Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Mô hình dạy học hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.18 KB, 22 trang )

mô hình dạy học hiện
đại
Bài giảng Cao học
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Đức Trí
Viện Khoa học giáo dục việt nam


1. Hoạt động dạy học
1.1. Dạy học theo lý thuyết hoạt động
Khái niệm hoạt động
là phương thức tồn tại của con người bằng cách tác động vào
đối tượng để tạo ra một SP nhằm thoả mãn nhu cầu của bản
thân và nhóm XH
Các dạng hoạt động
- Căn cứ vào đối tượng lao động: HĐ lao động; HĐ giao tiếp
- Căn cứ vào quá trình phát triển cá thể và sự nối tiếp nhau
trong cuộc sống của con người: HĐ vui chơi; HĐ học tập;
HĐ lao động
- Căn cứ vào sản phẩm hoạt động tạo ra là vật chất hoặc tinh
thần: HĐ thực tiễn; HĐ tinh thần


1. Hoạt động dạy học
Cấu trúc của hoạt động
Chủ thể

Khách thể

Hoạt động cụ thể



Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Điều kiện, phương tiện
Sản phẩm

Dựa vào cấu trúc trên để phân tích
cấu trúc của hoạt động dạy và hoạt động học


1. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Chủ thể

Người dạy

Người học

Đối tượng

Kiến thức, Kĩ năng; Thái độ;

Các giá trị XH; Cách thức lĩnh
hội chúng

Kiến thức, Kĩ năng; Thái độ;
Các giá trị XH; Cách thức lĩnh
hội chúng

Hoạt động

HĐ của người dạy:

HĐ của người học:

-

-

(Đặc điểm)

HĐ đặc trưng, có ý thức
- HĐ nghề nghiệp tạo cái mới
- HĐ có tổ chức, có kế hoạch, chương
trình nhằm đạt MT trong ĐK cụ thể

HĐ đặc trưng, có ý thức
- MĐ: Thay đổi bản thân, hình thành
và phát triển nhân cách người học

Hành động Triển khai, cụ thể hoá HĐ g/dạy Triển khai, cụ thể hoá HĐ h/tập
Thao tác


Gắn liền với công cụ, phương
tiện giảng dạy

Gắn liền với công cụ, phương
tiện học tập


1. Hoạt động dạy học

Những năng lực chủ yếu cần có ở người dạy:
- Năng lực chuyên môn
- Năng lực quản lý lớp học
- Năng lực PPDH
- Năng lực chẩn đoán
- ...


1. Hoạt động dạy học

Những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả học tập:
- Các yếu tố ở bên ngoài nhà trường
- Các yếu tố ở trong nhà trường
- Các yếu tố ở trong lớp
- Các yếu tố cá nhân
- Các yếu tố gia đình
- Giờ học và nhân cách giáo viên
- Sự liên quan và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố
- v.v



1. Hoạt động dạy học

1.2. Giao tiếp và việc tổ chức hoạt động dạy - học
Định nghĩa
Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người
nhằm mục đích nhận thức, thông qua trao đổi với nhau về
thông tin, về cảm xúc, sự ảnh hưởng tác động qua lại với
nhau.


Chức năng
- Chức năng định hướng hoạt động
- Chức năng phản ánh hay nhận thức
- Chức năng đánh giá và điều chỉnh


1. Hoạt động dạy học
Công cụ: ngôn ngữ, phi ngôn ngữ
Các loại hình giao tiếp:
- Theo tính chất tiếp xúc: Giao tiếp trực tiếp; Giao tiếp gián tiếp
- Theo số người tham dự trong giao tiếp: Giao tiếp song phương;
Giao tiếp nhóm; Giao tiếp xã hội (tầm quốc gia, quốc tế)
- Theo mục đich của giao tiếp:
Giao tiếp chính thức là loại hình giao tiếp có sự ấn định theo
pháp luật, theo một quy trình được các tổ chức thừa nhận như
hội họp, mít tinh, học tập ...
Giao tiếp không chính thức là loại hình giao tiếp không có sự
quy định nào, mang nặng tính cá nhân.



1. Hoạt động dạy học

Đặc điểm của giao tiếp trong hoạt động dạy - học
- Giao tiếp là nền để hoạt động dạy - học diễn ra
- Trao đổi thông tin hai chiều GV - HS và HS - HS liên tục
diễn ra một cách tích cực, theo một logic chặt chẽ nhằm
hướng tới thực hiện mục tiêu đặt ra
- Giao tiếp có thể giữa GV và HS cả lớp, với nhóm HS, với
từng HS


3. Nh÷ng yªu cÇu cña thêi ®¹i ®èi víi d¹y häc

-

Sự bùng nổ thông tin
Tiến bộ khoa học – công nghệ
Nền kinh tế tri thức
Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế


3. Các trào lưu sư phạm đương đại

3.1. Trào lưu sư phạm tự do Lấy người học làm trung tâm
Phương diện vĩ mô:
- SP đào tạo phải đáp ứng nhu cầu KT-XH
- Chú ý lợi ích của người học
Phương diện vi mô:
- Tổ chức DH phù hợp với người học

- Chú ý cấu trúc tư duy, cá nhân hoá, cá thể hoá việc học
tập
- Khuyến khích, tạo ĐK tự KT, ĐG...


3. Các trào lưu sư phạm đương đại

3.2. Trào lưu sư phạm Bách khoa
(Hướng vào người dạy Teacher Centred; Lâu nay dịch là Lấy ngư
ời dạy làm trung tâm)

3.3. Trào lưu sư phạm đóng (hay sưư phạm hình thức)
(Dựa vào chương trình Program Based Education, Theo năng lực
thực hiện Competency Based Education).

3.4. Trào lưu sư phạm mở (hay sư phạm không hình thức)
Nhấn mạnh sự tác động qua lại giữa người học, người dạy và môi trư
ờng sư phạm, nổi bật là Sư phạm tương tác (Interactive Pedagogy)


3. Các trào lưu sư phạm đương đại

Sư phạm tương tác
- Sự hứng thú
- Sự tham gia Học
- Trách nhiệm

- Xây dựng kế hoạch
Dạy - Tổ chức hoạt động
- Hợp tác


Môi trường
- ảnh hưởng
- Thích nghi


4. Bản chất của dạy học và
xu thế DH hiện đại
4.1. Bản chất của DH
* MĐ lý tưởng của DH: GD con người phát triển hài hoà về
các mặt:
- Tâm trí (trí tuệ, tình cảm, ý chí);
- Thể chất (thể lực, thể hình, thể năng);
- Năng lực hoạt động thực tiễn, trong đó có NL kỹ thuật
tổng hợp (K. Mác); KN sống (phương Tây); KN xã hội
(UNESCO)...


4. Bản chất của dạy học và
xu thế DH hiện đại
* ND tổng quát: huấn luyện,BD, phát triển có định hướng các
thành phần thực thể của con người
- Tâm hồn và Thể chất
- Nhận thức, biểu đạt xúc cảm và thái độ, vận động thể
chất và TL
- Ngôn ngữ, đạo đức, nghệ thuật, logic, khoa học, công
nghệ, sinh hoạt, tay nghề ...,


4. Bản chất của dạy học và

xu thế DH hiện đại
5 thành tố của QTDH:
* Nội dung học vấn gồm 4 yếu tố: (Định hướng)
- Tri thức
- Các phương thức hoạt động
- Kinh nghiệm hoạt động sáng tạo;
- Kinh nghiệm đời sống cảm xúc và đánh giá.
* Các hoạt động và chủ thể HĐ (Vận hành, thực hiện)
* Các nhân tố và tình huống TL, đạo đức, XH (Động lực)
* Các nguồn lực vật chất của D và H (Điều kiện)
* Các sản phẩm củaDH (Quản lý)






NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG
-

Kiểm soát chất lượng
Đảm bảo chất lượng
Thanh tra chất lượng
QL chất lượng tổng thể - TQM
Kiểm định chất lượng
Đánh giá, đo lường chất lượng
Chính sách chất lượng
Kế hoạch chất lượng (chương trình hành động cụ thể


với các MT từng thời kì, cơ chế mọi người tham gia cải tiến
chất lượng không ngừng – TQM)


CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG
-

-

Mô hình BS 5750/ ISO 9000
QL chất lượng tổng thể - TQM
• Cải tiến liên tục
• Cải tiến từng bước
• Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng
Mô hình các yếu tố tổ chức – SEAMEO 1999: CL
của 5 yếu tố (đầu vào; quá trình ĐT; đầu ra; sản phẩm;
giá trị gia tăng)

-

Mô hình CIMO và CIPO của UNESCO



×