Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

báo cáo chung tư vấn kiểm định hồ chứa suối dầu tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 64 trang )

Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

MỤC LỤC

Chương 1.............................................................................................7
MỞ ĐẦU.............................................................................................7
1.1. Các căn cứ để lập báo cáo...........................................................7
1.2. Danh sách các thành viên tham gia nghiên cứu.......................8
1.3. Các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng trong tính
toán, đánh giá...........................................................................................8
1.4. Các đặc trưng khí tượng thủy văn.............................................9
Vận tốc gió lớn nhất thiết kế...................................................................................10

1.5. Đặc điểm khí hậu thủy văn.......................................................10
1.6. Mạng lưới trạm khí tượng - thủy văn......................................11
Chương 2...........................................................................................11
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA SUỐI
DẦU........................................................................................................11
2.1. Giới thiệu và mô tả chung.........................................................11
2.2. Các số liệu đã thu thập được....................................................16
2.2.1. Các tập thuyết minh...............................................................16
2.2.2. Các tập bản vẽ.........................................................................16
2.3. Những vấn đề khảo sát, thiết kế, thi công công trình.............17
2.4. Công tác quản lý hồ - đập.........................................................18
2.4.1. Hệ thống quản lý....................................................................18
2.4.2. Đánh giá sơ bộ về hiện trạng công trình đầu mối................19
* Thấm: Hiện tại đã xuất hiệt một số vị trí thấm tại đập chính và
đập phụ, cụ thể như sau:.......................................................................19
2.4.3. Đánh giá về công tác quản lý hiện tại...................................20
Chương 3...........................................................................................21
TÍNH TOÁN, KIỂM TRA xác suẤt chẤt lưỢng công trình xây


dỰng tẠi hiỆn trưỜng (chi tiẾt phỤ lỤc 2)........................................21
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ...................................................................21
3.1.1. Mục tiêu...................................................................................21
- Kiểm tra cường độ bê tông tràn xả lũ, đường kính cốt thép
trong bê tông và kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. . . .22
3.1.2. Nhiệm vụ.................................................................................22
- Kiểm tra hiện trường tràn xả lũ, lựa chọn vị trí thí nghiệm đánh
giá hiện trạng chất lượng tràn xả lũ....................................................22
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

1


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

3.2. Nội dung, khối lượng thực hiện................................................22
Theo khối lượng kiểm tra chất lượng tràn xả lũ hồ chứa nước
Suối Dầu được duyệt, qua kiểm tra thực tế hiện trường, quyết định
lựa chọn khối lượng, vị trí kiểm tra trên kết cấu công trình như sau:
.................................................................................................................22
3.2.1. Nội dung 1: Kiểm tra cường độ bê tông tràn xả lũ bằng
phương pháp kết hợp siêu âm và súng bật nẩy..................................22
Tại các cấu kiện sau: .......................................................................22
(1) Ngưỡng tràn khoang 1, ký hiệu mẫu NT1;...............................22
(2) Ngưỡng tràn khoang 2, ký hiệu mẫu NT2;...............................22
(3) Ngưỡng tràn khoang 3, ký hiệu mẫu NT3;...............................22
(4) Dốc nước đoạn 1, ký hiệu mẫu DN1;........................................22
(5) Dốc nước đoạn 2, ký hiệu mẫu DN2;........................................22
(6) Dốc nước đoạn 3, ký hiệu mẫu DN3;........................................22
(7) Tường bên đoạn ngưỡng tràn trái, ký hiệu mẫu TB1;............22

(8) Trụ pin trái, ký hiệu mẫu TP1;.................................................22
(9) Trụ pin phải, ký hiệu mẫu TP2;................................................22
(10) Tường bên đoạn ngưỡng tràn phải, ký hiệu mẫu TB2..........22
3.2.1.1. Thiết bị sử dụng để kiểm tra..............................................22
Đo thời gian truyền xung siêu âm trong bê tông bằng máy siêu âm
đo cường độ bê tông PUNDIT: Tuân thủ tiêu chuẩn BS1881: Part
203:92, TCVN 9335:2012......................................................................22
Đo khoảng cách truyền xung siêu âm bằng thước dây.................22
Thiết bị sử dụng để xác định độ cứng bề mặt của bê tông là súng
thử bê tông:............................................................................................22
- Kiểu: Bật nảy – N34...........................................................22
- Số sê ri: 130586; Tem 00709..............................................22
- Cơ sở sản xuất: Proceq - Thụy Sỹ...................................23
- Đặc trưng kỹ thuật:............................................................23
+ Phạm vi đo: (10 ÷ 100) N/mm2;...................................................23
+ Sai số cho phép: ± 3 N/mm2.........................................................23
3.2.1.2. Kết quả kiểm tra.................................................................23
3.2.1.3. Phương pháp tính toán......................................................23
a) Cường độ bê tông trung bình của các vùng kiểm tra...............23
(aN/cm2)...........................................................................................23
Trong đó:...........................................................................................23
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

2


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

m: Số vùng kiểm tra trên cấu kiện..................................................23
Rhti: Cường độ nén vùng kiểm tra thứ I,......................................23

Rhti = C0.R0.....................................................................................23
R0: Cường độ nén của vùng kiểm tra thứ i được tra bảng tương
ứng với vận tốc siêu âm Vi và trị số bật nảy Ni đo được trong vùng
đó;...........................................................................................................23
C0: Hệ số ảnh hưởng dùng để xét đến sự khác nhau giữa thành
phần của bê tông vùng thử và bê tông tiêu chuẩn..............................23
C0 = C1.C2.C3.C4............................................................................23
Trong đó: ..........................................................................................23
C1: Hệ số ảnh hưởng của mác xi măng sử dụng để chế tạo cấu
kiện xây dựng;.......................................................................................23
C2: Hệ số ảnh hưởng của hàm lượng xi măng sử dụng cho 1m3 bê
tông;........................................................................................................23
C3: Hệ số ảnh hưởng của loại cốt liệu lớn sử dụng để chế tạo cấu
kiện, kết cấu;..........................................................................................23
C4: Hệ số ảnh hưởng của đường kính lớn nhất của cốt liệu sử
dụng để chế tạo cấu kiện, kết cấu xây dựng........................................23
b) Cường độ bê tông tại hiện trường..............................................24
(4-2).........................................................................................................24
Trong đó:...........................................................................................24
: Cường độ bê tông trung bình của các vùng kiểm tra;................24
: Hệ số biến động cường độ bê tông của các vùng kiểm tra;........24
tα: Hệ số phụ thuộc vào số lượng vùng kiểm tra...........................24
c) Công thức xác định cường độ bê tông yêu cầu (Ryc)................24
Ryc = M.(1 - 1,64.).......................................................................24
Trong đó:...........................................................................................24
M: Mác bê tông;...............................................................................24
: Hệ số biến động cường độ bê tông, = 0,135 (TCXDVN 356:2005).
.................................................................................................................24
Ryc = 0,778.M ....................................24
e) Đánh giá........................................................................................24

Bê tông trên kết cấu công trình được chấp nhận về cường độ chịu
nén khi giá trị cường độ bê tông hiện trường không nhỏ hơn 90%
cường độ bê tông yêu cầu......................................................................24
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

3


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

...........................................................24
Trong đó:...........................................................................................24
Rht: Cường độ bê tông hiện trường của kết cấu, cấu kiện đã kiểm
tra bằng các phương pháp không phá huỷ, Ryc là cường độ bê tông
yêu cầu....................................................................................................24
3.3.2. Nội dung 2: Kiểm tra cường độ bê tông tràn xả lũ bằng
phương pháp súng bật nẩy...................................................................24
Tại các cấu kiện sau: .......................................................................24
(1) Ngưỡng cửa tràn khoang 1, ký hiệu mẫu NT1;.......................24
(2) Ngưỡng cửa tràn khoang 2, ký hiệu mẫu NT2;.......................25
(3) Ngưỡng cửa tràn khoang 3, ký hiệu mẫu NT3;.......................25
(4) Tường bên ngưỡng tràn khoang 1, ký hiệu mẫu TB1;............25
(5) Tường bên dốc nước đoạn 1, ký hiệu mẫu TB2;......................25
(6) Tường bên dốc nước đoạn 2, ký hiệu mẫu TB3;......................25
(7) Tường bên dốc nước đoạn 3, ký hiệu mẫu TB4;......................25
(8) Tường bên đoạn nước rơi, ký hiệu mẫu TB5;..........................25
(9) Trụ pin trái đoạn ngưỡng, ký hiệu mẫu TP1;..........................25
(10) Trụ pin trái đoạn dốc nước 1, ký hiệu mẫu TP2;..................25
(11) Trụ pin trái đoạn dốc nước 2, ký hiệu mẫu TP3;..................25
(12) Trụ pin trái đoạn dốc nước 3, ký hiệu mẫu TP4;..................25

(13) Trụ pin phải đoạn ngưỡng, ký hiệu mẫu TP5;......................25
(14) Trụ pin phải đoạn dốc nước 1, ký hiệu mẫu TP6;.................25
(15) Trụ pin phải đoạn dốc nước 2, ký hiệu mẫu TP7;.................25
(16) Trụ pin phải đoạn dốc nước 3, ký hiệu mẫu TP8;.................25
(17) Tường bên đoạn ngưỡng cửa tràn 3, ký hiệu mẫu TB6;.......25
(18) Tường bên dốc nước đoạn 1, ký hiệu mẫu TB7;....................25
(19) Tường bên dốc nước đoạn 2, ký hiệu mẫu TB8;....................25
(20) Tường bên dốc nước đoạn 3, ký hiệu mẫu TB9.....................25
3.2.3. Nội dung 3: Kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đường kính
cốt thép bằng phương pháp siêu âm............................................................................25

Căn cứ TCVN 9356:2012 Kết cấu bê tông cốt thép – Phương
pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường
kính cốt thép trong bê tông...................................................................25
Máy đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đường kính cốt
thép nằm trong kết cấu bê tông cốt thép (máy kỹ thuật số), có các
thông số kỹ thuật sau:...........................................................................25
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

4


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

- Cơ sở sản xuất: Proceq - Thụy Sỹ................................................26
- Dải đo cực đại: 200mm..................................................................26
- Dải các đường kính: 5 - 50mm. ....................................................26
- Dải đo độ sâu: 20 - 180mm. ..........................................................26
- Bộ nhớ ổn định: 100.000 giá trị đo. .............................................26
- Dải nhiệt độ hoạt động: -100oC - +600oC....................................26

3.4. Kết luận......................................................................................26
Qua kết quả kiểm tra chất lượng các bộ phận kết cấu của Tràn xả
lũ công trình hồ chứa nước Suối Dầu, đơn vị tư vấn báo cáo các kết
quả cụ thể như sau:...............................................................................26
- Kiểm tra bê tông bằng phương pháp kết hợp máy siêu âm và
súng bật nẩy: Rht = 208,73 (daN/cm2); Rht/Ryc = 1,34  Bê tông
đạt yêu cầu về cường độ chịu nén;.......................................................26
- Kiểm tra bê tông bằng súng bật nẩy: Rht = 208,97 (daN/cm2);
Rht/Ryc = 1,34  Bê tông đạt yêu cầu về cường độ chịu nén.........27
- Kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép bằng máy siêu
âm: Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép tại một vài vị trí kiểm tra
lớn hơn theo quy định thiết kế nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho
phép của quy phạm và không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
công trình...............................................................................................27
- Kiểm tra đường kính cốt thép bằng máy siêu âm: Đường kính
cốt thép tại các vị trí kiểm tra đúng theo quy định thiết kế..............27
Tại các vị trí kiểm tra thực tế tại công trình, các mẫu phân tích
trong phòng thí nghiệm và căn cứ vào hồ sơ thiết kế, chúng tôi có
nhận xét:.................................................................................................27
Kết quả kiểm tra cường độ chịu nén của bê tông bằng phương
pháp kết hợp siêu âm và súng bật nẩy cũng như phương pháp sử
dụng súng bật nẩy cho thấy cường độ chịu nén của bê tông đảm bảo
theo tiêu chuẩn hiện hành.....................................................................27
Kết quả kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép bằng máy
siêu âm cho thấy chiều dày lớp bê tông bảo vệ tại một số vị trí kiểm
tra lớn hơn quy định cho phép của bản vẽ thiết kế nhưng vẫn trong
giới hạn cho phép của quy phạm và ít ảnh hưởng tới chất lượng công
trình........................................................................................................27
Kết quả kiểm tra đường kính cốt thép bằng máy siêu âm: Đường
kính cốt thép tại các vị trí kiểm tra đúng theo quy định thiết kế......27

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

5


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

Với những kết quả trên, đơn vị tư vấn kết luận: Chất lượng của
các cấu kiện Tràn xả lũ công trình hồ chứa nước Suối Dầu đạt yêu
cầu về cường độ, chất lượng và các chỉ tiêu thiết kế yêu cầu............27
Chương 4......................................................................................27
TÍNH TOÁN LÚN, Ổn ĐỊnh ĐẬp ĐẤT .......................................27
4.1. Mục đích tính toán....................................................................27
4.2. Tài liệu dùng cho tính toán.......................................................28
4.3. Phương pháp tính toán.............................................................28
4.4. Các trường hợp tính toán.........................................................29
4.5. Sơ đồ tính toán...........................................................................29
4.6. Kết quả phân tích ứng suất biến dạng MC1...........................30
4.7. Kết quả phân tích thấm và ổn định MC1................................33
4.8. Kết quả phân tích thấm và ổn định MC2................................35
4.9. Kết quả phân tích ứng suất biến dạng MC2...........................37
4.10. Kết luận ...................................................................................39
Chương 5...........................................................................................40
TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ.........................................................40
(Chi tiết phụ lục tính toán dòng chảy lũ).......................................40
5.1. Mục đích tính toán....................................................................40
5.2. Chọn mô hình tính toán............................................................40
5.3. Hoàn nguyên lũ hồ Suối Dầu năm 2010 từ mưa.....................40
5.4. Kết quả hoàn nguyên lũ ...................................................................................43
5.5. Các đặc trưng lũ................................................................................................45

5.6. Đánh giá kết quả hoàn nguyên lũ từ mưa.........................................................45
5.7. Các đặc trưng lũ thiết kế...................................................................................46
a) Tần suất phòng lũ................................................................................................46
b) Lượng mưa thiết kế..............................................................................................46
5.8. Kết quả tính toán lưu lượng lũ..........................................................................49
5.9. Tóm tắt các đặc trưng lũ thiết kế ...................................................................52
5.10. Điều tiết lũ hồ chứa........................................................................................53
5.10.1. Hồ sơ thiết kế..................................................................................................53
5.10.2.
Kiểm định an toàn đập...................................................................................54
5.10.3.
Điều tiết lũ khi tràn gặp sự cố .......................................................................54
5.10.4.
Nhận xét kết quả tính toán điều tiết lũ...........................................................55
5.11. Lũ cực hạn PMF.............................................................................................55
5.11.1. Phương pháp tính toán................................................................................55
5.11.2. Kết quả tính toán lũ P=0,01%.....................................................................55
5.11.3. Điều tiết lũ P=0,01%...................................................................................56
5.12. Kết luận..........................................................................................................56
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

6


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

Chương 6...........................................................................................57
TÍNH TOÁN THỦY LỰC TRÀN XẢ LŨ ...................................57
(Chi tiết phụ lục 4)...........................................................................57
6.1. Các thông số thiết kế.................................................................57

6.2. Tính toán thủy lực tràn ............................................................58
6.3. Kết luận và kiến nghị................................................................62
Chương 7...........................................................................................63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................63
7.1. Tóm tắt kết quả quan sát, nghiên cứu.....................................63
7.2. Kiến nghị....................................................................................64

Chương 1

MỞ ĐẦU
1.1. Các căn cứ để lập báo cáo
Báo cáo kiểm định an toàn đập, công trình hồ chứa nước Suối Dầu được lập dựa trên
các căn cứ sau:
Căn cứ Nghị định số: 72/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2007 của Chính phủ
về quản lý an toàn đập;
Căn cứ Thông tư số: 33/2008/TT-BNN ngày 04/02/2008 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn thực hiện một số điều thuộc Nghị định số
72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về quản lý an toàn đập;
Căn cứ Công văn số 602/UBND-KT ngày 13/01/2013 của UBND tỉnh Khánh Hòa
về việc kiểm định an toàn đập cho hai hồ chứa: Suối Dầu, Cam Ranh;
Căn cứ Quyết định số 1105/QĐ-UBND ngày 08/5/2013 của UBND tỉnh Khánh Hòa
về việc phê duyệt đề cương và dự toàn kiểm định an toàn đập hồ chứa Suối Dầu;
Căn cứ Quyết định số 85/QĐ-CT-DA ngày 20/5/2013 của Công ty TNHH MTV
Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa về việc phê duyệt chỉ định thầu gói thầu:
Tư vần kiểm định an toàn đập hồ chứa Suối Dầu;
Căn cứ Hợp đồng số 91/HĐ-TV ngày 22/5/2013 giữa Công ty TNHH MTV Khai
thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa với Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền
Trung về việc: Tư vấn kiểm định an toàn đập hồ chứa Suối Dầu;
Căn cứ kết quả nghiên cứu hiện trường, khảo sát địa chất, thu thập tài liệu khảo sát
thiết kế của chủ đầu tư, tính toán và đánh giá của tập thể chuyên gia và kỹ sư của Viện

Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung - Trường ĐH Thủy lợi, sự phối hợp của lãnh
đạo và cán bộ kỹ thuật các phòng ban chuyên môn của Công ty TNHH Một thành viên
Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa.

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

7


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

1.2. Danh sách các thành viên tham gia nghiên cứu
TT

Họ tên

Chức danh bố trí

Nhiệm vụ tham gia

1

PGS.TS. Đỗ Văn Lượng

Chủ nhiệm dự án

Điều hành chung
Phụ trách tính toán kiểm
định an toàn đập
Kiểm định an toàn đập


2

Th.S Trần Văn Vững

Phó chủ nhiệm dự án

3

Th.S Đỗ Xuân Tình

Chuyên gia an toàn đập

4

KS. Nguyễn Anh Hùng

Chuyên ngành công trình

5

Th.S Hoàng Quốc Xuyển

Chuyên gia công trình

6

KS. Trần cao Kiên

Chuyên ngành công trình


7

ThS. Đỗ Cảnh Hào

Chủ nhiệm thủy nông

Kiểm định an toàn đập
Phụ trách tính toán dòng
chảy
Phụ trách thủy văn điều
tiết
Tính toán thủy nông

8

ThS Đoàn Văn Hướng

Chuyên gia công trình

Tính toán ĐTM

9

KS. Trần Văn Lượng

Chuyên gia công trình

14 Th.S Bùi Anh Dũng


Chuyên gia kết cấu

15 KS Nguyễn Thị Sen

Chuyên gia kinh tế

Phụ trách tính toán thủy
lực
Phụ trách chung địa chất
công trình
Phụ trách khảo sát ĐH
Phụ trách tính toán kết
cấu, ổn định đập
Lập dự toán

16 ThS. Đinh Xuân Anh
17 KS. Đỗ Thị Huyên

Chuyên gia vật liệu XD

Phụ trách mô hình TN

Chuyên ngành công trình

Tham gia

18 KS. Phạm Văn Tú

Chuyên ngành công trình


Tham gia

19 KS. Phạm Quang Mạnh
20 KS. Đặng Khoa Thi

Chuyên ngành công trình

Tham gia

Chuyên ngành công trình

Tham gia

10 KS. Nguyễn Quốc Huy

Chủ nhiệm địa chất

12 Th.S Nguyễn Thanh Long Chủ nhiệm địa hình

1.3. Các quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật được sử dụng trong tính toán, đánh giá
- Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam TCXDVN 285-2002 "Công trình thủy lợi - Các
quy định chủ yếu về thiết kế";
- Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 14TCN 175-2005;
- Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế QPTL-C6-77;
- Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn QPTL-C8-76;
- Quy phạm tải trọng và lực tác dụng lên công trình thủy lợi QPTL-C1-78;
- Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu
TCN 4453 – 1995;
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi


8


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

- Quyết định số 25/2006/QĐ-BXD ngày 05/9//2006 của bộ xây dựng về việc ban
hành định mức dự toán xây dựng công trình phần thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu
xây dựng;
- Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCNV 5308-91;
- Công trình thủy lợi - Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa chất trong
các giai đoạn lập dự án và thiết kế TCVN 8477-2010;
- Quy phạm bảo quản mẫu đá & đất trong công tác khảo sát địa chất công trình thủy
lợi QPTL-270;
- Quy trình kỹ thuật khoan máy 14TCN 30-85, Quy trình kỹ thuật khoan tay 14TCN
06-85; Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường 22TCN 355-06;
- Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh CPT TCVN 174-1989, Phương pháp thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT TCVN 174-1989;
- Đất xây dựng – Phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định các đặc trưng
của chúng TCVN 174-1989;
- Các tiêu chuẩn thí nghiệm TCVN từ 4195-1995 đến 4202-1995;
- Đất xây dựng – phân loại TCVN 5747-1993;
- Thí nghiệm nén đất một trục TCVN 4200-1995, Thí nghiệm nén đất 3 trục theo sơ
đồ CU, ASTM D4767-95;
Và môt số qui phạm tiêu chuẩn khác,
1.4. Các đặc trưng khí tượng thủy văn
Trạm khí tượng Nha Trang quan trắc đầy đủ các đặc trưng, yếu tố khí tượng, chất
lượng đảm bảo, được dùng để tính toán các đặc trưng khí hậu TBNN.
a) Nhiệt độ không khí
Các đặc trưng nhiệt độ không khí TBNN được tính toán ghi ở bảng 2-1
Bảng 2-1

Bảng các đặc trưng nhiệt độ không khí
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII Năm

Tcp(0C) 23,9 24,5 25,7 27,3 28,4 28,6 28,4 28,4 27,6 26,6 25,6 24,4 26,6
Tmax 0C) 26,9 27,7 29,3 31,0 32,3 32,5 32,4 32,5 31,5 29,7 28,2 26,9 30,1
Tmin(0C) 21,3 21,8 22,9 24,6 25,5 25,6 25,4 25,4 24,7 24,0 23,3 22,0 23,9
b) Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối cao về mùa mưa và thấp về mùa khô. Các đặc trưng độ ẩm tương đối

TBNN thể hiện bảng 2-2.
Bảng 2-2
Bảng các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII Năm

Ucp (%) 78,0 78,8 79,7 80,5 79,3 77,8 77,2 77,4 80,4 83,2 81,8 79,5 79,5
Umin(%) 66,7 65,8 65,6 65,7 63,0 60,6 59,8 59,5 64,2 69,7 70,3 68,8 65,0
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi


9


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

c) Nắng
Số giờ nắng TBNN là 2540giờ/năm, trung bình 6,95 giờ / ngày. Biến trình số giờ nắng
trong năm ghi ở bảng 2-3.
Bảng 2-3
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
Thán

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X


XI

XII

Năm

Giờ

185

208

261

258

255

230

242

202

183

142

142


2540

233

d) Gió: Vận tốc gió trung bình
Vận tốc gió trung bình năm V=2,4 m/s, vận tốc trung bình tháng dao động từ 1,6m/s
đến 4,0m/s. Biểu đồ phân bố vận tốc gió ghi tại bảng 2-4.
Bảng 2-4
Bảng vận tốc gió trung bình tháng
Tháng

I

V(m/s) 3,3

II

III

IV

V

VI

VII

VIII


IX

X

XI

XII

Năm

3,1

2,6

2,3

2,0

1,6

1,7

1,6

1,7

2,1

3,4


4,0

2,4

Vận tốc gió lớn nhất thiết kế
Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, sử dụng chuỗi số liệu vận
tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính, tiến hành xây dựng đường tần suất Vmax. Kết quả
tính toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế ghi ở bảng 2-5.
Bảng 2-5
Bảng tần suất vận tốc gió lớn nhất
Vp
N
S
E
W
NE
SE
NW
SW
2%
26,8
18,0
23,5
19,1
26,6
15,6
20,1
19,3
4%
24,6

16,7
21,0
17,6
24,2
14,9
18,5
17,6
10%
21,6
14,8
17,5
15,3
21,1
13,9
16,0
15,2
20%
19,2
13,1
14,9
13,3
18,6
12,9
13,9
13,0
25%
18,3
12,5
14,0
12,6

17,7
12,5
13,1
12,2
30%
17,6
12,0
13,2
12,0
17,0
12,2
12,4
11,6
40%
16,5
11,0
12,1
10,9
15,9
11,7
11,2
10,4
50%
15,6
10,2
11,1
9,8
15,0
11,1
10,1

9,3
Vtb (m/s)
16,4
10,5
12,1
10,1
16,0
11,2
10,4
9,7
Cv
0,24
0,30
0,34
0,39
0,24
0,19
0,41
0,42
Cs
1,37
0,57
1,61
0,39
1,61
0,19
0,42
0,57
1.5. Đặc điểm khí hậu thủy văn
Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa TBNN vào khoảng 1750

mm. Biến trình mưa hàng năm chia làm 2 mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Mùa khô bắt
đầu từ tháng 1 đến tháng 8, thời kỳ này, vào tháng 5 tháng 6 xuất hiện những trận mưa
lớn gây nên lũ gọi là lũ tiểu mãn. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa
chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm. Trong đó tập trung vào tháng 10 & tháng 11
là 2 tháng có lượng mưa to, cường độ cao thường gây lũ lớn.
Từ điều kiện khí hậu đã sản sinh chế độ dòng chảy trong sông thành 2 mùa, mùa
kiệt và mùa lũ tương ứng. Mùa kiệt nguồn nước khô cạn không đủ nước trồng cấy và sinh
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

10


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

hoạt, mùa lũ thì ngược lại, mưa to gây ngập úng, tàn phá nặng nề, đe dọa đời sống dân cư
vùng hạ du.
1.6. Mạng lưới trạm khí tượng - thủy văn
Trước khi xây dựng, trong lưu vực không có trạm đo khí hậu và dòng chảy nên
phải dùng mạng lưới trạm KTTV xung quanh lưu vực. Mạng lưới trạm KTTV thể hiện
bảng 1-2 và bảng 1-3
Bảng 1-2
Mạng lưới trạm khí hậu & trạm đo mưa
0
N
Trạm
Tọa độ
Thời kỳ quan trắc
Vĩ độ
Kinh độ
0

1 Ninh Hòa
12 29’
109007’
66-71; 1976-2012
2 Nha Trang
12015
109012
20-21.64-72.76-2012
3 Khánh Sơn
12001’
108058’
1977-2012
4 Cam Ranh
11054
109008
1927 ÷ 1944;1960÷1967
1978÷2012
0

N
1
2

Bảng 1-3
Mạng lưới trạm thủy văn
2
Tên trạm
F(km )
Sông
Thời kỳ quan trắc

Đồng Trăng
1440
Sông cái Nha Trang
1981-20012
Đá Bàn
126
Sông Đá Bàn
1976 ÷ 1983

Số năm
32
8

Chất lượng tài liệu: Chất lượng tài liệu đo đạc tốt, đáp ứng yêu cầu tính toán các
đặc trưng khí tượng thủy văn.
Chương 2
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA SUỐI DẦU
2.1. Giới thiệu và mô tả chung
Tên công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu.
Địa điểm xây dựng: Công trình đầu mối xây dựng trên sông Suối Dầu thuộc xã Suối
Tân, Suối Cát, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà.
Nhiệm vụ công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu có nhiệm vụ điều tiết năm để:
• Tưới diện tích canh tác 3.700ha lúa và mùa của các xã Cam Hoà, Cam Tân huyện
Cam Ranh, các xã phía Nam Sông Cái huyện Diên Khánh và các xã ngoại thành phía Tây
thành phố Nha Trang.
• Cấp nước cho khu công nghiệp Suối Dầu, khu công nghiệp Cây Cày huyện Diên
Khánh và dân sinh tổng lượng 8,34 x106m3/năm.

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi


11


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

• Góp phần chống lũ, chống xói bồi, đẩy mặn, ngọt hoá, cải tạo môi trường cảnh
quan du lịch và nuôi trồng thủy sản, Gián tiếp góp phần đẩy mặn vùng cửa sông Cái Nha
Trang, và tăng nguồn nước ngầm trong vùng dự án.
Các văn bản phê duyệt liên quan đến công trình hồ Suối Dầu.
Quyết định số: 4593 QĐ/BNN-XD ngày 22/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
& PTNT phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Báo Cáo nghiên cứu khả thi dự án Hồ chứa nước
Suối dầu tỉnh Khánh Hoà.
Quyết định số: 4609 QĐ/BNN-XD ngày 23/12/2004 và của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán hồ chứa
nước Suối Dầu, tỉnh Khánh Hoà.
Các cơ quan tư vấn khảo sát thiết kế và thi công:

Các cơ quan tham gia khảo sát thiết kế công trình đầu mối hồ chứa nước Suối
Dầu thuộc Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi I.

Xí Nghiệp Thiết Kế Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi 3.

Xí Nghiệp Khảo Sát Thủy Lợi 4.

Xí Nghiệp Tư vấn - Địa Kỹ Thuật.

Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Thủy Lợi Khánh Hoà.

Hồ chứa nước Suối Dầu được khởi công xây dựng năm 2000, công trình do
các Công ty thuộc Bộ Nông Nghiệp & PTNT thi công. Sau khi hoàn thành, Công ty

TNHH MTV khai thác Công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa quản lý khai thác.
Quy mô công trình
Bảng 2-5: Bảng thông số đập
STT Các thông số kỹ thuật
1
2
3
4
5
6


hiệu

Đơn vị Đập chính Đập phụ Đập phụ
số 1
số 2
m
45,10
45,10
45,10
m
5,00
5,00
5,00
m
1042
312
1580
m

27,10
21,23
21,23
m
3.345

Đập phụ
số 3
45,10
5,00
411
10,00

Cao trình đỉnh đập
∇đđ
Chiều rộng đỉnh đập

Chiều dài mặt đập

Chiều cao đập lớn nhất Hđmax
Tổng chiều dài tuyến
∑Lđ
đập
Các chỉ tiêu đắp đập
γTK≥ 1,70÷1,80T/m3 ; C=0,16÷0,20Kg/Cm; ϕ = 190 ÷200;
K = (10-4÷10-5) cm/s

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

12



Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

7

Hình thức mặt cắt
ngang đập đất

- Đập chính là đập đất 3 khối, m= 1:2,5÷1:3,5, thoát nước
lăng trụ có ống khói thu nước thấm, gia cố mái thượng lưu
bằng đá xây trên lớp lót.
- Xử lý nền bằng cách bóc hết tầng phủ trên mặt thượng lưu
(lớp 6), khoan phụt vữa xi măng tại tim đập
- Các đập phụ là đập đất 2 khối m= 1:2,5÷1:3,5, vật toát
nước ốp mái có ống khói thu nước, gia cố mái thượng lưu
đá xây trên lớp lót

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

13


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

Tràn xả lũ chính, tràn dự phòng
Bảng 2-6: Bảng thông số tràn
STT
1
2

3
4

Các thông số kỹ thuật
Cao trình ngưỡng tràn
Khẩu diện tràn
Cột nước tràn lớn nhất
Lưu lượng TK lớn nhất


hiệu
∇ng
n(BxH)
HTmax
Qtkmax

Đơn
vị
m
m
m
m3/s

Tràn chính

Tràn phụ

+34,50
3x(8x8)
8,97

1200

+39,00
30
3,95
376

Ld

m

68

Bd

m

28,4

id

%

10
Tràn thực
dụng, dạng có
cửa van cung
bằng thép, dốc
nước tiêu năng
mũi phun tại

đỉnh đồi vai
trái đập chính

1%

5
6
7
8

Chiều dài dốc nước sau
tràn
Chiều rộng dốc nước sau
tràn
Độ dốc của dốc nước
Vị trí tràn, hình thức tràn

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

Tại đỉnh đồi
giữa đập
chính và đập
phụ số 2. Đập
tràn cầu chì
không có cửa
(có khe phai)
bằng bê tông
cốt thép trong
phạm vi mặt
cắt đập, cầu

chì đắp bằng
đất theo thiết
kế đến
+43,47.Hạ
lưu được thiết
kế mặt bằng
dẫn lũ

14


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

Cống lấy nước
Bảng 2-7: Bảng thông số kỹ thuật cống lấy nước
STT Các thông số kỹ thuật
1
Tuyến cống
2
3
4

Cao trình ngưỡng cống
Lưu lượng thiết kế
Khẩu diện cống (BxH)

5
6
7


Độ dốc đáy cống
Chiều dài cống
Hình thức loại cống

Ký hiệu Đơn vị Cống bờ Bắc
m
Lệch tim kênh
∇ng
suối Lau 5 m
m
+26,50
∇ng
3
QTK
m /s
1,0
Cm

1 Φ 80
iC
LC

%
m

0,1
150
Cống ngầm
bằng thép bọc
bê tông cốt

thép M200
chảy có áp
dưới sâu, van
côn hạ lưu

Cống bờ Nam
Bờ phải Suối dầu
giữa đập phụ số 2
+27,00
5,20
Trướctháp:
(1,7mx2,0m)
Sau tháp: 1 Φ 170
0,2
110
Công ngầm bằng
thép, bọc BTCT
chảy có áp dưới
sâu, van côn hạ
lưu, tháp van
phẳng ở thượng
lưu

Hệ thống kênh tưới
Bảng 3.-8: Bảng thông số kỹ thuật hệ thống kênh tưới
TT Thông số cơ bản
1
2
3
4

5
6

Diện tích tưới
Lưu lượng đầu
kênh
Mực nước đầu
kênh
Độ dốc kênh i
Chiều dài kênh Lk
Hình thức kênh

ĐV

Kênh tưới chính
Kênh cấp I có F>150ha
Kênh Kênh Kênh Kênh Kênh Kênh
Kênh
Băc
Nam cầu đôi B12
B14
N1
N2
ha
645 3.055 1.835 180
220
2.008
152
3
m /s 1,00

5,20
3,0
0,3 0,327 3,50
0,164
m

+27,0 +28,15 +13,35

+24,14

10-4 4÷10 4÷6 0,5÷8,8 8÷12
6
30
m 4.349 8.746 3,144 1.123 1.986
865
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
-(1)Kênh hộp BTCT và kênh đất lát mái bê tông
-(2)Kênh hộp BTCT và kênh đất lát mái bê tông
-(3)Tấm lát BTCT hoặc lát mái bê tông
-(4)Kênh hộp đá xây có nắp đậy
-(5)Kênh đất lát tấm bê tông, kênh hộp đá xây
-(6)Kênh hộp BTCT
-(7)Bê tông, kênh hộp và kênh đất lát tấm bê tông

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi


2÷8
316
(7)

15


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

2.2. Các số liệu đã thu thập được
2.2.1. Các tập thuyết minh
1. Thuyết minh bản vẽ thi công - Đập đất.
2. Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công và thuyết minh điều chỉnh bổ xung tràn xả lũ.
3. Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công bổ sung khoan phụt sử lý chống thấm nền.
4. Thuyết minh bản vẽ thi công - Điều tra khảo sát xử lý mối nền đập.
5. Thuyết minh tính toán thủy văn.
6. Thuyết minh báo cáo kết quả đánh giá chất lượng công trình thủy lợi hồ chứa nước
Suối Dầu.
7. Thuyết minh bản vẽ thi công - Xử lý nền.
8. Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình.
9. Báo cáo kết quả khảo sát địa hình.
10. Thuyết minh bản vẽ thi công - Khoan phụt xử lý chống thấm (bổ sung).
2.2.2. Các tập bản vẽ
STT
Tên bản vẽ
I. Tràn xả lũ
1
Cầu giao thông
2

Cốt thép nhà thả phai
3
Chi tiết khe co dãn và liên kết cốt thép dầm
4
Cốt thép cầu thang
5
Khớp nối tràn - Các chi tiết
6
Cốt thép đoạn II, III
7
Cốt thép đoạn I
8
Cốt thép doạn IV
9
Cốt thép hầm chứa phai & cầu thả phai
10
Cốt thép dầm ngang - liên kết dầm ngang-Gối cầu
11
Nhà bao che dàn kéo van
12
Lan can bảo vệ và các chi tiết
13
Cốt thép trụ biên
14
Hệ thống chống sét bảo vệ công trình đầu mối
15
Cốt thép tường cánh thượng lưu
16
Cốt thép bản đáy ngưỡng tràn
17

Cốt thép trụ giữa
18
Cốt thép dàn kéo van
19
Cốt thép tại cửa van
20
Mặt bằng và các mặt cắt tràn máng phun
21
Khoan phụt xử lý thấm nền tràn
22
Mặt bằng cọc mốc chỉ giới công trình
23
Mặt bằng và các mặt cắt tràn máng phun
24
Đồ án thiết kế bổ sung: Hố móng tràn xả lũ
II Kênh xả sau tràn
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

Loại bản vẽ
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công

Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ thi công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ thi công
16


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

Cắt ngang kênh xả sau tràn
III Tràn sự cố
Mặt bằng và cắt dọc tràn sự cố
IV Cống lấy nước Bắc
1
Cốt thép hầm van côn
2
Cốt thép ống cống đoạn II
3
Cốt thép cửa vào
4
Nhà che van hạ lưu

5
Cốt thép cửa vào cống đoạn I
6
Cốt thép ống cống lấy nước đoạn IX,X
7
Cốt thép bể tiêu năng sau hầm van
8
Cốt thép ống cống lấy nước đoạn III,…VIII
9
Cắt dọc và cắt ngang hố móng cống bắc
Đập đất
1
Bổ sung khoan phụt chống thấm nền đập phụ 2
2
Bổ sung khoan phụt chống thấm nền đập phụ 1
Cắt ngang đống đá tiêu nước hạ lưu(đập chính): C79,
3
C84, C87, C98+6, C92-2, C91+3
4
Khoan phụt xử lý thấm nền đập khu II(đập chính)
5
Mặt bằng và các mặt cắt đất đào móng các hạng mục:
6
Xây rãnh tiêu nước, bó biên cao trình 35 hạ lưu
Rãnh tiêu nước chân đập, dọc theo mái từ cao trình 25.5
7
đến cao trình 35
Rãnh ô trồng cỏ, bậc thang-xây ốp mái từ cao trình 25.5
8
đến cao trình 27.5

9
Mặt bằng móng đập - đống đá
10
Cắt dọc đống đá tiêu nước hạ lưu
11
Khoan phụt xử lý thấm nền đập khu I(đập chính)
12
Mặt bằng và cắt dọc đập phụ I
13
Cắt dọc cắt ngang bê tông phản áp hố móng đập chính
14
Tập bản vẽ cắt ngang hố móng đập chính
15
Tập bản vẽ cắt ngang và chi tiết đập chính
16
Đường bão hòa trong thân đập

Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ thi công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công

Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công

Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công
Bản vẽ hoàn công

2.3. Những vấn đề khảo sát, thiết kế, thi công công trình
Công tác nghiên cứu, khảo sát, thiết kế công trình hồ chứa nước Suối Dầu do các
đơn vị thuộc Công ty CP Tư vấn Xây dựng Thủy lợi I thực hiện trong khoảng năm 2000
và trải qua đầy đủ quá trình đầu tư xây dựng:
1. Dự án khả thi: Quyết định số 4593 QĐ/BNN-XD ngày 22/12/2004 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp & PTNT phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Báo Cáo nghiên cứu khả thi dự
án Hồ chứa nước Suối dầu tỉnh Khánh Hoà.
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

17


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

2. Thiết kế kỹ thuật: Quyết định số 4609 QĐ/BNN-XD ngày 23/12/2004 và của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Thiết kế kỹ thuật - Tổng
dự toán hồ chứa nước Suối Dầu, tỉnh Khánh Hoà.
3. Thiết kế bản vẽ thi công: Công tác này được trải dài trong suốt thời gian xây dựng

cho đến khi khánh thành công trình vào năm 2003. Trong giai đoạn này, tư vấn thiết kế
cũng đã đưa vào nhiều thay đổi chi tiết các hạng mục công trình cho phù hợp với điều
kiện địa hình, địa chất, vật liệu xây dựng cụ thể, đảm bảo điều kiện an toàn và kinh tế cho
công trình.
Đánh giá chung: Quá trình nghiên cứu, khảo sát, thiết kế và xây dựng công trình hồ
chứa Suối Dầu đã được tiến hành theo đúng trình tự xây dựng cơ bản, logic của các giai
đoạn thiết kế được đảm bảo: Giai đoạn sau thừa kế kết quả giai đoạn trước nhưng có
những nghiên cứu cụ thể, chi tiết và sâu sắc hơn so với giai đoạn trước. Phương án và giải
pháp kết cấu đã được thực thi là đảm bảo tính an toàn, ổn định và kinh tế của công trình.
Các điều kiện kỹ thuật cho công tác quản lý vận hành cũng đã được đảm bảo: Đã lập quy
trình vận hành, lắp đặt các thiết bị quan trắc…
2.4. Công tác quản lý hồ - đập
2.4.1. Hệ thống quản lý
Hệ thống quản lý công trình hồ chứa Suối Dầu đã được xác lập theo ngành dọc như
sau:
- Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa có trụ sở
đóng tại số 9A, Tô Vĩnh Diện, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, chịu trách nhiệm
quản lý chung thông qua phòng kỹ thuật kiểm tra, nắm bắt tình hình, thu thập, cập nhật số
liệu quan trắc hàng ngày, hướng dẫn chi nhánh, tổ quản lý thực hiện công tác quản lý khai
thác công trình, phân tích số liệu, đề xuất lãnh đạo công ty phương án điều tiết nước hồ và
kế hoạch quản lý khai thác công trình, lưu trữ hồ sơ.
- Văn phòng đại diện Cam Lâm tổng cộng có 12 người quản lý trực tiếp công trình
công trình hồ Suối Dầu và hồ Cam Ranh thông qua tổ kỹ thuật thu thập, nắm bắt tình hình
hàng ngày, báo cáo công ty và trực tiếp là tổ quản lý công trình.
- Tổ quản lý trực tiếp tại công trình Suối Dầu: Tổ quản lý gồm 6 người, nhiệm vụ
quản lý đập chính, tràn xả lũ, công tưới, hệ thống kênh tưới cho 3.700 ha và đo đạc các số
liệu quan trắc, duy tu bảo dưỡng công trình.
Như vậy đội ngũ quản lý kỹ thuật trực tiếp tại các công trình là đảm bào đủ số người
cần thiết để quản lý đầu mối để thực hiện các nhiệm vụ vận hành, quan trắc và đánh giá
hiện trạng kỹ thuật của công trình, tổ chức xử lý kịp thời khi có sự cố xảy ra.


Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

18


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

2.4.2. Đánh giá sơ bộ về hiện trạng công trình đầu mối
a. Đập đất
* Chuyển vị:
Phần bê tông và đá xây bảo vệ mái thượng lưu đập chính và đập phụ còn khá tốt, chỉ
có một số chỗ xuất hiện các vết nứt nhỏ, hoặc bị bong tróc mạch vữa, chưa thấy bị chuyển
vị lún, khe hở dọc ngang lớn tại khớp nối giữa các tấm bê tông.
Đỉnh đập trên dọc tuyến đập chưa thấy xuất hiện vết nứt dọc, ngang. Các lớp bê tông
thảm nhựa còn khá tốt chưa có hiện tượng bong tróc hư hỏng. Duy nhất chỉ có vị trí mang
tràn bên phải xuất hiện vị trí lún sụt sâu 5cm, rông khoảng 2m 2. Nhưng đã được đơn vị
quản lý sửa chữa đến nay rất ổn định.
Các rãnh thoát nước mái đập còn tốt một số vị trí hư hỏng nhẹ đã được đơn vị quản
lý sửa chữa kịp thời.
* Thấm: Hiện tại đã xuất hiệt một số vị trí thấm tại đập chính và đập phụ, cụ thể như
sau:
+ Đập phụ 1: Vị thấm xuất hiện tại bên trái của cống lấy nước (Cống Bắc). Vùng
thấm tạo dòng chảy nhỏ (ước lưu lượng khoảng 1,2 l/s) ở chân mái đập vị trí rãnh thoát
nước hai bên mang cống. Làm sính lầy toàn bộ bề mặt khu vực tháp van cống lấy nước.
+ Đập chính: Đập chính xuất hiện 2 vị trí thấm.
Vị trí 1 tại đầu rãnh thoát nước chân mái hạ lưu đập cách tràn xả lũ chính khoảng
300m (cọc H74 cũ).
Vị trí 2 tại vị trí lòng suối chính cũ (suối dầu) (tại cọc C78 cũ).
+ Đập phụ 2: Vị trí thấm 1 xuất hiện tại lòng suối cũ (tại cọc C137), vị trí thấm thứ 2

tại TĐII cách cống Nam về phía Nam 100m và vị trí 3 tại vai trái của đập (đầu rãnh thoát
nước chân hạ lưu đập).
+ Đập phụ 3: Cũng xuất hiện một vai vị trí thấm nhẹ ẩm ướt mái khi mực nước dâng
cao hơn mực nước dâng bình thường.
b. Tràn xã lũ
Hiện tại tràn xả lũ vận hành khá tốt, chưa thấy xuất hiện các vết nứt, bong tróc lớn,
các chi tiết kết cấu tràn khá ổn định, các thiết bị cơ khí vận hành tốt và được bảo dưỡng
đều đặn, tuy nhiên một số vị trí của cửa van xả lũ và các thiết bị an toàn thì các lớp sơn bị
trầy xước, dẫn tới nguy cơ các lớp thép bị ôxi hóa ảnh hưởng tới kết cấu thiết bị tràn.
Cửa van tràn đóng mở kín nước, các joăng cao su còn tốt chưa bị hư hỏng, dập nát,
thiết bị cơ khí, cơ vận hành đều chưa có hiện tượng kẹt hoặc rò rỉ dầu nhớt.
Các phần gia cố mang tràn, kênh dẫn thượng lưu tràn, kênh hạ lưu tràn làm việc khá
ổn định, chưa thấy xuất hiện các vết nứt hoạc bong tróc, sụt lở.
Về tổng quan tràn xả lũ chính làm việc ổn định chưa có hư hỏng nào lớn làm ảnh
hưởng tới kết cấu công trình.
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

19


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

c. Cống lấy nước
Các bộ phận như tháp cống, thân cống làm việc tốt, chưa thấy xuất hiện các vết nứt
lớn làm ảnh hưởng đến kết cấu cống, cũng như công trình.
Các thiết bị cơ khí của cống vận hành đều, chưa có dấu hiệu kẹt hay trục trặc hư
hỏng lớn, tuy nhiên các lớp sơn bảo vệ trị trầy xước làm một số vị trí bị han gỉ, cần khắc
phục sơn sửa lại.
Tại vị trí tháp van hạ lưu cống xuất hiện dòng thấm gây sình lầy hai bên mang cống.
2.4.3. Đánh giá về công tác quản lý hiện tại

a. Công tác vận hành.
- Tổ quản lý công trình hồ chứa nước Suối Dầu gồm 6 người. Nhiệm vụ quản lý đập
chính, tràn xả lũ cống tưới và hệ thống kênh tưới cho 3.700 ha. Ngoài ra, hàng ngày tổ
còn đo mực nước, đo mưa báo cáo kết quả đo về văn phòng đại diện Cam Lâm, Công ty
TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Nam Khánh Hòa; kiểm tra công trình, vệ sinh
công trình, duy tu bảo dưỡng công trình, vận hành cống lấy nước qua đập theo yêu cầu
tưới; hàng tuần phải đo nước thấm thân đập, trường hợp mưa lũ bất thường thì phải đo đột
xuất. Các kết quả kiểm tra, đo đạc đều được ghi chép sổ sách đầy đủ, việc phân tích số
liệu do công ty thực hiện. Hàng tuần, hàng tháng, Văn phòng đại diện đều có kỹ thuật
kiểm tra hướng dẫn công nhân thực hiện và kiểm tra công trình, ghi chép sổ sách. Công ty
TNHH MTV khai thác CCTL Nam Khánh Hòa có cán bộ chuyên trách thường xuyên
kiểm tra, giám sát, hướng dẫn cán bộ kỹ thuật Văn phòng đại diện, tổ quản lý trực tiếp,
công nhân thực hiện công tác quản lý vận hành công trình. Việc vận hành công trình thực
hiện theo quy trình và lệnh trực tiếp của Tổng giám đốc, Trưởng phòng kỹ thuật.
- Kiến nghị: Do những năm gần đây có nhiều hiện tượng thiên tai bất thường, nên
cần xem xét điều chỉnh qui trình vận hành cho phù hợp với thực tế.
b. Công tác quan trắc
Hiện tại công tác quan trắc thấm và lún đã được thực hiện. Thực tế đã xuất hiệt một
số vị trí thấm, cụ thể như sau:
+ Đập phụ 1: Vị thấm xuất hiện tại bên trái của cống lấy nước (Cống Bắc).
+ Đập chính: Đập chính xuất hiện 2 vị trí thấm.
Vị trí 1 tại đầu rãnh thoát nước chân mái hạ lưu đập cách tràn xả lũ chính khoảng
300m (cọc H74 cũ).
Vị trí 2 tại vị trí lòng suối chính cũ (suối dầu) (tại cọc C78 cũ).

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

20



Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

+ Đập phụ 2: Vị thấm 1 xuất hiện tại lòng suối cũ (tại cọc C137), vị trí thấm thứ 2
tại TĐII cách cống Nam về phía Nam 100m và vị trí 3 tại vai trái của đập (đầu rãnh thoát
nước chân hạ lưu đập).
+ Đập phụ 3: Cũng xuất hiện một vại vị trí thấm nhẹ ẩm ướt mái khi mực nước dâng
cao hơn mực nước dâng bình thường.
- Kiến nghị: Công tác quan trắc thấm và lún phải được thực hiện thường xuyên để
phục vụ cho công tác tính toán, dự báo an toàn công trình.
c. Công tác bảo dưỡng.
Công tác duy tu bảo dưỡng đã được thực hiện nhưng mới chỉ ở những chi tiết nhỏ
chưa có kế hoạch duy tu bảo dưỡng lớn.
- Từ hiện trạng công trình như đã mô tả ở trên (mục 2.4.2), thì đập đất đã có sự cố
hư hỏng: Thấm nước, bong tróc… Nhưng chưa sửa chữa. Hiện tại các dòng thấm vẫn
xuất hiện đều và không có dấu hiệu dừng.
- Kiến nghị: Cần thường xuyên theo dõi, phát hiện những hư hỏng nhỏ trên công
trình để kịp thời khắc phục; cần phải bảo vệ tốt các thiết bị quan trắc. Đặc biệt cần có biện
pháp phun thuốc diệt mối, phòng mối ở đập đất của công trình, và phải có giải pháp
chống thấm, hạn chế dòng thấm cho đập đất để đảm bảo ổn định lâu dài.

Chương 3
TÍNH TOÁN, KIỂM TRA XÁC SUẤT CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
TẠI HIỆN TRƯỜNG (CHI TIẾT PHỤ LỤC 2)
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ
3.1.1. Mục tiêu

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

21



Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

- Kiểm tra cường độ bê tông tràn xả lũ, đường kính cốt thép trong bê tông và kiểm
tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
3.1.2. Nhiệm vụ
- Kiểm tra hiện trường tràn xả lũ, lựa chọn vị trí thí nghiệm đánh giá hiện trạng
chất lượng tràn xả lũ.
3.2. Nội dung, khối lượng thực hiện
Theo khối lượng kiểm tra chất lượng tràn xả lũ hồ chứa nước Suối Dầu được
duyệt, qua kiểm tra thực tế hiện trường, quyết định lựa chọn khối lượng, vị trí kiểm tra
trên kết cấu công trình như sau:
3.2.1. Nội dung 1: Kiểm tra cường độ bê tông tràn xả lũ bằng phương pháp kết hợp siêu
âm và súng bật nẩy.
Tại các cấu kiện sau:
(1) Ngưỡng tràn khoang 1, ký hiệu mẫu NT1;
(2) Ngưỡng tràn khoang 2, ký hiệu mẫu NT2;
(3) Ngưỡng tràn khoang 3, ký hiệu mẫu NT3;
(4) Dốc nước đoạn 1, ký hiệu mẫu DN1;
(5) Dốc nước đoạn 2, ký hiệu mẫu DN2;
(6) Dốc nước đoạn 3, ký hiệu mẫu DN3;
(7) Tường bên đoạn ngưỡng tràn trái, ký hiệu mẫu TB1;
(8) Trụ pin trái, ký hiệu mẫu TP1;
(9) Trụ pin phải, ký hiệu mẫu TP2;
(10) Tường bên đoạn ngưỡng tràn phải, ký hiệu mẫu TB2.
3.2.1.1. Thiết bị sử dụng để kiểm tra
Đo thời gian truyền xung siêu âm trong bê tông bằng máy siêu âm đo cường độ bê
tông PUNDIT: Tuân thủ tiêu chuẩn BS1881: Part 203:92, TCVN 9335:2012.
Đo khoảng cách truyền xung siêu âm bằng thước dây.
Thiết bị sử dụng để xác định độ cứng bề mặt của bê tông là súng thử bê tông:

- Kiểu: Bật nảy – N34.
- Số sê ri: 130586; Tem 00709.

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

22


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

- Cơ sở sản xuất: Proceq - Thụy Sỹ.
- Đặc trưng kỹ thuật:
+ Phạm vi đo: (10 ÷ 100) N/mm2;
+ Sai số cho phép: ± 3 N/mm2.
3.2.1.2. Kết quả kiểm tra
Công tác kiểm tra đánh giá chất lượng bê tông công trình theo phương pháp không
phá huỷ kết hợp máy siêu âm và súng bật nảy để xác định các chỉ tiêu về cường độ chịu
nén của bê tông so với yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành: TCVN
9334:2012 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy;
TCVN 9335:2012 Bê tông nặng – Phương pháp thử không phá hủy – Xác định cường độ
nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy; TCVN 9356:2012 Kết cấu bê tông
cốt thép – Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường
kính cốt thép trong bê tông.
3.2.1.3. Phương pháp tính toán
a) Cường độ bê tông trung bình của các vùng kiểm tra
n

∑R

R ht = i =1

m

hti

(aN/cm2)

Trong đó:
m: Số vùng kiểm tra trên cấu kiện.
Rhti: Cường độ nén vùng kiểm tra thứ I,
Rhti = C0.R0
R0: Cường độ nén của vùng kiểm tra thứ i được tra bảng tương ứng với vận tốc siêu âm V i
và trị số bật nảy Ni đo được trong vùng đó;
C0: Hệ số ảnh hưởng dùng để xét đến sự khác nhau giữa thành phần của bê tông vùng thử
và bê tông tiêu chuẩn.
C0 = C1.C2.C3.C4
Trong đó:

Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

23


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

b) Cường độ bê tông tại hiện trường

R ht = R ht .(1 − tα .vht )

(4-2)


Trong đó:
R ht : Cường độ bê tông trung bình của các vùng kiểm tra;

vht

: Hệ số biến động cường độ bê tông của các vùng kiểm tra;

tα: Hệ số phụ thuộc vào số lượng vùng kiểm tra.
c) Công thức xác định cường độ bê tông yêu cầu (Ryc)
Ryc = M.(1 - 1,64. v )

(4-3)

Trong đó:
M: Mác bê tông;
v : Hệ số biến động cường độ bê tông, v = 0,135 (TCXDVN 356:2005).

Ryc = 0,778.M

(4-4)

e) Đánh giá
Bê tông trên kết cấu công trình được chấp nhận về cường độ chịu nén khi giá trị cường độ
bê tông hiện trường không nhỏ hơn 90% cường độ bê tông yêu cầu.

Rht ≥ 0,9.R yc

(4-5)

Trong đó:

Rht: Cường độ bê tông hiện trường của kết cấu, cấu kiện đã kiểm tra bằng các phương
pháp không phá huỷ, Ryc là cường độ bê tông yêu cầu.
3.3.2. Nội dung 2: Kiểm tra cường độ bê tông tràn xả lũ bằng phương pháp súng bật
nẩy.
Tại các cấu kiện sau:
(1) Ngưỡng cửa tràn khoang 1, ký hiệu mẫu NT1;
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

24


Báo cáo chung “Tư vấn kiểm định an toàn đập công trình Hồ chứa nước Suối Dầu”

(2) Ngưỡng cửa tràn khoang 2, ký hiệu mẫu NT2;
(3) Ngưỡng cửa tràn khoang 3, ký hiệu mẫu NT3;
(4) Tường bên ngưỡng tràn khoang 1, ký hiệu mẫu TB1;
(5) Tường bên dốc nước đoạn 1, ký hiệu mẫu TB2;
(6) Tường bên dốc nước đoạn 2, ký hiệu mẫu TB3;
(7) Tường bên dốc nước đoạn 3, ký hiệu mẫu TB4;
(8) Tường bên đoạn nước rơi, ký hiệu mẫu TB5;
(9) Trụ pin trái đoạn ngưỡng, ký hiệu mẫu TP1;
(10) Trụ pin trái đoạn dốc nước 1, ký hiệu mẫu TP2;
(11) Trụ pin trái đoạn dốc nước 2, ký hiệu mẫu TP3;
(12) Trụ pin trái đoạn dốc nước 3, ký hiệu mẫu TP4;
(13) Trụ pin phải đoạn ngưỡng, ký hiệu mẫu TP5;
(14) Trụ pin phải đoạn dốc nước 1, ký hiệu mẫu TP6;
(15) Trụ pin phải đoạn dốc nước 2, ký hiệu mẫu TP7;
(16) Trụ pin phải đoạn dốc nước 3, ký hiệu mẫu TP8;
(17) Tường bên đoạn ngưỡng cửa tràn 3, ký hiệu mẫu TB6;
(18) Tường bên dốc nước đoạn 1, ký hiệu mẫu TB7;

(19) Tường bên dốc nước đoạn 2, ký hiệu mẫu TB8;
(20) Tường bên dốc nước đoạn 3, ký hiệu mẫu TB9.
(Phụ lục kết quả thí nghiệm kèm theo)

3.2.3. Nội dung 3: Kiểm tra chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đường
kính cốt thép bằng phương pháp siêu âm
Căn cứ TCVN 9356:2012 Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác định
chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông.

a) Thiết bị sử dụng để kiểm tra.
Máy đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đường kính cốt thép nằm trong
kết cấu bê tông cốt thép (máy kỹ thuật số), có các thông số kỹ thuật sau:
Viện đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường ĐH Thủy Lợi

25


×