Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi lớp 9 học kì 1 môn sinh học năm 2012 đề số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 4 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : SINH HỌC LỚP 9
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau :
1) Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ?
a ) ARN thông tin ; c )ARN ri bô xôm ;
b ) ARN vận chuyển ; d ) Gồm cả a , b và c
2 ) Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện
sau đây ?
a ) Sự tạo thành hợp tử
b ) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
c ) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
d ) Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái
3 ) ở cà chua gen A quy định tính trạng quả đỏ , gen a quy định tính trạng quả
vàng . Khi cho lai cà chua quả đỏ với cà chua quả vàng người ta thu được kết
quả ở F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 quả đỏ : 1 quả vàng. Kiểu gen nào của P trong
phép lai trên đúng với trường hợp nào sau đây :
a ) AA x AA ;
c) aa x aa ;
b ) aa x aA ;
d) aa x aa
4 ) ở chó , lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài .
P : Lông ngắn x Lông dài , kết quả F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây :
a )Toàn lông ngắn ; b) Toàn lông dài ;c)1 lông ngắn : 1 lông dài
d)Cả b và c
e) Cả a và c
f ) Cả a, b và c
5 ) Bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các
thế hệ là do :
Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho các tế bào con
a) Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho các tế bào con
b) Sự phối hợp các quá trình : Nguyên phân , giảm phân và thụ tinh


c) Sự phối hợp các quá trình : Nguyên phân , giảm phân
6 ) Cho 2 thứ đậu thuần chủng là hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn , có
tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn . Cho F1 tiếp tục
giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ : 1 hạt trơn ,không tua cuốn : 2 hạt trơn , có
tua cuốn : 1 hạt nhăn , có tua cuốn .
Kết quả phép lai được giải thích theo định luật di truyền nào dưới đây :
a) Theo định luật phân li
b) Theo di truyền trội không hoàn
toàn
c) Theo di truyền liên kết
d) Theo di truyền độc lập


Câu 2 : ADN tự nhân đôi dựa trên những nguyên tắc nào ? Kết quả và ý
nghĩa quá trình tự nhân đôi của ADN ?
Câu 3 : Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân và giảm phân I
có gì khác nhau ?
Câu 4 : Phân biệt thường biến và đột biến ?
Câu 5 : Kết quả 1 phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 3: 3 : 1 : 1 . Hãy xác định kiểu
gen của phép lai trên ?


2 . Đáp án biểu điểm ( Đề 1- kì I -sinh9)
Câu 1 (3 đ). Mỗi ý đúng 0,5 đ.
1a , 2c , 3d , 4e , 5c , 6c .
Câu 2 ( 2 đ)
a. ADN tự nhân đôi dựa trên nguyên tắc :
+ Nguyên tắc bổ sung ( 0,5 đ )
+ Nguyên tắc giữ lại một nữa (0,5 đ)
b . kết quả : Từ một phân tử ADN sau khi nhân đôi hình thành 2 phân tử ADN con

giống hệt ADN mẹ ban đầu ( 0,5 đ )
c. ý nghĩa : là cơ sở của sự nhân đôi NST tạo nên 2 NST chị em ( 0,5 đ )
Câu 3 : (2 đ)Những diẽn biến cơ bản của NST trong nguyên phân và giảm phân I
có sự khác nhau:
Các kỳ
Nguyên phân
GPI
Kỳ đầu
- Không có sự tiếp hợp cặp đôi và
- Có sự tiếp hợp cặp đôi theo
trao đổi chéo của các NST kép trong chiều dọc và có thể xẩy ra
cặp NST kép tương đồng ( 0,5 đ )
trao đổi chéo giiữa các NTS
kép tương đồng ( 0,5 đ )
Kỳ giữa - Các NTS kép tập trung thành một
- Các NTS kép tập trung
hàng trên mặt phảng xích đạo của
thành hai hàng trên mặt phẳng
thoi phân bào
xích đạo của thoi phân bào
( 0,25 đ )
(0,25đ )
Kỳ sau
- Có sự phân li đồng đều của NST
- cá sự phânli độc lập của các
đơn về hai cực của tế bào ( 0,25 đ )
NST kép trong cặp về hai cực
của TB ( 0,25 đ )
Câu 4 : (2 đ)
Thường biến

Đột biến
- Biến đổi kiểu hình, không liên quan
- Biến đổi kiểu hình, không liên quan
đến sự thay đổi của (ADN, NST) (0,25 đến sự thay đổi của (ADN, NST) (0,25
đ)
đ)
- Biến đổi đồng loạt theo một hướng
- Biến đổi có tính chất cá thể, ngẫu
xác định tương ứng với điều kiện sống
nhiên, vô hướng (0,25 đ)
(0,25đ)
- Đa số là có hại, có thể có lợi hoặc trung
- Là những phản ứng có lợi giúp sinh
tính là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho
vật thích nghi thụ động với những thay chọn giống và tiến hoá (0,25 đ)
đổi của môi trường (0,25 đ)
- Di truyền được (0,25 đ)
- Không di truyền được (0,25 đ)
Câu 5 : ( 1 đ )
Tỉ lệ KH 3 : 3 : 1 : 1 = ( 3 : 1 ) ( 1 : 1 )
Để có kết quả phép lai có tỉ lệ 1 : 1 thì KG của P phải dị hợp tử 1 cặp gen P : Aa x
Aa
( 0,25 đ )


Để có kết quả phép lai có tỉ lệ 1 : 1 thì KG của P phải một bên dị hợp tử về một cặp
gen và một bên đồng hợp tử về gen lặn
P : Bb x bb ( 0,25 đ )
Vậy KG của phép lai trên là AaBb x Aabb ( 0,25 đ )




×