Bài 1: Tính rồi so
sánh hai biểu thức sau:
A = 3 –(-4) + 1;
B = (-2) + 10
Giải:
A = 3 –(-4) + 1
B = (-2) + 10
A = 3 + 4 +1
B = (10 -2)
A=8
B=8
Vậy A = B hay 3 –(-4) + 1= (-2) + 10
bài 2: Tìm số
nguyên x biết
x–3= 5
Giải:
x–3= 5
x
= 5+3
x
= 8
Tiết 53.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
?
Ta đã biế
t vớcân
i mọthăng
i số nguyê
n a,
b ta
Khi
bằng
nếu
luôn có:
cho đồng thời hai vật nặng có
a + b = b + a. ở đây dấu “=” để chỉ 2
biểukhối
thức lượng
a + b vànhư
b + anhau
bằngvào
nhau.hai
cân
vẩn
thế
nào.
thăng
Khiđĩa
viếtcân
acân
+ bthì
=thì
b + cân
anhư
ta đượ
c mộ
t
đẳnbằng.
g thức, mỗ
i đẳng lại
thứckhi
có 2 ta
vế:bớt
vế
Ngược
Ngược
khi tamột
bớt khối
hai
trái hai
và vế
phảcân
i. lạicùng
đĩa
?
tương
tự cùng
như “câ
n khối
đóa” lượng
đẳng
đĩa
cân
một
lượng thì cân vẩn thăng bằng.
thứ
c cũng có các tính chất
thì
. cân như thế nào.
sau
Tiết 53.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết
a) x – 3 = -5
b) x + 4 = -2
Gợi ý
Cộng (hoặc trừ) vào hai vế của
đẳng thức sao cho vế trái của các
đẳng thức chỉ còn lại x
Giải
b) x + 4 = -2
x + 4 -4 = -2 -4
x
= -2 -4
x
= -6
Giải
a) x – 3 = -5
x – 3 +3 = -5 +3
x
= -5 +3
x
= -2
Tiết 53.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức;
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế
này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải
đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu
“-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”
Ví dụ
a) x - 3 = -5
x
= -5 +
x
= -2
b) x + 4 = -2
x
= -2 -4
x
= -6
Khi chuyển một số hạng
từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức, ta phải
làm gì ?
Tiết 53.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ
3. Quy tắc chuyển vế
Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế
này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải
đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu
“-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”
Ví dụ: Áp dụng quy tắc
chuyển vế, tìm x biết:
a)x – 2 = 8
b)- 4 + x = - 2
Giải
a) x - 2 = 8
x
= 8+ 2
x
= 10
b) - 4 + x = -2
x
x
= -2 +4
= 2
Tiết 53.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng
2. Ví dụ
thức
3. Quy tắc chuyển vế
Áp dụng quy tắc chuyển vế
Tìm số nguyên x biết:
a) x – 3 = 4
b) 4 = x + 8
Giải
a) x – 3 = 4
x
=4+3
x
=7
Chuyển (-3) từ VT
sang VP thành (+3)
b) 4 = x + 8
Chuyển (+8) từ VP
4=x+8
sang VT thành (-8)
4–8=x
- 4 = x hay x = - 4
Tiết 53.
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc: Khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức, ta phải đổi dấu số
hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu
“-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”
Nhận xét:
Gọi x là hiệu của a và b, ta có:
x=a-b
Áp dụng quy tắc chuyển vế ta có:
x+b=a
Ngược lại nếu có: x + b = a, thì theo
quy tắc chuyển vế ta có x = a - b
Vậy hiệu của (a – b) là một số x
mà khi lấy x cộng với b sẽ được a
hay phép trừ là phép toán ngược
của phép cộng
Bài tập: Các bài biến đổi sau đúng hay sai?
STT
CÂU
1
x - 45 = - 12
x = - 12 + 45
2
x -12 = 9 - 7
x = 9 - 7 -12
3
2 - x = 17 - 5
- x = 17 - 5 - 2
4
5+x=-8
x=-8+5
ĐÚNG
SAI
X
X
X
X
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Tính chất của đẳng thức:
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
2. Ví dụ:
3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc: Khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức, ta phải đổi dấu
số hạng đó: dấu “+” đổi thành
dấu “-” và dấu “-” đổi thành
dấu “+”
Nhận xét. SGK
- Học thuộc các tính chất của đẳng thức
và quy tắc chuyển vế
- Xem lại các ví dụ đã làm và làm các
BT 62, 64, 65 SGK toán 6 trang 87, bài
95, 96 SBT toán 6 trang 65
- Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ
bảng ( bài 69 SGK trang 87)