Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Vũ Long Giang – giảng
viên môn Mĩ thuật trường ĐHSP Hà Nội 2 – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo giúp tôi thực hiện tốt đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn BGH trường, các thầy cô giáo của trường Tiểu
học Đống Đa – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi
trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Với điều kiện thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế, chắc
chắn đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được
sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài này thực sự có
chất lượng và hữu ích.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Dương Thị Thu Hồng
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Lời cam đoan
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Vũ Long Giang
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu
không trùng với kết quả nào khác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Dương Thị Thu Hồng
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 5
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 10
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 10
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 10
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 10
6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ................................................................ 11
7. Cấu trúc khóa luận ............................................................................................. 11
NỘI DUNG............................................................................................................ 12
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................... 12
1.1. Khái niệm màu sắc .......................................................................................... 12
1.1.1. Ánh sáng và màu sắc .................................................................................... 13
1.2. Màu sắc trong cuộc sống ................................................................................. 14
1.3. Phân loại màu sắc trong hội hoạ ..................................................................... 15
1.3.1. Màu gốc – màu bổ túc .................................................................................. 15
1.3.2. Màu tương phản, màu nóng, màu lạnh ........................................................ 17
1.4. Độ đậm nhạt của màu sắc................................................................................ 18
1.4.1. Đậm nhạt cùng màu ..................................................................................... 19
1.4.2. Đậm nhạt sắc độ .......................................................................................... 20
1.4.3. Đậm nhạt khác màu ...................................................................................... 20
1.5. Chương trình Mĩ thuật Tiểu học hiện nay....................................................... 22
1.5.1. Khái lược về Mĩ thuật .................................................................................. 22
1.5.2 Màu sắc trong môn Mĩ thuật trường Tiểu học ............................................ 24
CHƯƠNG 2: SỰ ĐA DẠNG TRONG SỬ DỤNG MÀU SẮC CỦA HỌC
SINH LỚP 2A7 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ VĨNH
YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ................................................................................... 29
2.1. Tác động tâm lý của màu sắc trong độ tuổi học sinh tiểu học ........................ 29
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
2.2. Phân tích màu sắc của học sinh lớp 2A7 ở trường Tiểu học Đống Đa qua các
bài Mĩ thuật ............................................................................................................ 35
2.2.1. Màu sắc bài vẽ tranh theo đề tài .................................................................. 35
2.2.2. Màu sắc bài vẽ trang trí cơ bản ................................................................... 41
2.2.3. Màu sắc bài vẽ theo mẫu ............................................................................. 43
2.3. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 46
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP CÁC EM SỬ DỤNG MÀU SẮC
CÓ HIỆU QUẢ ..................................................................................................... 48
3.1 Hướng dẫn học sinh cách dùng màu ................................................................ 48
3.1.1 Phân loại màu ................................................................................................ 48
3.1.2 Hướng dẫn học sinh phân biệt màu đậm và màu nhạt ................................. 49
3.1.3 Cách dùng màu vẽ tranh phong cảnh và vẽ trang trí ................................... 50
3.2. Hướng dẫn các em tìm hiểu màu sắc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp .......... 53
3.3. Thử nghiệm khả năng sử dụng màu sắc cho học sinh thông qua tiết dạy trên
lớp ........................................................................................................................... 55
3.3.1 Mục đích thử nghiệm .................................................................................... 55
3.3.2 Nội dung cơ bản của thử nghiệm .................................................................. 55
3.3.3 Kết quả của dạy thử nghiệm.......................................................................... 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 62
1. Kết luận ............................................................................................................. 62
2. Kiến nghị ............................................................................................................ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 64
PHỤ LỤC
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Màu sắc luôn gắn liền với cuộc sống của con người. Dù mầu da, quốc tịch
khác nhau thì từ khi sinh ra đến lúc lớn lên ít nhiều mỗi chúng ta đều hiểu theo
cách riêng về màu sắc. Quan niệm của người phương Đông và phương Tây về
màu sắc tuy rất khác nhau nhưng họ đều đồng ý rằng màu sắc có vai trò rất quan
trọng. Ngày nay, màu sắc được biết đến không chỉ trong ngành hội họa mà còn
ứng dụng trong nhiều ngành khác như: quảng cáo, thời trang, kiến trúc…Bởi
ngành quảng cáo nhờ vận dụng những quy luật của màu sắc mà tạo ra những bao
bì đẹp, bắt mắt dễ lấy lòng người tiêu dùng. Hay ngành thời trang, nó góp phần
tạo ra những xu hướng thịnh hành, đặc biệt hơn là thổi hồn cho những bộ trang
phục mang đầy sức sống…
Thử tưởng tượng xem, nếu thế giới này không có màu sắc, mọi thứ đều
một sắc độ như nhau thì sẽ thế nào? Con người sẽ không còn hứng thú làm việc
nữa. Đơn giản hơn, nếu bạn xem một bức tranh chỉ có một màu với sắc độ là như
nhau với xem bức tranh có nhiều sắc độ hài hòa thì bạn thích bức tranh nào hơn?
Nói như vậy để chúng ta thấy rằng màu sắc là vô cùng quan trọng, nó rất
cần thiết với cuộc sống của con người. Đặc biệt là trong ngành hội họa, Tiến sĩ
Mĩ học Đỗ Văn Khang đã cho rằng: “Hội hoạ là bà chúa của màu sắc” và khi nói
hẹp hơn trong môn Mĩ thuật. Bởi mĩ thuật là môn nghệ thuật thị giác và màu sắc
như là cái hồn không thể tách rời được của mĩ thuật. Giáo dục Tiểu học là bậc
học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục tiểu học
được xác định: “Giáo dục tiểu học nhằm gúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. Như vậy,
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
môn Mĩ thuật đóng góp một vai trò đáng kể trong bậc học tiểu học nó góp phần
giúp các em tiếp thu cái đẹp, yêu thích cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào trong
cuộc sống.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá về môn Mĩ thuật ở phổ thông.
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về mảng màu sắc trong môn mĩ
thuật ở bậc học tiểu học. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu
cảm nhận màu sắc qua bài vẽ của học sinh lớp 2A7 trong môn học Mĩ thuật
của trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm phát hiện khả năng vận dụng màu sắc vào trong
tranh vẽ của học sinh lớp 2. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm phát
triển khả năng cảm nhận và sử dụng màu sắc vào vẽ tranh cho học sinh lớp 2A7
của trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: học sinh khối 2 trường Tiểu học Đống Đa, thành
phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu khả năng sử dụng màu sắc của
học sinh lớp 2A7.
4. Giả thuyết khoa học
Học sinh đã được làm quen với vẽ tranh và sử dụng màu sắc ngay từ bậc
học mầm non. Tuy nhiên việc sử dụng màu sắc còn chưa phong phú. Có nhiều
nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, do đó nguyên nhân quan trọng là do giáo
viên chưa tạo được niềm đam mê cho các em và gò bó các em trong giờ học mĩ
thuật. Vì vậy, nếu có cách dạy phù hợp và tạo cảm hứng được cho các em trong
giờ mĩ thuật thì việc vận dụng màu sắc vào trong tranh vẽ sẽ sáng tạo và phong
phú hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Tìm hiểu khái niệm màu sắc trong hội hoạ
5.2 Phương pháp quan sát
Quan sát giờ học, các bài vẽ của học sinh nhằm tìm hiểu thái độ, tính tích
cực tham gia trong giờ học của các em.
5.3 Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm phát hiện: Thiết kế các phiếu điều tra về màu sắc để đo khả
năng sử dụng màu sắc của học sinh lớp 2A7 trường Tiểu học Đống Đa, thành
phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thực nghiệm hình thành: hoàn thiện giáo án và dạy một số tiết môn Mĩ
thuật để phát triển khả năng cảm nhận và sử dụng màu sắc cho học sinh.
5.4 Phương pháp tra cứu tài liệu
Tra cứu các tài liệu có liên quan để tìm hiểu các vấn đề về màu sắc.
6. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần tìm hiểu khả năng vận dụng màu sắc của học sinh lớp 2
trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và đưa ra một số
biện pháp giúp học sinh yêu thích, vận dụng màu sắc vào trong vẽ tranh tốt hơn,
giúp các em cảm thụ cái đẹp, yêu cái đẹp thông qua màu sắc.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Nội dung khóa luận được chia thành
ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Sự đa dạng trong sử dụng màu sắc của học sinh lớp 2A7
trường Tiểu học Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
Chương 3: Một số biện pháp giúp các em sử dụng màu sắc có hiệu quả
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm màu sắc
Màu sắc không phải là tính chất tự có của vật chất, màu sắc là yếu tố phụ
thuộc vào ánh sáng. Ở đâu không có ánh sáng thì không có màu, trong bóng tối
vật thể nào cũng có màu đen. Ánh sáng mặt trời là một chùm bức xạ sóng điện từ
có bước sóng khác nhau.
Khi cho tia sáng trắng qua lăng kính sẽ nhận được một dải màu có màu đỏ,
cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Khi chiếu ánh sáng lên một vật thể thì bề mặt vật
thể sẽ hấp thụ một số bức xạ có bước sóng này và phản chiếu một số bức xạ có
bước sóng kia. Nếu nó hấp thụ các bức xạ mỗi thứ một ít thì sẽ thấy vật thể ấy
màu trắng. Nếu nó hấp thụ toàn bộ bức xạ thì sẽ thấy vật thể màu đen. Nếu hấp
thụ ở mức trung bình thì vật thể có màu xám.
Như vậy, màu của vật thể là sự tổng hợp tất cả các bức xạ có bước sóng
khác nhau mà bề mặt của nó phản chiếu.
Mắt con người nhìn thấy được bức xạ điện từ có bước sóng từ khoảng 390 – 750
nm. Về mặt tần số, điều này ứng với một giải tần số trong khoảng 400-790 THz.
Tương ứng với các màu mà con người thấy được là: đỏ, da cam, vàng, lục, lam,
chàm, tím.
Đỏ
Cam
D¬ng ThÞ Thu Hång
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Theo “Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông” của Đặng Thị Bích Ngân
(chủ biên) thì:
- Màu: là những màu nguyên chất, chưa có sự biến đổi do pha trộn hay do
ánh sáng làm khác đi: Đỏ - vàng - lam.
- Sắc: là những màu đã biến đổi do ánh sáng hoặc do pha trộn thành những
sắc thái khác nhau: lục, cam, chàm, tím,…
1.1.1. Ánh sáng và màu sắc
Nhờ có ánh sáng mà mắt chúng ta tiếp nhận được hình dạng và màu sắc
của thế giới tự nhiên. Ánh sáng là các quang tử (photon) lan truyền trong không
gian theo dạng sóng, với những bước sóng khác nhau. Ánh sáng tác động đến vật
thể, vật thể hấp thụ hoặc phản xạ lại, rồi kích thích vào cơ quan thị giác trở thành
những tín hiệu truyền về bộ não. Tại trung tâm thị giác của não, những tín hiệu
được tổng hợp lại cho ta cảm giác về màu.
Con người nhìn được các đồ vật có màu sắc khác nhau là do chúng có sự
hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với sóng ánh sáng. Một vật có màu đen hay
trắng là do nó hấp thụ hoặc phản xạ lại toàn bộ các tia sáng. Một vật có màu đỏ
là do nó hút hết các loại tia sáng khác và chỉ hắt trả lại tia sáng có bước sóng
tương ứng với màu đỏ.
Năm 1672, Niu-tơn (Isaac Newton) đã làm thí nghiệm phân giải các ánh
sáng mặt trời qua lăng kính và thấy được một dải quang phổ gồm đỏ, da cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím.
Ta có thể thấy rõ, ánh sáng mặt trời là một chùm bức xạ sóng điện từ có
bước sóng khác nhau. Khi cho ánh sáng trắng qua một lăng kính ta sẽ nhận được
một dải đen. Hiện tượng này trong tự nhiên cũng dễ thấy khi ánh sáng mặt trời đi
qua không khí có nhiều hơi nước và tạo thành cầu vồng.
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
u th k 20, Anh-xtanh (ẫintein) tng hp lớ thuyt v ỏnh sỏng ca
nhiu nh khoa hc v rỳt ra kt lun. Bc súng ca cỏc quang ph ch nh
mu sc ca ỏnh sỏng m mt thng nhỡn thy c. Bc súng ngn tng ng
vi mu tớm, lam. Thc t, ỏnh sỏng mt tri cũn bao gm nhiu loi súng in t
khỏc (cỏc tia hng ngoi v tia cc tớm), nhng do cỏc t bo th giỏc trong
mt ta ch cú kh nng cm ng vi nhng mu trong quang ph, do ú ch nhn
bit c by mu ỏnh sỏng m thụi.
1.2. Mu sc trong cuc sng
Mu sc luụn hin hu quanh ta, chỳng mang li cho cuc sng s vui ti
v a dng. Mi mu sc mang nhng hm ý khỏc nhau th hin mt phn ca
cuc sng qua nhng cm nhn riờng bit ca mi ngi. Cú th k n trong t
nhiờn, mu sc to ra v p cho vn vt, phõn bit cỏc loi vt, mu sc cũn l
tớn hiu khụng li gi mi hay cnh bỏo s nguy him (nm c, rn
c,thng cú mu rt sc s). V bn sc vn hoỏ, mi quc gia, mi vựng
min thỡ mu sc th hin mt bn sc vn húa riờng (vi ngi phng Tõy mu
trng th hin s trong trng tinh khit, cũn phng ụng mu trng li tng
trng cho s tang túc,). Cú th núi, con ngi l mt trong nhng sinh vt may
mn c nhỡn v cm nhn mu sc. Cuc sng ca chỳng ta tt p bit bao
nhiờu khi th gii muụn hỡnh muụn v, khi con ngi sng trong khụng gian ton
mu sc tớnh cỏch cng ụn ho v cm thy yờu i, nhit huyt hn vi cuc
sng. Nhip nh, thit k ni tht, thi trang, thit k ho, u l nhng
ngnh ỏp dng quy lut ca mu sc v c bit l trong ngh thut to hỡnh thỡ
mu sc l ngụn ng chớnh.
Núi chung, mu sc to ra v p cho th gii, cho cuc sng. L mt phn
quan trng khụng th thiu ca con ngi. Cng bi s quan trng ca nú m
Dương Thị Thu Hồng
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
việc học và cảm nhận về cái đẹp, về màu sắc được bắt đầu từ bậc học mầm non
qua bậc tiểu học rồi lên các cấp học khác. Trong bậc học tiểu học bước đầu
hướng dẫn các em cảm nhận và sử dụng màu sắc. Trong mĩ thuật nói riêng và
trong hội họa nói chung học về màu thì trước tiên phải học về phân loại màu sắc,
từ những lí thuyết cơ bản đó thì học sinh mới có kiến thức về cái đẹp, từ đó vận
dụng và phát triển khả năng của mình trong học tập cũng như trong cuộc sống
hàng ngày.
1.3. Phân loại màu sắc trong hội hoạ
Có nhiều cách phân loại màu sắc khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, phạm
vi sử dụng. Ta thấy rằng trong những chuyên ngành khác nhau thì màu sắc cũng
được phân loại khác nhau. Trong chuyên ngành thiết kế nội thất chẳng hạn màu
khi được sử dụng được phân thành ba nhóm như sau: Màu chính, màu nhấn và
màu điểm xuyết.
Trong hội hoạ, màu sắc được phân loại màu gốc, màu bổ
túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh.
1.3.1. Màu gốc – màu bổ túc
1.3.1.1. Màu gốc
Như ở trên đã nói khoảng giữa thế kỷ 17, New – tơn (Newton) làm thí
nghiệm: Lấy một chùm ánh sáng mặt trời (ánh sắng trắng) cho chiếu qua một
lăng kính sẽ thấy hiện rõ ba màu chính: đỏ - vàng - lam. Đó là ba màu gốc.
1.3.1.2. Màu bổ túc
Những cặp màu bổ túc là những cặp màu có tính tương phản mạnh, các
màu bổ sung cho nhau theo từng cặp: vàng với tím, xanh lá cây với đỏ, da cam và
xanh lam ( hình 2)
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
H.2
Hay dễ phân biệt hơn thì trong vòng tròn mầu cơ bản, các màu bổ túc nằm
ở vị trí đối nhau 180°. Cũng bởi khám phá ra những cặp màu bổ túc này mà các
hoạ sĩ theo trường phái Ấn tượng, trường phái Dã thú đã triệt để khai thác để diễn
đạt trong các tác phẩm của mình nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ về màu đối với
người xem.
Trong thực tế, do đặc tính của màu bổ túc là giúp cho mỗi cặp màu trở nên
sáng đẹp và hấp dẫn hơn nên người ta ứng dụng nhiều không chỉ trong hội hoạ
mà còn trong một số ngành. Ví dụ như: quần áo của những người công nhân
ngành dầu khí là mầu da cam nổi bật trên nền nước xanh thẫm của biển.
H.3
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
1.3.2. Màu tương phản, màu nóng, màu lạnh
1.3.2.1. Màu tương phản
Khi hai màu đặt cạnh nhau thì bản thân mỗi màu có sự biến đổi bởi màu
này tác động đến màu kia. Hiện tượng đối kháng là hiện tượng phát sinh các màu
có độ chênh lệch về sắc độ, sắc điệu và độ rực rỡ.
Những màu đối kháng mạnh đặt cạnh nhau tạo nên hiệu ứng về ánh sáng
và độ rực rỡ gọi là màu tương phản. Do vậy, màu tương phản thường được sử
dụng khi vẽ tranh cổ động, tranh quảng cáo, tranh tường, tranh có nội dung mạnh
mẽ nhằm thu hút sự chú ý của người xem. Nếu được đặt đúng chỗ, thì màu tương
phản sẽ có tác dụng kích thích thị giác và tình cảm con người một cách mạnh mẽ.
Xem các tranh trên ta nhận thấy các hoạ sĩ đã sử dụng màu tương phản trong các
tác phẩm của mình để thể hiện không gian vui tươi, sôi động.
Màu rực rỡ thu hút sự chú ý mang lại hiệu quả đẹp, sông động, nhiều khi
gây được ấn tượng về một sự hoàn hảo. Nhưng nếu có quá nhiều màu rực rỡ thì
sẽ mất đi vẻ đẹp của bức tranh hay nói cách khác là sự rực rỡ sẽ làm mất đi sự
rực rỡ. Vấn đề mà người vẽ phải điều tiết là tương hợp các sắc độ đã pha (xám +
gơ - ri) với các màu nguyên chất để toạ nên sự hài hoà trong tranh, bởi sắc độ đã
pha (xám + gơ - ri) đã đóng vai trò trung gian làm cho nhiều màu rực rỡ không
những không bị chói chang, gay gắt mà còn được lung linh, tươi sáng hơn.
1.3.2.2. Màu nóng và màu lạnh
Theo thói quen tâm lý, ta gọi các màu theo hệ đỏ - vàng - da cam là màu
nóng vì nó gây cảm giác nóng, ấm. Ngược lại những màu xanh cây, xanh tím gây
cảm giác lạnh. Màu nóng và lạnh đặt cạnh nhau làm tăng cường độ cho ánh sáng.
Màu nóng hay lạnh còn phụ thuộc vào vị trí và tương quan với màu đứng bên
cạnh nó. Muốn biết màu lạnh hay nóng phải có từ hai màu trở nên để so sánh.
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Trong những màu nóng cũng có màu nóng hơn hay lạnh hơn. Màu nào có nhiều
sắc đỏ thì càng nóng. Khi ánh sáng chiếu vào, độ nóng lạnh của màu sắc cũng
theo cường độ của ánh sáng.
Theo sơ đồ bản vẽ cứ hai màu liền nhau tạo nên màu thứ ba. Vì vậy, với
bảy màu cơ bản, chúng ta có thể phân ra vô số màu khác nhau, phụ thuộc vào
nhận thức và cảm giác về màu của mỗi người khi vẽ. Màu gây cảm giác nóng
hoặc lạnh: Người ta chia thành hai cung màu nóng va lạnh (hình 4)
H.4
Màu đen, trắng, gơ - ri là màu trung gian hoặc trung tính vì nó có khả năng
hoà giải các màu tươi, rực, đối kháng. Khi có nhiều màu đối trọi gây cảm giác
nhức mắt, ta đặt một số màu trung gian bên cạnh chúng sẽ trở nên ăn ý với nhau
tạo cho màu đẹp lên và sang trọng hơn. Vậy, màu là sự hoà hợp của hai sắc độ:
sắc độ nóng và sắc độ lạnh mà mọi lý thuyết đều nằm trong sự đối kháng của
chúng. Sự đối kháng đó lại tạo ra sự cân đối và hoàn chỉnh.
1.4. Độ đậm nhạt của màu sắc
Mỗi màu có thể pha trộn ra nhiều độ đậm nhạt khác nhau từ đậm nhất đến
nhạt nhất tùy theo cách sử dụng. Màu còn do ánh sáng chiếu vào nhiều hay ít
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
khiến ta cảm thấy màu rực rỡ lên hay êm dịu. Cùng một đồ vật, khi để trong bóng
tối ta thấy mờ ảo, sắc màu êm, chu vi cũng nhoà vào nền khiến chúng trở nên
mềm mại. Nhưng khi đưa ra ánh sáng, ta nhìn rõ toàn bộ chu vi hình, mọi vật trở
nên rõ nét, màu sắc rõ ràng, sáng tối bộc lộ hình khối của đồ vật. Muốn diễn tả
được vật đó dù trong bóng tối hay ngoài sáng phải sử dụng độ đậm nhạt để biểu
đạt.
1.4.1. Đậm nhạt cùng màu
Khi nói độ “đậm nhạt cùng màu” tức là khi đó người vẽ sử dụng một màu
để diễn tả. Ví dụ: khi vẽ một bài vẽ theo mẫu bằng bút chì, ta phải sử dụng triệt
để các độ đậm nhạt khác nhau của bút chì để diễn tả vật mẫu đó. Chỉ bằng một
màu phải diễn tả các chất khác nhau: Da người, quần áo, tóc, không gian xung
quanh người mẫu nhưng vẫn tạo ra được các chất mang đặc tính riêng một cách
tế nhị nhất. Chẳng hạn diễn tả làn da nhưng những chỗ như khuỷu tay khớp
xương khác với phần cơ. Da trên mặt màu đậm hơn ở cổ và ngực. Phần tay, chân
sẫm màu và cũng đậm hơn những nơi khác, v.v…Màu sắc còn có khả năng tạo
được sự hoàn thiện về hình khối. Nó mang lại cho hình khối sự đa dạng về chất,
làm phong phú bề mặt của hình khối.
Hình 5: Tranh tĩnh vật đậm nhạt bằng chì
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Hình 6: Đậm nhạt của màu sắc (gam màu nóng và gam màu lạnh)
1.4.2. Đậm nhạt sắc độ
Trong các độ đậm nhạt của màu còn có thể pha trộn thêm các màu khác
làm cho sắc thái của chúng biến chuyển theo các cung bậc khác nhau của màu.
Ví dụ: Hồng + 1 ít vàng = hồng ngả sang vàng
Đỏ + 1 ít xanh = đỏ ngả sang xanh
Ở đây, hồng và đỏ chính là sắc độ của màu nhưng chúng có thể ngả sang
màu này hoặc màu khác tuỳ theo cảm nhận của người vẽ. Khi cần thiết, ta có thể
sử dụng nhiều quan hệ của màu trên một bề mặt làm tăng hoặc giảm nhẹ sự chú ý
của thị giác.
1.4.3. Đậm nhạt khác màu
Sử dụng các màu để biểu đạt ý tưởng cũng như mọi cách sử dụng màu
khác là cách dùng nhiều độ đậm nhạt màu khác nhau để diễn tả.
Van Gốc (V. Van Gohd) nói: “Màu sắc tự nó biểu thị một cái gì đó mà
người ta không hề bỏ qua và phải lợi dụng nó, cái gì đẹp, thật sự đẹp, thì cũng
thật”.
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
m nht ca mu phi to c s hi hũa. S hi hũa l s xp xp
nhng cm giỏc, nhng ý tng v hỡnh v mu to nờn mt tng th p mt
hp lý v hon thin.
Tuy vy, trong mt bc v khụng th ch s dng mu cựng sc hay
nhiu sc loi. Mt tng quan mu phi cú sỏng, cú ti, cú núng, cú lnh, mng
ln, mng nh, cao thp v.v Cng nh nu cú ng thng thỡ phi cú ng
cong, ngha l phi cú s hũa hp gia cỏc mu to s hũa hp, n ý, p mt,
gõy c cm giỏc trc tip cho ngi xem. Mu gm vụ s sc m s hi
hũa ca chỳng to nờn s thng nht.
Trong hi ha, ngi ta s dng nhiu cht liu to mu. Nhng cht
liu thụng thng m ton th gii cựng s dng ú l sn du, sn nc, thuc
nc, chỡ Hai loi sn du , sn nc cú sc bn cao hn v c s dng mt
cỏch rng rói, nht l chõu u, ni phỏt sinh cỏch v sn trờn vi, nờn cú nhiu
kinh nghim v iu ch mu cng nh cht liu s dng. C th ngy nay, trong
kho tng m thut th gii, th loi tranh v bng sn ch yu chõu u, Bc M
v M La Tinh, v bng mu du t to hoc bng cỏc khoỏng cht cú th s
dng v v lờn tng, lờn cỏc hang, vỏch. Chõu ch yu v trờn giy v la
bng mu t ch trong thiờn nhiờn v mu nc.
Trc kia, mu sc thng c t ch bng cỏch nghin cỏc loi ỏ mu,
cỏc khoỏng cht cú mu hũa vi lũng trng trng v trờn g, trờn vi, trờn
tng Sau ny trờn c s ú ngi ta ó iu ch dn bin dóy h thng mu
ngy cng thờm phong phỳ. Khi khoa hc phỏt trin, bng phng phỏp húa hc
ngi ta ó iu ch ra rt nhiu loi mu phong phỳ v sc , sc loi, cht
lng, khi lng
Dương Thị Thu Hồng
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Tất cả ngày một tinh xảo và hấp dẫn để phụ vụ người vẽ. Ngay thể loại bột
màu ngày nay được điều chế rất phong phú về chủng loại, như màu đỏ có rất
nhiều sắc đỏ khác nhau, xanh có rất nhiều sắc xanh biến đổi khác nhau. Từ bột
màu, người ta chế ra các loại sơn dầu, màu nước, sơn nước, sáp, phấn màu và để
sử dụng trong các ngành công nghiệp, ngành quảng cáo, sách, báo, v.v…
Màu mà chúng ta sử dụng để vẽ hiện nay rất phong phú do nền công nghiệp
hóa học ngày càng phát triển. Tuy nhiên, tất cả các màu đó đều được lấy từ thiên
nhiên mà tự bản thân nó đã chứa sẵn những tố chất về màu.
1.5. Chương trình Mĩ thuật Tiểu học hiện nay
1.5.1. Khái lược về Mĩ thuật
Mĩ thuật là môn nghệ thuật có ngôn ngữ riêng, muốn học hay hiểu đúng về
môn này cần phải hiểu ngôn ngữ của nó.
Mĩ thuật hiểu đơn giản là "Nghệ thuật của cái đẹp" ("mĩ" dịch theo tiếng
Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").
Theo cách nhìn khác, từ "mĩ thuật" (đẹp + nghệ thuật) chỉ cái đẹp do con
người hoặc thiên nhiên tạo ra mà mắt người nhìn thấy được. Vì lý do này người
ta còn dùng từ "nghệ thuật thị giác" để nói về mĩ thuật. Ví dụ: vẻ đẹp của một
bức tranh, giá trị mĩ thuật của một công trình kiến trúc.
Theo từ điển từ vựng mỹ học của Étienne Souriau - 1990, tiêu chuẩn mĩ
thuật mang tính kinh viện gồm có: nhạy cảm, mang tới cho người thưởng thức
nhiều cảm xúc; diễn đạt tốt không gian trong tranh, thời gian; mức độ diễn tả đạt
tới một trong các loại hình mỹ học.
Theo nghĩa rộng: Từ "mĩ thuật" còn được dùng khi phân biệt những ngành
lớn của hội hoạ: mỹ thuật ứng dụng, mĩ thuật công nghiệp, mĩ thuật trang trí...;
mỗi ngành có một đặc thù riêng về kỹ thuật thể hiện và giá trị sử dụng.
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
M thut bao gm mt s lnh vc ngh thut th giỏc nh: hi ho, ho
v iờu khc.
Cú th núi m thut l mt loi hỡnh ngh thut xut hin sm u tiờn trờn
th gii. Nú gn lin vi giai on v s phỏt trin ca lch s. Bi m thut l
mụn ngh thut th giỏc cho nờn vi mi giai on khỏc nhau thỡ m thut cng
phi phỏt trin theo bt nhp vi cuc sng, th hiu thm m ca con ngi.
Trờn th gii, m thut phỏt trin cựng vi cỏc giai on lch s nh m thut thi
Nguyờn Thu, m thut Ai Cp C i, m thut Hi Lp C i, La Mó C i,
Trung i, Phc Hng, Cn i v m thut Hin i ngy nay. Khụng ch trờn
th gii m vi mi nc m thut cũn tn ti c lp, mang bn sc riờng trụi
theo dũng chy ca lch s nc mỡnh. nc ta m thut sm phỏt trin t thi
kỡ c i; khi m con ngi cũn n hang l, h ngoi vic ch tỏc cỏc cụng c
vi mc ớch lao ng thỡ cũn mc ớch na l thm m (cỏc di vt: cụng c
lao ng bng ỏ, gm, trang scc khc hỡnh mt ngi, muụng thỳ,
lỏ cõy,ti cỏc di tớch nh Nỳi i, hang ng Ni, Bc Sn, Qunh Vn,)
trong thi kỡ ny thỡ giai on ụng Sn l thi kỡ phỏt trin rc r nht vi trng
ng ụng Sn t ti nh cao v ch tỏc, cỏch to dỏng v ngh thut trang trớ
chm khcTrong thi kỡ ny, m thut nc ta ó to c nn múng vng
chc tn ti ngm qua s xõm lc v ng hoỏ dõn tc ca thc dõn Phng
Bc, v t ú khụi phc, phỏt trin n nh cao qua cỏc cụng trỡnh kin trỳc,
iờu khc, gm, hi ho trong thi kỡ xõy dng - bo v quc gia phong kin
c lp (t u th k XI n u th k XX) cú th k tờn mt s cụng trỡnh tiờu
biu v kin trỳc nh: thnh Thng Long thi Lý( th k XI XII), Kinh ụ Hu
(th k XIX), chựa Mt Ct (th k XI XII), ỡnh ỡnh Bng (th k
XVIII),V iờu khc cú: tng pht A- di- (th k XVII), Thiu n mỳa
Dương Thị Thu Hồng
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
(chùa Hang, Yên Bái),…Hội hoạ có: Gà mái (tranh dân gian Đông Hồ), Chân
dung Nguyễn Trãi (chùa Bộc, Hà Nội),…
Nói như vậy để thấy rằng, mĩ thuật có từ rất sớm và nó gắn liền với đời
sống tinh thần của con người. Ngày nay khi xã hội càng phát triển, vật chất được
nâng cao thì nhu cầu về cái đẹp hay nói rộng hơn là nhu cầu về thẩm mĩ khiến
con người ta quan tâm, chú trọng nhiều hơn. Trong hệ thống giáo dục quốc dân,
môn Mĩ thuật được đưa vào chương trình học từ bậc mầm non với tên gọi là , ở
bậc Tiểu học từ lớp 1, 2, 3, 4, 5 môn Mĩ thuật học sinh có vở tập vẽ, lớp 4, 5 học
sinh có thêm sách giáo khoa. Mĩ thuật, học sinh còn tiếp tục học ở bậc phổ thông
trung học cơ sở. Và điều này góp phần hoàn thiện nhân cách con người, đạt mục
tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện về mọi mặt “đức – trí - thể
- mĩ”.
1.5.2 Màu sắc trong môn Mĩ thuật trường Tiểu học
1.5.2.1 Mục tiêu môn Mĩ thuật trường Tiểu học
- Giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen, cảm
nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống và của các sản phẩm mĩ thuật.
- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môn Mĩ thuật, hình
thành và củng cố các kĩ năng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong
chương trình.
- Bồi dưỡng năng lực quan sát, năng lực phân tích, phát triển trí tuệ, phát
huy trí tưởng tượng, sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động
mới.
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mĩ thuật cho học sinh.
- Giáo dục thẩm mĩ của các em một phần qua cảm nhận màu sắc, giúp học
sinh nhận biết đa dạng màu trong nội dung bài học và rộng hơn là trong cuộc
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
sống. Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, những màu sắc đặc trưng, truyền
thống của vùng miền và văn hoá của mỗi dân tộc
1.5.2.2
Chương trình Mĩ thuật ở Tiểu học
Chương trình có các phân môn:
- Vẽ theo mẫu
- Vẽ trang trí
- Vẽ tranh
- Tập nặn và tạo dáng
- Thưởng thức mĩ thuật
Dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học, cần phải chú trọng đến giáo dục thẩm mỹ,
giáo dục cái đẹp và cảm xúc trước cái đẹp. Qua môn Mĩ thuật học sinh yêu thích
cái đẹp, tạo ra cái đẹp theo ý mình và áp dụng cái đẹp vào sinh hoạt, học tập hàng
ngày. Cái đẹp rất cần cho cuộc sống con người, nhưng để hiểu biết cái đẹp phải
được giáo dục từ tuổi còn thơ. Dạy mĩ thuật là góp phần tạo dựng môi trường
thẩm mỹ cho xã hội.
Theo đăc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học, mà chương trình môn Mĩ
thuật cũng chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Ở lớp 1, 2, 3 Mỹ thuật cùng Âm nhạc, Thủ công gọi là Nghệ
thuật.
Thời lượng cho mĩ thuật: 35 tiết/năm (1 tuần học 1 tiết: mỗi tiết từ 35 đến
40 phút).
Học sinh có vở thực hành, không có sách giáo khoa.
Giáo viên có sách hướng dẫn.
- Giai đoạn 2: Ở lớp 4, 5 Mĩ thuật là môn học độc lập.
Thời lượng: 35 tiết/năm (1 tuần học 1 tiết; mỗi tiết từ 35 đến 40 phút)
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
Học sinh có sách giáo khoa và vở thực hành.
Giáo viên có sách hướng dẫn dạy học.
1.5.2.3
Nội dung cơ bản của môn Mĩ thuật trường Tiểu học
Nội dung môn Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5 được trình bày cụ thể trong
chương trình từng khối lớp, nhìn chung có những nội dung chính sau:
- Vẽ theo mẫu: hướng dẫn học sinh vẽ từ những nét đơn giản như thẳng,
cong,… đến những mẫu có cấu trúc phức tạp, vẽ mẫu có hai đồ vật.
- Vẽ trang trí: hướng dẫn học sinh vẽ từ bài tập đơn giản như vẽ tiếp hình có
sẵn đến những bài tập sáng tạo về bố cục và hoạ tiết một cách đơn giản,..
- Vẽ tranh: hướng dẫn học sinh thể hiện cảm nhận của mình qua bài vẽ về
những đề tài: sinh hoạt, lễ hội, phong cảnh hoặc vẽ chân dung, tĩnh vật và vẽ tự
do,…
- Tập nặn tạo dáng: hướng dẫn học sinh rèn luyện khả năng tạo hình khối
đơn giản của trái cây, con vật và người,…theo ý thích.
- Thưởng thức mĩ thuật: hướng dẫn học sinh tìm hiểu và cảm nhận một số
tác phẩm nghệ thuật và một số tranh thiếu nhi trong nước và thế giới.
Chương trình môn Mĩ thuật ở Tiểu học theo hướng đồng tâm, đặc biệt là đề
cao vai trò cảm nhận màu sắc cho học sinh thể hiện qua các loại bài có ở từng lớp
như: trong trang trí (vẽ đậm, vẽ nhạt,màu sắc và cách vẽ màu vào hình có sẵn,
màu sắc trong trang trí…), màu vẽ qua tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh
dân gian,…
1.5.2.4. Nội dung môn Mĩ thuật lớp 2
Vẽ theo mẫu
- Vẽ mô phỏng lại mẫu thật theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ của học
sinh (không dùng thước, com-pa để vẽ nét thẳng hoặc nét cong).
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
- Mẫu vẽ là những hình, khối đơn giản hoặc các đồ vật, con vật quen thuộc.
- Vẽ được hình bằng nét; phân biệt được hình dáng, đặc điểm của mẫu.
Vẽ trang trí
- Tập vẽ các hoạ tiết trang trí; biết sắp xếp hoạ tiết trang trí; làm quên với ba
độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Vẽ màu vào các hình có sẵn.
- Trang trí được đường diềm, hình vuông đơm giản và vẽ màu theo ý
thíchéôc thể dùng thước, com-pa để vẽ nét thẳng hoặc nét cong).
Vẽ tranh
- Bước đầu biết nhận xét và chọn nội dung đề tài.
- Vẽ tranh về đề tài quen thuộc (sinh hoạt, học tập,…); vẽ hình, vẽ màu theo
ý thích.
Tập nặn và tạo dáng tự do
- Nhận xét về hình dáng, đặc điểm đối tượng sẽ nặn.
- Tập nặn và tạo dáng tự do theo yêu cầu của bài.
Thưởng thức mĩ thuật
- Xem tranh, tượng.
- Tập nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
Thời lượng
- Mỗi tuần một tiết. Năm học có 35 tiết (trong đó có một tiết tổng kết).
- Phân phối các loại bài học:
+ Vẽ theo mẫu
:
8 tiết
+ Vẽ trang trí
:
9 tiết
+ Vẽ tranh
:
9 tiết
+ Tập nặn tạo dáng tự do :
4 tiết
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
+ Thưởng thức mĩ thuật
:
4 tiết
+ Tổng kết năm học
:
1 tiết
Tổng cộng
:
35 tiết/năm
Nhìn chung môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học mang tính sơ khai, bước đầu
giúp các em có những kiến thức cơ bản về thẩm mỹ, qua môn Mĩ thuật học sinh
hiểu được cái đẹp, biết yêu cái đẹp và vận dụng cái đẹp vào trong cuộc sống hàng
ngày. Từ đó góp phần hoàn thành mục tiêu chung của giáo dục Tiểu học.
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH
Khãa luËn tèt nghiÖp
Trêng §HSP Hµ Néi 2
CHƯƠNG 2: SỰ ĐA DẠNG TRONG SỬ DỤNG MÀU SẮC CỦA
HỌC SINH LỚP 2A7 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
2.1. Tác động tâm lý của màu sắc trong độ tuổi học sinh tiểu học
Mỗi màu sắc đều mang trong mình những ý nghĩa riêng biệt, cũng bởi vậy
mà con người vận dụng điều này trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Như thiết
kế thời trang, ngành thiết kế nội thất, ngành tâm lý dùng màu sắc để chữa
bệnh,…không phải có sự trùng hợp mà các trường học đều được sơn màu vàng
hay các ngành quảng cáo thường sử dụng những màu sắc bắt mắt, nổi bật. Ngoài
ra màu sắc còn có tác động lớn đối với tâm lý con người.
Có ba màu cơ bản là đỏ, vàng và lam (xanh dương). Những màu sẫm hoặc
cường độ màu cao được coi là màu tự do từ màu trắng hoặc màu đen và giúp
chúng ta tạo ra mười hai hệ màu. Pha trộn bất kỳ hai màu cơ bản: Đỏ, vàng và
lam tạo ra một màu thứ cấp. Màu sắc thứ cấp là Xanh lá, Cam và Tím. Sự cân
bằng màu sắc của hệ 12 màu: gọi là các màu trung gian - được thực hiện bằng
cách phối màu cơ bản và màu thứ cấp lại với nhau.
Thông thường màu đỏ, vàng da cam, vàng… đưa lại cho con người cảm
giác ấm áp, nên được gọi là những gam màu nóng. Còn các màu xanh, xanh lục,
tím… đưa đến cảm giác lạnh lẽo và được xếp vào nhóm màu lạnh. Các màu nóng
và lạnh mang lại cho con người những hiệu ứng tâm lý khác nhau: màu nóng dễ
làm con người phấn chấn, hoạt bát, năng nổ, còn màu lạnh dễ giúp người ta bình
tĩnh, hiền hoà, lắng dịu.
D¬ng ThÞ Thu Hång
K35A - GDTH