NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI
VÀ CẤU TRÚC TIM Ở SẢN PHỤ MANG
THAI BỊ TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG-HÀ NỘI
Ths.Bs LÊ HOÀNG OANH
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phụ nữ mang thai từ tuần 20 trở đi có tăng huyết áp (THA),
protein niệu ≥0,3g/ 24h (tiền sản giật: TSG)
(8-10%)
Tàn phế và tử vong
cho bà mẹ và thai nhi
Thay đổi
hình thái và cấu trúc tim
Theo dõi và thăm khám về tim mạch ở phụ nữ mang thai 3
tháng cuối là rất cần thiết cho chẩn đoán và tiên lượng TSG.
Siêu âm Doppler tim: cho kết quả đáng tin cậy trong việc
chẩn đoán hình thái và chức năng tim ở người phụ nữ mang
thai 3 tháng cuối.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu: Khảo sát hình thái và cấu trúc tim của sản
phụ mang thai bị TSG bằng siêu âm tim.
Gồm 86 sản phụ có tuổi thai từ tuần thứ 28 trở lên được chẩn đoán
xác định là có TSG theo tiêu chuẩn của các nhà Sản phụ khoa Hoa
Kỳ (The American College of Obstetricians and Gynecologists:
ACOG) năm 2002:
Huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm
trương (HATTr) ≥ 90mmHg sảy ra sau tuần thai thứ 20 của thai
phụ có huyết áp bình thường trước đó.
Có protein niệu ≥ 0,3g/24 giờ.
Loại trừ: tim bẩm sinh, lao phổi, bệnh van tim, suy gan, suy
thận, luput ban đỏ, rối loạn nhịp tim rung nhĩ…
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, cắt ngang.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
Các bệnh nhân nghiên cứu được hỏi về tiền sử, bệnh sử,
các yếu tố nguy cơ liên quan TSG…
Đo huyết áp: phương pháp đo theo khuyến cáo của Hội tim
mạch Việt Nam (2010). Chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn
của JNC VII (2003).
Phân độ THA theo tiêu chuẩn JNC VII
PHÂN LOẠI HATT
(mmHg)
HATTr
(mmHg)
HA tối ưu < 120 < 80
HA bình thường <135 < 85
HA bình thường cao 135 - 139 85 - 89
THA độ 1 140 - 159 và/ hoặc 90- 99
THA độ 2 160 - 179
và/ hoặc 100- 109
THA độ 3 ≥ 180
và/ hoặc ≥ 110
Mức độ nhẹ: HATT từ 140 -159 mmHg và/hoặc HATTr từ 90-
109 mmHg. Không có triệu chứng cơ năng.
Mức độ nặng: - Huyết áp ≥ 160/110 mmHg.
- Protein niệu ≥ 3g/l.
- Nước tiểu < 400 ml/ngày.
- Đau thượng vị.
- Rối loạn chức năng gan.
- Tiểu cầu giảm < 100.000/mm
3
.
- Rối loạn tâm thần (đau đầu, biến đổi thị lực).
- Hội chứng HELP.
Phân loại các thể lâm sàng TSG theo ACOG năm 2002:
Siêu âm Doppler tim: theo quy trình chuẩn thăm dò các thông số
chính để đánh giá hình thái và cấu trúc tim như sau:
- Các chỉ số IVSs, IVSd. LWs, LWd, Dd, Ds, Vd, Vs, LA, LVM
và LVMI.
- Dịch màng ngoài tim (DMNT).
- Hở van hai lá (HVHL).
2.2.3. Xử lý số liệu: được thống kê theo phương pháp y sinh
học bằng phần mềm SPSS 17.0
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHỈ SỐ X SD
Tuổi (năm) 29,9 4,4
Chiều cao (m) 156,1 4,9
Cân nặng trước mang thai (kg) 48,8 6,0
Cân nặng tại thời điểm khám (kg) 65,4 8,1
HATT (mmHg) 160,5 19,8
HATTr (mmHg) 96,4 10,1
Tần số tim (ck/p) 99,9 9,8
Bảng 2. Hình thái tim trên siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu.
CHỈ SỐ X SD
Dd (mm) 48,2 3,3
Ds (mm) 29,7 3,4
Vd (ml) 106,3 18,0
Vs (ml) 36,5 10,4
IVSd (mm) 10,7 1,7
IVSs (mm) 13,5 1,7
LWd (mm) 10,8 1,8
LWs (mm) 14,9 1,7
LVM (gam) 182,7 33,0
LVMI (g/m
2
) 126,5 25,2
CHỈ TIÊU CÓ KHÔNG
Có TDMNT, n (%) 28 (32,6%) 58 (67,4%)
HVHL, n (%) 45 (52,3%) 41 (47,7%)
* Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân có hở van hai lá chiếm khá cao (52,3%).
Bảng 3. Các chỉ số hình thái tim trên siêu âm TM của phụ nữ TSG
theo phân độ THA.
CHỈ SỐ
PHÂN ĐỘ THA
p
ĐỘ 1
(n = 42)
ĐỘ 2
(n = 22)
ĐỘ 3
(n = 22)
Dd (mm) 47,5 ± 3,5 48,6 ± 2,5 49,4 ± 3,0
< 0,05
Ds (mm) 30,2 ± 3,3 28,1 ± 3,5 30,1 ± 3,3
> 0,05
Vd (ml) 103 ± 21 109 ± 14 110 ± 14
> 0,05
Vs (ml) 37,6 ± 12,3 32,7 ± 6,9 37,4 ± 8,1
> 0,05
IVSd (mm) 9,8 ± 1,5 10,7 ± 1,4 12,4 ± 0,8
< 0,001
IVSs (mm) 13,0 ± 1,7 13,4 ± 1,3 14,6 ± 1,6
< 0,05
LWd (mm) 10,0 ± 2,0 11,0 ± 2,0 12,0 ± 1,0
< 0,05
LWs (mm) 14,0 ± 1,0 15,0 ± 2,0 16,0 ± 2,0
< 0,05
LVM (g) 166,0±26 185,0 ± 29 216,0 ± 21
< 0,001
LVMI (g/m
2
) 114,5±18,3 123,3±22,9 153,7±18,6
< 0,001
Bảng 4. Các chỉ số hình thái tim trên siêu âm TM ở sản phụ mang thai
theo mức độ nặng, nhẹ TSG
CHỈ SỐ
MỨC ĐỘ TSG
p
TSG NẶNG TSG NHẸ
Dd (mm) 49,8 ± 2,6 47,6 ± 3,3 < 0,01
Ds (mm) 29,9 ± 3,3 29,6 ± 3,5 > 0,05
Vd (ml) 112 ± 13 104 ± 19 > 0,05
Vs (ml) 37,1 ± 8,1 36,3 ± 11,2 > 0,05
IVSd (mm) 12,6 ± 0,4 10,0 ± 1,4 <0,001
IVSs (mm) 14,9 ± 1,2 13,0 ± 1,5 <0,001
LWd (mm) 13,0 ± 1,0 10,0 ± 2,0 <0,001
LWs (mm) 16,0 ± 2,0 14,0 ± 1,0 <0,001
LVM (g) 220 ± 14,0 169 ± 13,0 <0,001
LVMI (g/m
2
) 155,2 ± 15,1 116,1 ± 19,4 <0,001
Gian PN (2003): nghiên cứu 148 phụ nữ có thai bị TSG thấy ở phụ nữ
có thai bị TSG mức độ nặng có chỉ số LVM, LVMI lần lượt là (175 ± 33
g và 47 ± 8 g/m
2
) cao hơn so với nhóm TSG nhẹ (164 ± 25 g và 43 ± 7
g/m
2
) với p < 0,05.
Bảng 5. Hình thái tim trên siêu âm Doppler ở phụ nữ TSG
theo phân độ THA.
Nhận xét:
- Tỉ lệ TDMNT tăng dần theo phân độ THA (p < 0,001).
- Tỉ lệ HVHL theo phân độ THA không có sự khác biệt (p > 0,05)
CHỈ SỐ
PHÂN ĐỘ THA
p ĐỘ 1 ĐỘ 2 ĐỘ 3
n % n % n %
DMNT (n = 29) 0 0,0 9 13,6 19 86,4
< 0,001
HVHL (n = 45) 18 0,4 13 28,9 14 31,1
> 0,05
Bảng 6. Hình thái tim trên siêu âm Doppler của phụ nữ TSG theo mức
độ nặng, nhẹ TSG
Nwosu ZC (2010): dấu hiệu phù trong TSG có thể biểu hiện ở toàn
thân cũng có khi hình thành phù ở các cơ quan nội tạng, chứng tỏ các
biểu hiện trên ở tình trạng TSG nặng: tràn dịch màng bụng, màng
phổi, màng tim.
MỨC ĐỘ TSG
TSG NẶNG TSG NHẸ
p
n % n %
DMNT
Có 22 95,7% 6 9,5%
p < 0,001
Không 1 4,3% 57 90,5%
HVHL
Có 14 60,9% 31 49,2%
p > 0,05
Không 9 39,1% 32 50,8%
Có sự tăng các chỉ số IVSs, IVSd. LWs, LWd, Dd, LVM và
LVMI theo phân độ THA và theo mức độ bị TSG (p < 0,05)
Tỉ lệ có DMNT tăng dần theo phân độ THA (THA độ 1, 2
và 3) lần lượt là: 0%; 13,6% và 86,4% có ý nghĩa thống kê
p < 0,001.
Tỉ lệ có DMNT ở phụ nữ TGS nặng (95,7%) cao hơn so
với tỉ lệ có DMNT ở phụ nữ TSG nhẹ (9,5%) có ý nghĩa
thống kê p < 0,001.
KẾT LuẬN
Xin trân trọng cảm ơn!