CHƯƠNG I. VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
A. HY LẠP - ĐẤT NƯỚC CON CHÁU CÁC VỊ THẦN
B. VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI;
1. Thần thoại Hy Lạp.
- Nguồn gốc:
+ Lao động và chiến đấu
+ Sinh hoạt cộng đồng => con đương lưu truyền
1.1 Hệ thống thần thoại Hy Lạp
- Hệ thống về các gia hệ thần
- Thần thoại về guồn gốc loài người
- Thần thoại về các thành bang
- Thần thoại về các anh hùng
1.2 Nội dung cơ bản của Thần thoại Hy Lạp
1.2.1 Giải thích về giới tự nhiên:
- Thể hiện chủ yếu qua hệ thống thần thoại các gia hệ thần và thần thoại về nguồn gốc
loài người
- Giải thích vũ trụ, các hiện tượng tự nhiên
Thần thoại về các gia hệ thần:
Gaia ( đất mẹ) Tarta ( địa ngục) Mix( đêm tối) Eros ( tình yêu).
URANOS ( Bầu trời)
1. Aphrodite
( Sắc đẹp)
12 Titans ( cronos)
3 Cylop
3 Hecatonchin
Hestia Démété
Hades
Poseidon
Hera
( bếp lửa) (Mùa màng) (Âm phủ) (Đại dương)
( Hôn nhân)
Ares Hephaistos Hébe
( the war) (thợ rèn)
Metis
Zus
Athera Apolion Artemis
( trí tuệ) ( ánh sáng) ( săn bắn)
- Giải thích nguồn gốc loài người, giới tự nhiên.
+ Câu chuyện về anh em Prometheus và Epimetheus đã tạo ra con người như thế nào
+ Thần thoại về nguồn gốc con người Pandore, người đàn bà đầu tiên trên thế gian.
=> còn chịu sự chi phối của thế giời quan thần linh chủ nghĩa
1.2.2 Ca ngợi tài năng, sức sáng tạo của con người.
- Thể hiện ở thần thoại về các anh hùng.
- Gắn liền với những chiến công vĩ đại của những người anh hùng
=> đề cao sự kết gợp giữa sức mạnh trí tuệ và sức mạnh cơ bắp.
1.2.3 Thể iện quan niệm đạo đức cổ đại và những bài học xử thế, triết lí sâu sắc:
- Phê phán thái độ khinh thị thần linh
+ câu chuyện Tantale khinh thị thần thánh
- Ác giả ác báo, ở hiền gặp lành:
+ câu chuyện về Théseé và tên cướp Prôusto
=> Thái độ yêu ghét phân minh
+ Câu chuyện về vua Midas tham vàng
- Phải biêý khiêm tốn dù có tài năng
+ Câu chuyện Athena trừng phạt Arance
1.2.4 Phản ánh xã hội Hy Lạp về nhiều mặt.
- Thể hiện chủ yếu trong hệ thống thành bang
+ Miêu tả công cuộc xây dưng hệ thống thành bang của người Hy Lạp cổ đại. Thành
bang Athenas, Cuộc chiến thành Troy.
+ Các nghành nghề phong tục, sinh hoạt vật chất và tinh thần
1.3 Sự kết hợp giữa các yếu tố hiện thực và lãng mạn
MYTHOLIE = MYTHO + LOGIE
( KỲ ẢO) ( LÝ TÍNH)
- Yếu tố hiện thực: Phản ánh thế giới tự nhiên, xã hội Hy Lạp cổ đại
- Yếu tố lãng mạn:
+ Tính hoang đường kỳ ảo
+ ước mơ, khâc vọng về cuộc sống ấm no hạnh phúc
=> có mối quan hệ chặc chẽ với nhau
2. Sử thi Hy Lạp
2.1 Tác giả Homere
- không có tài liệu chính xác về cuộc đời Homere
- Homere được mệnh danh là “ thầy giáo của đất nước Hy Lạp” ( Platon)
“ Cha đẻ của thơ ca Hy Lạp” (Bielins)
2.2 Sử thi Illiad ( 1569 câu thơ, 24 khúc ca)
- Được Homere viết nên từ câu chuyện xảy ra vào năm thứ 10 của cuộcc chiến 10 năm
thành Troie giữa quân Hy Lạp và quân Troie trong thần thoại Hy Lạp.
- Hệ thống nhân vật chính trong sử thi Illiad
+ Agamemnon: Chủ tướng cao nhất của quân Hy Lạp
+ Achille: Tướng Hy Lạp và là bạn thân Achille
+ Hector: Tướng của thành Troie
+ Priam: Vua thànhTroie và cha của Hector
2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh hùng Achille trong sử thu Illiad
- Achille thần thánh:
+ Được xây dựng trên cơ sở thế giới quan thần linh chủ nghĩa.
+ Hoàn hảo cả về ngoại hình lẫn tính cách
- Achile con người.
CHƯƠNG II. VĂN HỌC ANH
1. William Shakespeare (23/4/1564 - 23/4.1616)
2. Đặc điểm của chủ nghĩa nhân văn trong sáng tác của Shakespeare
* Khái nệm của chủ nghĩa nhân văn:
Nhân đạo: con người - con ngừoi
Nhân văn: con ngừoi- con người, con người - tự nhiên
- Chủ nghĩa nhân văn toàn bộ quan niệm đạo đức và chính trị bắt nguồn từ những cái gì
siêu nhiên, kỳ ảo, từ những nguyên lí loài người đời sống của nhân loại, mà từ con người
tồn tại thực tế mặt đất với những nhu cầu khả năng trần thế, và hiện thực của nó với yêu
cầu đòi hỏi được phất triển đầy đủ.
2.1 Yêu thương, ca ngợi con người:
- ca ngợi vẻ đẹp toàn diện của con người.
- cảm thông với nỗi đau khổ của quần chúng nhân dân lao động (Hamlet, Lear...)
=> thể hiện tính nhân dân sâu sắc
- Đề cao vai trò của người phụ nữ( Juliet trong “Romeo and Juliet”, Cordelia trong “ Vua
Lear”, Poritia trong “ Chàng thương gia thành Venise” )
=> Vừa thể hiện tầm cao tư tưởng vừa thể hiện chiều sâu tình cảm của Shakespeare.
2.2 Đấu tranh chống lại các thế lực phong kiến lỗi thời và chủ nghĩa tư bản mới nảy
sinh.
- Lên án chế dộ phong kiến cát cứ trung cổ và những thế lực thống trị tàn bạo (Richard II,
“Macbeth”)
- Tấn công vài những thành kiến khắc nghiệt, luân lý lễ giáo giả dối, lỗi thời ( “ Romeo
and Juliet”, “ Othello” , “ Vua Lear” )
=> Đấu tranh cho con người dược thỏa mãn mọi nhu cầu một cách tự nhiên, tự do nhất.
- Phê phán đồng tiền đã hủy diệt lươg tri con người ( “ Vua Lear”, “Chàng thương gia
thành Venise”)
2.3 Đấu tranh cho sự công bằng của nhân loại.
- Đấu tranh cho quyền bình đẳng giữa người và người.
- Đặc ra vấn đề phân biệt màu da và chủng tộc (“Othello”, “Chàng thương gia thành
Venise”)
3. Những vở kịch tiêu biểu của Shakespeare
3.1 Bi kịch Romeo và Juliet ( 1592)
3.1.1 Tóm tắt nội dung của tác phẩm
MONTAGUE
CAPULET
ROMEO
JULIET
Đi đày biêt xứ
Ép gả cho bá tước PARIS
Uống thuốc giả vờ chết
Uống thuốc độc tự sát
Bá tước Paris tới viếng thăm mộ
3.1.2 Romeo và Juliet- vở bi kịch lạc quan.
- Tác phẩm được xây dựng theo phạm trù bi kịch kiểu cũ
+ Xung đột giữa cá nhân và hoàn cảnh: Romeo, juiet và các thế lực phong kiến lỗi thời
lạc hậu.
+ Cái chết của nhân vật chính Romeo & Juliet
- Kết thúc vở kịch thể hiện sự lạc quan:
+ Romeo và Juliet tuy chết nhưng tình yêu của họ thì chiến thắng và hóa giải hận thù
=> Bản án đối với chế độ Phong kiến
+ Dù chưa trọn vẹn nhưng cái mới đã chiến thắng cái cũ
=> Nguyên lý nhân bản của chủ nghĩa nhân văn chiến thắng, sự vô nhân đạo của luân lý
phong kiến
=> Tác phẩm mang âm hưởng ngợi ca
3.2 Bi kịch Hamlet ( 1601)
3.2.1 Tóm tắt nôi dung tác phẩm
Hamlet
Đám cưới của mẹ ( hoàng hậu Gietrudevà chú ruột Claudius)
(Dự tang cha)
Hồn ma vua báo cho
Hamlet sự thật kêu gọi
Hamlet trả thù
Hamlet giả điên
Claudius tìm cách dò la xem Hamlet
có bị điên thật hay không.
Claudius bỏ vào phòng cầu kinh
Định giết chết Claudius nhưng lại đâm
Polonio
Thuê gánh hát diễn lại vở
kịch mưu sát cha mình
Laertes ( con trai Polonius) trả thù
Bị đày sang Anh quốc
(Trốn
thoát)
Đấu kiếm
Hoàng hậu uống nhầm thuốc độc,
Hamlet giết chết Claudius
Laertes chết, Hamlet bị
trúng độc
Hamlet chết
4.2.2 Ý nghĩa của những cái chết trong bi kịch Hamlet
- Vua Claudius: kẻ thù giết cha Hamlet và đại diện cho cái ác trong xã hội => cái ác phải
bị tiêu diệt.
- Hoàng hậu Gietude: “ sống nhầm và chết cũng nhầm”
=> cái giá phải trả cho sự phản bội tình nghĩa vợ chồng.
- Vua cha Hamlet: kiểu nhân vật chức năng => tạo ra tình huống kịch.
- Hamlet:
+ sự tất yếu của lịch sử: Mâu thuẫn giưa Chủ nghĩa nhân văn và chế độ phong kiến thối
nát
=> Gánh nặng khổng lồ quá mức trên vai Hamlet.
+ Sự tất yếu của tính cách: Mâu thuẫn giữa con người suy nghĩ và con người hành động
trong Hamlet
- Polonius: Tay chân thân cận của Claudius => cái chết thích đáng cho tên nịnh thần.
- Leartes: Trả giá cho sự nóng giận mù quán, thỏa hiệp với cái ác.
- Ophelia: Người yêu của Hamlet => cái chết cho sự do dự, lưỡng lự trong tính cách và
sự không tin tưởng vào tình yêu.
- Rosencnantz và Guidenstern: 2 người bạn thuở nhở của Hamlet => cái chêý thích đáng
cho những kẻ phản bội tình bạn..
VĂN HỌC ANH THẾ KỶ XVIII
* Đế chế Anh thể kỷ 18 làm giàu từ việc bóc lột thuộc địa và buôn bán nô lệ từ Châu
Phi sang Châu Mỹ.
1. Tác giả Daniel Defoe ( 1660 - 1731)
- Xuất thân trong một gia đình tiểu tư sản, từng bỏ học để làm kinh doanh nhưng đều thất
bại.
- Tham gia nhiều đảng phái chính trị, bị bỏ tù năm 1703.
- Vừa là nhà văn, đồng thời cũng là nhà báo
=> Xuất bản tạp chí “ những vấn đề của Pháp và Châu Âu”.
- D. Defoe là một trong những tác giả có công đưa thể loại tiểu thuyết...
2. Tiểu thuyết Robinson Crusoe ( 1719)
- Lấy đề tài từ 1 câu chuyện có thật trong lịch sử nước Anh
- Được xuất hiện trên theo từng thời kỳ tên trờ báo Daily Post.
2.1 Tóm tắt nội dung tác phẩm
Robin Crusoe
đắm tàu
Bị bắt làm nô lệ
Đắm tàu
thoát chết ở Yacmao
được cậu bé Xuri cứu giúp
đảo hoang
trồng trọi chăn nuôi
Năm thứ 18 phát hiện
dấu chân người trên đảo
5 năm sau,
chuẩn bị
cứu một người đàn
cứu thoát Friday ( thứ 6)
kế hoạch rời đảo
ông Tây Ban Nha
Chiếc tàu ghé
vào đảo
Giúp thuyền trưởng chiếm
trở về đất liền cùng với
lại tàu
thứ 6 ( Friday).
2.2 Chức năng giáo dục của tiểu thuyết Robinson Crusoe.
- Ca ngợi tinh thần yêu lao động
+ tập trung thể hiện ở hình ảnh Robinson Cruso trên hoang đảo
- Rèn luyện ý chí, tinh thần dũng cảm, khắc phục khó khăn
- yêu quý con người: Thể hiện mối quan hệ giữa Robinson và Friday.
CHƯƠNG III: VĂN HỌC PHÁP
VĂN HỌC PHÁP THẾ KỶ XVII:
THƯỢNG ĐẲNG
HẠ ĐẲNG
1.1 TÁC GIẢ MOLIERE ( 1662 - 1673)
- Sinh ra trong một gia đình tư sản, Moliere đã quyết định gắng bó cuộc đời mình với sân
khấu kịch.
- Sinh nghề tử nghiệp : 10 năm bôn ba cùng đoàn kịch, 10 năm cho ra đời nhiều tác
phẩm phản ánh đúng giai cấp quý tộc , truy đuổi đến ohút cuối cùng.
- được mệnh danh là cha đẻ của hài kịh pháp
1.2 Vở hài kịch “ Lão hà tiện” ( 1668)
1.2.1 Tóm tắt:
Hapagon ( lão làm nghề cho vay nặng lãi rấ hà tiện, có hai người con : Elise và Cleonte.
Elise yêu Valére => bị buộc kết hôn với Anselme.
Lão già Clemante ăn chơi => đi vay nặng lãi => Harpagon là người cho vay nặng lãi.
Lo Fleschere ( hầu của Clemante) ăn cắp tráp vàng
Harpagon tra hỏi Clemante Anselime xuất hiện nhận là cha của Valea và Manana
Anselme chịu mọi phí tổn của đám cưới Hapagon nhường Manane cho Clemante để đổi
lấy tráp vàng, Valése cưới Elise.
2. Nhân vật Hapagon - một tính cách keo kiệt và tham lam
- Tên nhân vật mang tính biểu tượng.
- Hapagon : Latinh = Keo kiệt, Hy Lạp = Tham lam
VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
NHỮNG NỘI DUNG TRỌNG TÂM:
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY:
* PHƯƠNG ĐÔNG:
- 3 nền văn minh tiêu biểu là hạt nhân quy định toàn bộ nên văn hóa:
Đông Bắc Á + Trung Hoa , Đông Nam Á + Ấn Độ, Tây Á Trung Đông + Ả Rập.
Trường hợp của Trung Quốc - nền văn minh sớm nhất phương Đông
Văn minh cổ xưa nhất, gắn với Hy Lạp và Châu Âu
Khả năng trường tồn
Thành tựu văn minh Trung Hoa
Sức lan tỏa và ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh.
“ các nước Hán hóa” các nước đồng văn thuật ngữ “ đồng văn”
Sự tương đồng về chữ viết trước khi có sự tương đồng văn hóa, chữ Hán là cơ sở đầu
tiên, cốt lõi nhất của khối văn minh này, từ đó đưa đến sự tương đồng trên rất nhiều kĩnh
vực khác.
+ Triết học + tôn giáo
Nho giáo
+ Chế độ chính trị
+ Quan hệ xã hội
+ Văn hóa vật chất, tâm linh, tinh thần
+ Nền văn học các quốc gia cớ sự tương đồng, mô phỏng nhau về nhiều phương diện.
KHÁI LƯỢT VĂN HỌC TRUNG QUỐC.
Khởi phát từ thần thoại, từ rất sớm đã có thơ ( thời nhà Tầng)
- Văn học thời niên thiếu
- Thành tựu quan trong:
+ Kim Thi ( 11 TCN - 6 TCN ) Khổng tử có công gom dọn mang nhiều của xúc tình yêu
mãnh liệt, tinh tế, rung động. Diễn tả tư tưởng, lao động mê say, tình cảm làng xóm, gia
đình.
+ Sở từ ( câu thơ khá dài như Trường ca
- Tản văn ( Triết học)
- Đặc cơ sở vững chắc cho nền văn học Trung Quốc:
+ Các thể loại tản văn và vần văn
+ Đặc trưng văn học: ttinhg tiết - sủ
+ Chức năng văn học đã được xác định: Giáo huấn
+ Các huynh hướng hiện thực và lãng mạn
+ Các hệ tư tưởng : Nho giáo, Đạo giáo
- Văn học Trung Quốc hình thành và phát triển
Khối đồng văn cơ sở hình thành và sự xâm lấn của nền văn hóa hạt nhân Trung Hoa
đến quốc gia trong khu vực?
Thơ & tiểu thuyết - mối quan hệ thể loại
Tiểu thuyết Tây Du Ký ( 3 giá trị)
Thể thơ Hai cư ( đặc điểm)