
MCB11
MCB9
MCB8
MCB7
MCB6
MCB4
MCB5
MCB3
MCB2
MCB1
1A 1B 1C 2A 2B 3A 4A 4B 8A
DB3
MCCB8
MCCB7
5A 5B 6A 6B 7A 7B 10A 10B
CHƢƠNG 3:
PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƢỞNG
1.1 Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm
Xác định công suất tác dụng tính toán của từng tải:
𝑃𝑡𝑡 = 𝑃đ𝑚 . 𝐾𝑛𝑐
• Xác định công suất phản kháng tính toán của từng tải :
𝑄𝑡𝑡 = 𝑃𝑡𝑡 . tan 𝜑
Xác định công suất biểu kiến tính toán của nhóm theo công thức:
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 17
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
2
𝑛
𝑆𝑡𝑡𝑛 =
𝑃𝑡𝑡
+
𝑄𝑡𝑡
𝑖
2
𝑛
𝑖
Xác định dòng điện tính toán của từng tải theo công thức:
𝑃𝑡𝑡
𝐼𝑡𝑡 =
3𝑈 cos 𝜑
Xác định công suất biểu kiến yêu cầu của từng nhóm theo công thức:
𝑆𝑦𝑐 = 𝑆𝑡𝑡𝑛 . 𝐾đ𝑡
Xác định dòng điện tính toán của cả nhóm theo công thức:
𝐼𝑡𝑡𝑛 =
𝑆𝑦𝑐
3𝑈
Áp dụng các công thức trên ta tính đƣợc phụ tải tính toán của nhóm 1 ở bảng sau :
STT
1
Tên
ký
hiệu
máy
Ptải(đm)
(KW)
Cos tải
Ptt
(KV
A)
Knc
Qtt
(KVA
R)
9
0.6
6.75
Itt
(A)
Kđt
2
1A1B-1C
2A
20
0.9
8
0.4
3.87
13.5 0.8
3
3A-3B
14
0.85
16.8
0.6
10.4
30.0 0.8
4
4A4B-4C
6
5
0.9
7.5
0.5
3.6
5
Tổng
cộng
nhóm
1
5
3
81
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
0.8
0.9
1.8
43.1
0.6
0.9
25.5
17.1
12.7
Syc
(KV
A)
0.8
9
7.1
15.8
0.8
6.7
3.0 0.8
1.6
40.2
TRANG 18
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
Áp dụng tƣơng tự cho nhóm 2 ta có kết quả ở bảng sau :
STT
Tên
ký
hiệu
máy
1
2B
2
3C3D3E
5A5B
8A
3
4
Cos
tải
Ptải(đm)
(KW)
Ptt
(KVA
)
Knc
Qtt
(KVA
R)
Itt
(A)
Kđt
20
0.9
8
0.4
3.9
13.5
0.8
14
0.85
25.2
0.6
15.6
20.0
0.8
Syc
(KV
A)
7.12
23.7
Tổng
cộng
nhóm 2
7
0.85
9.8
0.7
6.1
45.0
0.8
5
0.9
3
0.6
1.45
5.1
0.8
81
36
9.2
2.7
42.7
27.1
Kết quả tính toán phụ tải của nhóm 3 là :
STT
1
2
Tên
ký
hiệu
máy
Ptải(đm)
(KW)
5A5B5C
7A
Cos tải
Ptt
(KV
A)
Knc
Qtt
(KVA
R)
Itt
(A)
Kđt Syc
(KV
A)
7
0.85
14.7
0.7
9.1
26.3
0.8
13.8
9
0.85
5.4
0.6
3.35
9.7
0.8
5.1
1
0.85
1.2
0.4
0.7
2.14
0.8
1.1
3
0.9
1.8
0.6
0.9
3.0
0.8
1.6
4
9A9B9C
10A
5
11A
12
0.85
7.2
0.6
4.5
12.9
0.8
6.8
6
12B
18
0.9
10.8
0.6
5.23
18.2
0.8
9.6
3
Tổng
cộng
nhóm 3
66
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
41.1
23.8
38
TRANG 19
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
Kết quả tính toán phụ tải của nhóm 4 là :
STT
Tên ký Ptải(đm) Cos
Ptt
hiệu
(KW)
(KV
tải
máy
A)
1
7B
2
8B-8C
3
10B10C
11B11C
12A
4
5
Tổng
cộng
nhóm 4
9
0.85
5
0.9
3
0.9
12
0.85
18
0.9
5.4
6
3.6
14.4
10.8
67
Knc
0.6
0.6
0.6
0.6
0.6
40.2
Qtt
(KVAR
)
Itt
(A)
4.05
17.1
2.9
13.5
2.23
30.03
6.97
12.7
5.23
5.1
Kđt
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
Syc
(KV
A)
5.4
5.3
3.4
12.8
9.6
36.5
21.4
Trong thực tế khi phân xƣởng làm việc thì không hẳn tất cả các thiết bị hoạt động cùng một
lúc do đó dựa vào kinh nghiệm cũng nhƣ tra bảng ta có thể chọn hệ số đồng thời tƣơng ứng cho
4 nhóm máy là Kđt = 0.8 và áp dụng công thức :
S (tải)tt = 𝟒𝒊=𝟏 𝐒𝐭𝐭(𝐭ủđ𝐢ệ𝐧) * Kđt = 0.8 * 158.4=126.7 (KVA)
Stt(tủ điện) = Syc
stt
tên nhóm
𝑷𝒕𝒕
(KW)
𝑸𝒕𝒕
(KVAR)
𝑲đ𝒕
Nhóm
𝑺𝒚𝒄 (KVA)
𝑲đ𝒕
𝑺𝑻Ổ𝑵𝑮
(KVA)
1
nhóm 1
44.3
26.1
0.8
41.2
0.8
126.7
2
nhóm 2
36
27.1
0.8
42.7
3
nhóm 3
41.1
23.8
0.8
38
4
nhóm 4
40.2
21.4
0.8
36.5
5
tổng
161.6
98.4
158.4
1. Phụ tải chiếu sáng của phân xƣởng
Pttcs = PO* F
với
F : là diện tích chiếu sáng
Pttcs : công suất tính toán chiếu sáng
PO : công suất chiếu sáng / đơn vị diện tích
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 20
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
Chiếu sáng nhà kho : chiếu sáng nhà kho ta có thể chọn P0 = 10 (w)/m2 ( tra
bảng phụ lục I.2 trang 253 sách Thiết Kế Cung Cấp Điện của tác giả :Ngô
Hồng Quan , Vũ Vân Tấm )
Ta có diện tích nhà kho là F kho = 6*6 = 36 m2
P ttcs(kho) = 10*36 = 360 (w)
Chiếu sáng phòng KSC : ta chọn chiếu sáng cho phòng KSC với P0 = 20
(w)/m2 ( tra bảng phụ lục I.2 trang 253 sách Thiết Kế Cung Cấp Điện của
tác giả : Ngô Hồng Quan , Vũ Vân Tấm )
Ta có diện tích phòng KCS là FKcs = 8*6 = 48 m2
PttcsKCS = 20*48 = 960 (w)
Chiếu sáng xƣởng làm việc : ta chọn chiếu sáng cho xƣởng sản xuất vớiP0 =
15 (w)/ m2 ( tra bảng phụ lục I.2 trang 253 sách Thiết Kế Cung Cấp Điện
của tác giả : Ngô Hồng Quan , Vũ Vân Tấm )
Ta có diện tích xƣởng sản xuất là : Fsx = 54*18 – Fkho -FKCS = 888 m2
Pttcssx = 15*888= 13320 (w)
Công suất chiếu sáng của toàn xƣởng là :
Pttcs = Pttcskho + PttcsKSC + Pttcssx = 13320+360+960 = 14640 (w)
Ta chọn hệ số công suất Cosφcs = 0.9
Sttcs=
Pttcs
𝐂𝐨𝐬
𝐜𝐬
=
14640
0.9
= 16267 𝑉𝐴 = 16.3(𝐾𝑉𝐴)
3.Công suất biểu kiến tinh toán của phân xƣởng :
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 = 𝑆 𝑇Ổ𝑁𝐺 + 𝑆𝑡𝑡𝑐𝑠 = 126.7+ 16.3 = 143 (KVA)
2.Chọn trạm biến áp
2.1. Chọn số lƣợng và công suất của trạm biến áp:
- Vốn đầu tƣ của trạm biến áp chiếm một phần rất quan trọng trong tổng số vốn
đầu tƣ của hệ thống điện. Vì vậy việc chọn vị trí, số lƣợng và công suất định mức
của máy biến áp là việc làm rất quan trọng. Để chọn trạm biến áp cần đƣa ra một
số phƣơng án có sét đến các ràng buộc cụ thể và tiến hành tính toán so sánh kinh
tế, kỹ thuật để chọn phƣơng án tối ƣu.Vì vậy việc lựa chọn máy biến áp bao giờ
cũng gắn liền với việc lựa chọn phƣơng án cung cấp điện. Dung lƣợng và các
thông số máy biến áp phụ thuộc vào phụ tải của nó,váo cấp điện áp,vào phƣơng
thức vận hành của máy biến áp..v.v..
2.1.1 Chọn vị trí đặt trạm biến áp:
Để xác định vị trí hợp lý của trạm biến áp cần xem xét các yêu cầu sau:
Gần tâm phụ tải.
Thuận tiện cho các tuyến dây vô/ ra.
Thuận lợi trong quá trình thi công và lắp đặt
Đặt nơi ít ngƣời qua lại ,thông thoáng
Phòng cháy nổ, ẩm ƣớt, bụi bẩn
An toàn cho ngƣời và thiết bị
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 21
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
Trong thực tế, việc đặt trạm biến áp phù hợp tấc cả các yêu cầu trên là rất
khó khăn. Do đó tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trong thực tế mà ta đặt trạm sao
cho hợp lý nhất.
2.1. 2. Chọn số lƣợng và chủng loại máy biến áp:
- Chọn số lƣợng máy biến áp phụ thuộc vào nhiều yều tố nhƣ:
+ Yêu cầu về liên tục cung cấp điện của hộ phụ tải.
+ Yêu cầu về lựa chọn dung lƣợng máy biến áp.
+ Yêu cầu về vận hành kinh tế.
+ xét đến khả năng mở rộng và phát trển về sau
Đối với hộ phụ tải loại 1: thƣờng chọn 2 máy biến áp trở lên.
Đối với hộ phụ tải loại 2: số lƣợng máy biến áp đƣợc chọn còn tuỳ thuộc vào
việc so sánh hiệu quả về kinh tế- kỹ thuật.
Tuy nhiên, để đơn giản trong vận hành, số lƣợng máy biến áp trong trạm biến áp
không nên quá 3 và các máy biến áp nên có cùng chủng loại và công suất.
- Chủng loại máy biến áp trong một trạm biến áp đồng nhất (hay ít chủng loại) để
giảm số lƣợng máy biến áp dự phòng và thuận tiện trong việc lắp đặt, vận hành.
2.1.3. Xác định dung lƣợng của máy biến áp:
Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp để xác định dung lƣợng của máy biến áp. Nhƣng
vẫn phải dựa theo các nguyên tắc sau đây:
- Chọn theo điều kiện làm việc bình thƣờng có xét đến quá tải cho phép (quá tải
bình thƣờng). Mức độ quá tải phải đƣợc tính toán sao cho hao mòn cách điện trong
khoảng thời gian xem xét không vƣợt quá định mức tƣơng ứng với nhiệt độ cuộn
dây là 98oC. Khi quá tải bình thƣờng, nhiệt độ điểm nóng nhất của cuộn dây có thể
lớn hơn (những giờ phụ tải cực đại) nhƣng không vƣợt quá 140oC và nhiệt độ lớp
dầu phía trên không vƣợt quá 95oC.
- Kiểm tra theo điều kiện quá tải sự cố (hƣ hỏng một trong những máy biến áp
làm việc song song) với một thời gian hạn chế để không gián đoạn cung cấp điện.
- Thông thƣờng ta chọn máy biến áp dựa vào đồ thị phụ tải bằng hai phƣơng pháp
đó là:
Phƣơng pháp công suất đẳng trị
Phƣơng pháp 3%.
- Nhƣng ở đây ta không có đồ thị phụ tải cụ thể,do đó chọn dung lƣợng máy biến
áp theo công thức sau:
SđmMBA ≥ STT phân xƣởng
với :
trong tƣơng lai,giả sử phụ tải điện của phân xƣởng dự báo trong tầm vừa từ 3 – 10
năm.Do vậy ta chọn công suất dự phòng cho phân xƣởng là 20%.
Sdự phòng=20% (STT tủ điện + SttCS)
vậy dung lƣợng của máy biến áp cần chọn là :
SđmMBA ≥ STT tủ điện + SttCS + Sdự phòng
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 22
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
STT phân xƣởng = 143(KVA)
Sdự phòng=20% (STT tủ điện + SttCS) = (20* 143)/100=28.6(KVA)
SđmMBA ≥ STT tủ điện + SttCS + Sdự phòng = 143+26= 169(KVA)
Vậy ta chọn máy biến áp 3 pha của hãng THIBIDI sản xuất tại Việt Nam với nhiệt
độ môi trƣờng của Việt Nam nên ta không cần xét đến hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ
máy biến áp có:
SđmMBA=250(KVA)
Chi tiết sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 1984 – 1994
Máy biến áp 3 pha _ 250 KVA
Thông số kỹ thuật
Tổn hao không tải Po (W)
700
Dòng điện không tải Io (%)
2
Tổn hao ngắn mạch ở 75 độ C Pk(W)
3250
Điện áp ngắn mạch Uk (%)
4
Kích thƣớc máy
L
1030
W
914
H
1470
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 23
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
A
550
Trọng lƣợng
Dầu
273
Ruột my
663
Tổng
1560
Sơ đồ trạm biến áp:
Với phân xƣởng là phụ tải loại 2 ta chọn một máy biến áp. Ta chọn sơ đồ trạm
biến áp theo sơ đồ đơn tuyến.
22 KV
FCO
CT
KWH
VT
MCCB
LOAD
Trạm đƣợc cấp nguồn bằng một dây rẽ từ mạng phân phối trung thế 22 KV. Để
thực hiện chức năng đóng cắt và bảo vệ máy biến áp thƣờng đƣợc trang bị dao cắt
tải (LBS),cầu chì tự rơi (FCO),dao cắt tải kèm cầu chì (LBFCO) hay dao cách ly
và cầu chì (DS + F).
Ở đây ta gắn cơ cấu đo lƣờng phía trung áp vì thế nó có thể đo tổn thất điện áp
trong máy biến áp và tải tiêu thụ thông qua hai cuộn dòng và cuộn áp là CT và VT.
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 24
CUNG CẤP ĐIỆN
GVHD: NGUYỄN NGỌC ÂU
CHƢƠNG 4:
CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT
1 CHON DÂY DẪN VÀ CÁP
1.1 Đặt vấn đề :
Việc lựa chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ cho một công trình điện là công việc không thể thiếu
của ngƣời thiết kế cung cấp điện. Đó là việc tính toán lựa chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ theo các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. Để chọn dây dẫn ngƣời ta dựa theo các điều kiện nhƣ : Chọn dây dẫn
theo điều kiện kinh tế , chọn dây dẫn theo khối lƣợng kim loại màu cực tiểu, chọn dây dẫn theo
tổn thất điện áp cho phép, chọn dây dẫn theo mật độ dòng j không đổi và chọn dây dẫn theo
dòng phát nóng cho phép.
Tuy nhiên trong mạng điện hạ áp, mạng điện phân xƣởng thƣờng có chiều dài truyền tải
ngắn, công suất nhỏ cho nên khi chọn dây dẫn và cáp cho mạng hạ áp, ngƣời ta thƣờng căn cứ
vào điều kiện kỹ thuật là chính. Đó là các điều kiện sau:
-Dòng phát nóng cho phép.
-Độ tổn thất điện áp cho phép.
-Độ bền nhiệt khi xuất hiện ngắn mạch.
1.2.Chọn loại cáp và dây dẫn:
a. Các loại cáp, dây dẫn và phạm vi ứng dụng:
Trong mạng hạ áp thƣờng sử dụng cáp điện, bọc cách điện bằng PVC, XLPE, PE,… hoặc thanh
dẫn BTS.
Các loại cáp đƣợc bọc cách điện trong mạng hạ áp của Cadivi:
Dây cáp điện lực CV: đây là loại cáp đồng nhiều sợi xoắn cách điện bằng PVC, điện áp
cách điện đến 660V, một ruột.
Cáp CV thƣờng đƣợc sử dụng cho những đƣờng dây có công suất lớn, đƣờng dây cấp
điện từ máy biến áp đến các tủ phân phối chính và từ tủ phân phối chính đến các tủ phân phối
phụ.
Dây cáp điện lực CVV: đây là loại cáp đồng nhiều sợi xoắn, có 2, 3 hoặc 4 ruột. Điện áp
cách điện đến 660V.
Loại cáp này thƣờng đƣợc sử dụng để cung cấp điện cho các động cơ 3 pha hoặc 1 pha.
Dây cáp vặn xoắn LV- ABC: đây là loại dây vặn xoắn, bọc cách điện bằng XLPE, ruột
bằng dây nhôm cứng, nhiều sợi cán ép chặt. Loại dây này có thể chế tạo loại là 2, 3 và 4 ruột.
Thƣờng đƣợc sử dụng đối với đƣờng dây trên không.
Dây đơn một sợi hoặc nhiều sợi mã hiệu VC: đây là loại dây đồng 1 sợi cách điện bằng
PVC. Điện áp cách điện đến 660V.
Thƣờng đƣợc sử dụng để thiết trí đƣờng dẫn điện chính trong nhà.
Dây AV: đây là loại dây có cấu tạo giống CV nhƣng lõi bằng nhôm.
Thƣờng dùng cho mạng điện phân phối khu vực.
Trong điều kiện vận hành các dây dẫn và khí cụ điện có thể đƣợc chọn ở chế độ sau:
b. Chọn loại cáp và dây dẫn:
Chế độ làm việc lâu dài.
Chế độ quá tải.
Chế độ ngắn mach.
Để đảm bảo cho các thiết bị không bị hƣ hỏng khi có sự cố xảy ra thì các khí cụ bảo vệ phải tác
động nhanh khi có sự cố ngắn mạch hay quá tải, còn đối với dây dẫn thì phải đảm bảo về điều
kiện cơ khí và phát nóng cho phép cũng nhƣ tổn thất điện áp trên đƣờng dây.
Ngoài ra việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị bảo vệ phải đảm bảo về kinh tế và kỹ thuật
1.3.Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng:
Dây dẫn và cáp hạ áp cho phân xƣởng đƣợc chọn theo điều kiện phát nóng cho phép và kiểm tra
theo điều kiện tổn thất điện áp.
SVTH: NGUYỄN ANH TUẤN
TRANG 25