Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 19 tục ngữ về con người và xã hội 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.13 KB, 19 trang )

MÔN HỌC: NGỮ VĂN

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy đọc thuộc 8 câu tục ngữ về thiên nhiên về lao động,
sản xuất, giải thích nội dung của ba câu.
-Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
- Tấc đất tấc vàng.
- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh
điền.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống.
- Nhất thì, nhì thục.
TaiLieu.VN


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I .Tìm hiểu chung

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI


1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.
4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.
7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

TaiLieu.VN

1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Phân nhóm

Xét về nội dung có thể
chia 9 câu tục ngữ
thành mấy nhóm ?
Ba nhóm
- Về giá trị con người: câu 1, 2, 3
- Về học tập, tu dưỡng: cđu 4, 5, 6
- Về quan hệ ứng xử: cđu 7, 8, 9


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI


1. Một mặt người bằng mười mặt của.
2. Cái răng, cái tóc là góc con người.
3. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Em hiểu nội
dung câu 1 như
thế nào?
Tìm câu tục ngữ
Câu
3 có
nghĩa
khác

nội
Theo em,
dungcủa
tương
tự.
đen)
nộigốc(nghĩa
dung
câu
2 là gì?

và nghĩa chuyển
là gì?

TaiLieu.VN

I .Tìm hiểu chung

1. Đọc:
2.Phân nhóm:

II. Tìm hiểu nội dung
1. Giá trị, hình thức và
phẩm chất con người.

Câu 1: Người quý hơn của,
quý gấp bội phần.
Câu 2: Răng và tóc phần nào thể
hiện hình thức, sức khỏe, tính tình
và nhân cách con người.
Câu 3:
a. Nghĩa gốc:
b. Nghĩa chuyển: Dù nghèo khổ,
thiếu thốn vẫn phải sống trong
sạch. Con người phải có lòng tự
trọng.


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
5. Không thầy đố mày làm nên.
6. Học thầy không tày học bạn.

Câu

khuyên
Em 6hiểu
nội
Nộichúng
dungcâu
câu
cógì?
ta
điều
dung
54như
nghĩa
gì?
thếlànào?

I .Tìm hiểu chung
1. Đọc:
2.Phân nhóm:

II. Tìm hiểu nội dung

1. Giá trị, hình thức và
phẩm chất con người.
2. Kinh nghiệm về học
tập, tu dưỡng.
Câu 4: Học làm người có
văn hóa, khéo léo trong ăn
nói, làm việc.
Câu 5: Khẳng định vai trò
và công ơn của thầy.

Câu 6: Kinh nghiệm học,
cần học thêm ở bạn.

TaiLieu.VN


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I .Tìm hiểu chung

7. Thương người như thể thương thân.
8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Nội dung câu 7 có nghĩa
là gì?
Theo em nghĩa
gốc của câu 8 là
gì? Và nghĩa
chuyển là gì?

TaiLieu.VN

1. Đọc:
2. Phân nhóm:

II. Tìm hiểu nội dung

1. Giá trị, hình thức và phẩm chất

con người.
2. Kinh nghiệm về học tập, tu dưỡng.
3. Kinh nghiệm về quan hệ ứng xử.

Câu 7: Khuyên nhủ mọi người cần
thương yêu người khác như bản thân
mình.
Câu 8:
a. Nghĩa gốc:
b. Nghĩa chuyển: Phải nhớ ơn người
tạo ra thành quả cho mình hưởng
thụ.


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

9. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .

Nghĩa gốc và nghĩa chuyển
của câu 9 là gì?

TaiLieu.VN

I .Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung


1. Giá trị, hình thức và phẩm chất
con người.
2. Kinh nghiệm về học tập, tu dưỡng.
3. Kinh nghiệm về quan hệ ứng xử.
Câu 9 :
a. Nghĩa gốc:
b. Nghĩa chuyển: Chia rẽ thì yếu,
đoàn kết lại thì mạnh.


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Diễn đạt bằng so sánh: câu 1, 6, 7.

câu tục
CâuĐọc
1, 6:lạiSử9 dụng
nghệ thật gì?
chỉ rabằng
các mười mặt
Mộingữ
mặtvàngười
biện phápcủa.
nghệ

thuậtngười
đã được
Thương
nhưsửthể thương
dụng.
thân.

- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: câu
8, 9.
- Từ và câu có nhiều nghĩa: câu 2, 3,
4, 8, 9.
- Vần lưng, điệp từ: gây ấn tượng, dễ
nhớ.

TaiLieu.VN


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:

Theo các em nội
dung chung của chín
câu tục ngữ là gì?


TaiLieu.VN

Các câu tục ngữ đã tôn vinh
giá trị con người, đưa ra nhận
xét, lời khuyên về những phẩm
chất và lối sống mà con người
cần phải có.


Tiết 76

TỤC NGỮ
VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu nội dung
III. Tổng kết
IV. Luyện tập

TaiLieu.VN

1

2

4

5

3



VỀ NHÀ

1. Học thuộc, hiểu nội dung 9 câu tục ngữ trong bài.
2. Sưu tầm thêm mỗi em 10 – 20 câu có nội dung
tương tự.
3. Soạn bài: Rút gọn câu, hiểu thế nào là rút gọn câu
và cách dùng câu rút gọn.

GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT

TaiLieu.VN


BÀI 1

Trong các câu sau, câu nào không phải là tục ngữ ?
c. Năng nhặt chặt bị.
a. Nước cả cá to.
d. Uống nước nhớ nguồn.
b. Nước chảy đá mòn.
Rất
tiếc
em
sai
rồi


Hoan hô
đúng rồi

Câu a
TaiLieu.VN

Câu b

Câu c

Câu d


BÀI 2
a. Tìm các câu tục ngữ có nội dung tương tự với câu 1
- Người ta là hoa đất.
- Lấy của che thân , không ai lấy thân che của.
- Người sống đống vàng.

TaiLieu.VN


BÀI 3
Thảo luận nhóm: Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ
Không thầy đố mày làm nên
Học thầy không tày học bạn
Mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau vì sao?

TaiLieu.VN



BÀI 4

Thi tiếp sức
Trong vòng 3 phút đại diện hai đội lên bảng ghi ra các câu tục
ngữ về con người và xã hội. Đội nào ghi được đúng và nhiều hơn thì thắng.

TaiLieu.VN


BÀI 5

Theo các
em thành
ngữ và
tục ngữ
khác
nhau như
thế nào?

TaiLieu.VN

Thành ngữ
Là loại cụm từ cố
định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh.
VD: - một nắng hai
sương.
- ba chìm bảy nổi.


Tục ngữ
Thể hiện kinh nghiệm
của nhân dân về mọi
mặt.
VD: - Có chí thì nên.
- Góp gió thành
bão.


1

3

2

4

Em có nhận xét gì về hàm răng, mái tóc của các bức ảnh trên?

TaiLieu.VN

5


Thương người như thể thương thân
TaiLieu.VN


Hiến
máu

nhân
đạo

Thương người như thể thương thân
TaiLieu.VN



×