Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ma trận, đề thi, đáp án văn HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.04 KB, 4 trang )

I. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

Nhận biết

Chủ đề

TN

Thông hiểu
TL

TN

Vận dụng
TL

Vận dụng thấp
TN
TL

Vận dụng cao
TN
TL

- Ghi nhớ cách
chuyển đổi câu
chủ động sang
câu bị động


- Phân biệt câu rút
gọn ( rút gọn câu)
- Hiểu tác dụng của
trạng ngữ(Thêm
trạng ngữ cho câu)

- Thực hành biến đổi
câu (chuyển đổi câu
chủ động sang câu bị
động)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1
0,25
2.5%

5
1.25
12,5%

1
1
10%

Văn học

- Nhớ tên tác giả,

nghệ thuật của
văn bản ( Tinh
thần yêu nớc của
nhân dân ta)

Hiểu giá trị nội dung
của văn bản( Sống
chết mặc bay)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tập làm văn

2
0,5
5%

2
0,5
5%

- Văn nghị luận
- Văn bản hành
chính

- Xác định đúng
mục đích cần viết
văn bản (Văn bản
đề nghị)


- Ghi nhớ
dàn mục
văn bản
( văn bản
đề nghị)

- Hiểu đặc điểm văn
nghị luận( Nghị luận
giải thích)

Tạo lập đợc 1
văn bản nghị
luận
hoàn
chỉnh.

Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
Tổng số câu
Số điểm
Ti lệ %

1
0,25
2.5%
4
1
10%


1
2
20%
1
2
20%

1
0,25
2,5%
8
2
20%

1
4
40 %
1
4
40 %

Tiếng Việt
- Các kiểu câu
- Các phép tu từ
- Các phép biến đổi
câu
- Các dấu câu

- Văn bản nghị luận

- Tác phẩm trữ tình
- Văn bản nhật
dụng

7
2.5
25 %

4
1
10 %

1
1
10 %

4
6.5
65%
15
10
100 %


TRƯỜNG THCS
MINH LƯƠNG

Điểm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2010 - 2011

Môn : Ngữ Văn - Lớp 7
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề

Lời phê của thầy (cô) giáo

Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tác giả văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta’’ là:
A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
C. Đặng Thai Mai
D. Phạm Duy Tốn
Câu 2. Trong văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta’’, tác giả sử dụng phép tu từ chủ yếu sau:
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Liệt kê
Câu 3. Xác định đúng nội dung của văn bản Sống chết mặc bay
A. Tố cáo xã hội phong kiến
B. Miêu tả cảnh sông nước
C. Kể chuyện chống lũ lut
D. Giải thích nguồn gốc lũ lụt
Câu 4. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay’’ cuộc sống của nhân dân được miêu tả
A. Rất no ấm
B. Vô cùng khốn khổ vì thiên tai
C. Được tự chủ
D. Nghèo đói
Câu 5.Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động có
A. Một cách
B. Hai cách
C. Ba cách

D. Bốn cách
Câu 6. Trong những câu sau câu nào không phải là câu rút gọn
A. Người ta là hoa đất
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C. Bán anh em xa mua láng giềng gần
D. Uống nước nhớ nguồn
Câu 7. Câu văn “ Tôi bị bố mắng’’ thuộc kiểu câu
A. Câu nghi vấn
B. Câu rút gọn
C. Câu đặc biệt
D. Câu bị động
Câu 8. Khi rút gọn câu cần chú ý:
A. không biến câu thành cộc lốc
B. Chỉ rút gọn chủ ngữ
C. Không rút gọn thành phần phụ
D. Nên rút gọn cả chủ ngữ vị ngữ
Câu 9. Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào là trạng ngữ?
A: Tôi rất yêu mùa xuân
B: Mùa xuân xinh đẹp đã về
C: Mùa xuân, trăm hoa đua nở
D: Hôm nay, lớp 7A học bài “mùa xuân của tôi”
Câu 10. Trạng ngữ được tách thành câu riêng trong câu “ Tôi nhìn theo dáng mẹ khuất dần.Phía cuối
đường” có tác dụng:
A. Chuyển ý
B. Nhấn mạnh thời gian
C. Nhấn mạnh không gian
D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 11. Mục đích của văn bản đề nghị là:
A. Trình bày kết quả đã làm được
B. Đề xuất yêu cầu nguyện vọng chính đáng

C. Phổ biến nội dung để mọi người biết
D. Tường thuật lại sự việc.
Câu 12. Trong các đề văn sau, đề văn yêu cầu vận dụng phép lập luận giải thích là:
A. Hãy làm sáng tỏ đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam
B. Làm sáng tỏ lối sống vô cùng thanh bạch, giản dị của Bác Hồ
C. Chứng tỏ rằng chúng ta sẽ bị tổn thất lớn nếu không có ý thức bảo vệ môi trường
D. Em hiểu thế nào về nội dung ý nghĩa câu tục ngữ : “ Thất bại là mẹ thành công”
Phần II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm): Trình bày dàn mục một văn bản đề nghị ?
Câu 2 (1 điểm): Chuyển câu chủ động sau sang câu bị động theo 2 cách ?
Mọi người đẩy thuyền ra xa
Câu 3 ( 4 điểm): Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”


.............................Hết.............................
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm !

III. ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM:
I. TRẮC NGHỊÊM:(3 điểm mỗi câu 0,25đ)
Câu
1
2
3
4
5

6

7


8

9

10

11

12

B
B
Đáp án
B
D
A
B
B
A
D
A
C
C
II. TỰ LUẬN:( 7 điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
........................................................................................................
2

Dàn mục văn bản đề nghị:
a) Quốc hiệu và tiêu ngữ: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
0,25
Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
0,25
b) Địa diểm và ngày tháng năn làm giấy đề nghị.
0,25
c) Tên văn bản: Giấy đề nghị ( hoặc bản kiến nghị).
0,25
d) Nơi nhận đề nghị.
0,25
e) Người ( tổ chức) đề nghị.
0,5
0,25
g) Nêu sự việc lí do và ý kiến cần đề nghị với nơi nhận.
h) Chữ kí và họ tên người đề nghị.
2
.......................................................................................................
1
Chuyển đổi câu chủ động thầnh câu bị động theo 2 cách
0,5
0,5
Cách 1: Thuyền được mọi người đẩy ra xa
3

Cách 2: Thuyền đẩy ra xa
........................................................................................................
* Nội dung: Giải thích đầy đủ các nghĩa câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen: - Gỗ là vật liệu làm nên đồ vật: bàn, ghế, tủ...nước
sơn là vật phủ bên ngoài đồ vật. Câu tục ngữ khẳng định gỗ

quan trọng hơn nước sơn.
+ Nghĩa bóng: Gỗ chỉ nội dung giá trị bên trong của con người,
nước sơn chỉ hình thức bên ngoài. Câu nói khuyên người đọc
cần quý trọng phẩm chất của con người không nên nhìn bề ngoài
mà đánh giá người khác.
+ Nghĩa sâu: Liên hệ câu tục ngữ “ cái nết đánh chết cái
đẹp’’.Đây là kinh nghiệm vế cách nhìn nhận đánh giá con người
của ông cha ta. Yếu tố quyết định đến vẻ đẹp con người là nội
dung giá trị nội tâm của con người đó.
*Hình thức:……………………………………………………
- Bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

4
1

1

1
1


- Viết đúng hình thức đoạn văn.
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phù hợp, chính xác thuyết phục,
luận cứ đầy đủ được sắp xếp hợp lí.
- Trình bày sạch sẽ , không sai chính tả, không tẩy xoá

0,25
0,25
0,25
0,25




×