Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã (42)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.19 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


 !"##$%"#&"'
(LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
)*(+, / 0)*
)12345(%+6+7"
89 59: 5;<
= >?@4?9
& 89&(! 25;<'
Hãy lập biện pháp thi công lắp đặt băng tải cao su?

65AB45C:@2D4?E:4F5GH9
=5I545A99:(
1. Khối lượng công việc:
- Lắp đặt băng tải cao su tại nhà xưởngTrường Cao đẳng nghề
LILAMA-1
- Thiết bị có khối lượng 3500 Kg
2. Biện pháp lắp đặt: Gồm các nội dung chính sau
- Biện pháp lắp đặt băng tải chủ yếu là biện pháp tổ hợp và cẩu lắp
một số thiết bị nguyên khối, việc căn chỉnh, kiểm tra cụ thể được
trình bầy ở phần căn chỉnh máy.
B. Sơ đồ tổ chức thi công:
1. Sơ đồ tổ chức công trường:
2. Nhân lực cụ thể:
Số
TT
Nghề nghiệp Bậc thợ Số luợng
1 Đội trưởng
Kỹ sư ( Giáo viên)
1


2 Kỹ thuật thi công Kỹ sư
3 Kỹ thuật KCS Kỹ sư
4 Thợ lắp đặt thiết bị cơ khí Học sinh 30
5 Thợ cẩu chuyển
6 Thợ hàn điện và hàn hơi
7 Thợ điện
8 Thợ sơn
0.5
0.5
9 Hành chính – Tổ chức,Y Tế
10 Bảo vệ công trường
11 Lao động thủ công
Cộng 31
C. Trình tự lắp đặt băng tải cao su: Gồm các bước sau
1. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu chính thức phần bệ móng xác
định:
* Tim dọc tim ngang
* Cao độ mặt móng
2. Đưa thiết bị lên bệ:
3. Tổ hợp các phân đoạn của băng tải.
4. Lắp các thiết bị khác.
5. Điều chỉnh băng tải trên bệ.
6. Hiệu chỉnh:
D. Công tác cẩu lắp:
1. Dùng cần cẩu bánh lốp đưa thiết bị lên bệ:
2. Đưa thiết bị lên bệ bằng phương pháp thủ công:
E. Dự trù phương tiện vật tư thi công: (Đưa thiết bị lên bệ bằng
phương pháp thủ công)
TT Tên gọi Đơn vị Số lượng
1 Kích dầu 3 tấn Cái 2

2 Xà beng(đòn bẩy) Cái 4
3 Gỗ ván dày 30mm m
3
1
4 Tà vẹt loại 2m Thanh 8
5 Máy hàn di động Cái 1
6 Máy mài cầm tay Cái 1
7 Máy cắt cầm tay Cái 1
8 Máy khoan cầm tay Cái 1
9 Clê lực các loại Bộ 2
10 Căn các loại Cái 20
11 Cáp cẩu mềm (17.5mm m 20
12 Clê các loại Bộ 2
13 Dây thừng (25mm m 35
14 Máy kinh vĩ Cái 1
15 Thước nhét Bộ 2
16 Thước cầu Cái 1
16 Ni vô khung loại 200x 200 Cái 2
18 Thước cuộn Cái 5
19 Thước lá Cái 5
20 Quả dọi các loại Cái 20
21 Dây thép (0.5mm m 30
0.5
0.5
22 Búa tạ Cái 2
23 Dụng cụ cầm tay thông thường đồng
bộ
F.An toàn lao động:
Nhằm đảm bảo an toàn lao động cho người cũng như thiết bị,
đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công. Mọi người tham gia lắp đặt

máy cắt đột liên hợp cần chấp hành các quy định, yêu cầu dưới đây
- Những người tham gia lắp đặt công trình này đều phải qua lớp học
an toàn lao động do cơ sở tổ chức, có kỹ thuật an toàn hướng dẫn,
mọi người phải ký tên là đã tham gia lớp học
- Người tham gia lắp đặt phải nắm được các bước tiến hành lắp đặt
- Trong quá trình làm việc phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
như: Mũ cứng, quần áo, giầy v.v
- Người không có nhiệm vụ không được vào khu vực lắp đặt trong
phạm vi 10m. Tại mặt bằng cốt 00 phải có biển báo, căng dây để
cảnh báo.
- Khi nâng hàng lên khỏi mặt đất 0.1m thì dừng lại kiểm tra phương
tiện nâng hàng, công việc xi nhan chỉ được 1 người.
- Không cẩu lắp làm việc trong điều kiên thiếu ánh sáng.
2. Mở hòm kiểm tra.
- Kiểm tra danh mục thiết bị theo lý lịch băng tải
3. Chuẩn bị thợ phương tiện, thiết bị, dụng cụ, vật tư.
4. Kiểm tra nghiệm thu bệ móng, xác định tim cốt băng tải.
5. Vận chuyển thiết bị đến vị trí lắp đặt.
- Vận chuyển các thanh thép đến vị trí để tổ hợp các phân đoạn
khung băng tải
0.5
0.5
- Vận chuyển các thiết bị khác băng tải đến vị trí (Con lăn, Rulo,
động cơ - hộp giảm tốc )
6. Gia công căn và đặt căn đệm khung băng tải.
" B4J2KL84MN:5M!OPQ'R1S
?5T445U99V5?WB4XHYHL52Z4=
"
Cáp thép được phân loại theo nhiều hình thức :
[XB?A(

- Bện ngược chiều:
Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ ngược nhau: Hình 1

Hình. 1
- Bện cùng chiều:
Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ giống nhau: Hình 2
Hình . 2
- Bện hỗn hợp:
Chiều bện các sợi ở hai dẻ kề nhau ngược chiều nhau: Hình 3
Hình. 3
[X\5(
0.5
0.5
Theo vật liệu làm lõi, cáp thép được phân làm 3 loại:
- Lõi đay tẩm dầu:
Lõi đay làm cho cáp mềm, dễ uốn. Mặt khác khi làm việc cáp
bị kéo, nén, uốn, xoắn nên dầu ở lõi ngấm ra, bôi trơn và chống gỉ
cho cáp.
- Lõi thép:
Lõi thép làm cho cáp cứng, nặng nhưng chịu được kéo, nén,
chịu nhiệt độ và áp lực lớn nên được dùng làm dây chằng, kéo ở dưới
nước, đường dây cáp treo trên cao hoặc quấn trong tang có nhiều lớp
cáp
- Lõi amian:
Cáp lõi amian chịu được nhiệt độ cao nhưng do không được
tẩm dầu vào lõi nên khả năng tự bôi trơn và chống gỉ kém cáp lõi
đay, mặt khác giá thành lại đắt nên chỉ dùng để treo, buộc ở lò luyện
thép, lò đúc, lò rèn.
[XHYHL5(
Dây kéo trong các máy nâng và dây dùng để chằng, néo, treo

hàng thường dùng ba loại cáp: 6 × 19 +1, 6 × 37 +1, 6 × 61 +1
Trong ký hiệu:
- Số thứ nhất biểu thị số dẻ trong dây cáp
- Số thứ hai biểu thị số sợi trong mỗi dẻ
- Số thứ ba biểu thị số lõi trong dây cáp.
Vì dây cáp nào cũng chỉ có 1 lõi nên cho phép không ghi số lõi
( + 1) trong ký hiệu.
Với cùng đường kính dây cáp cùng chiều bện và cùng loại lõi
thì:
[84X]T4^945T45A(
- Kết cấu thông thường: Các sợi thép trong mỗi dẻ và trong
dây cáp có cùng đường kính (Hình 4a)
Hình4a: Cáp kết cấu thông thường
- Kết cấu phối hợp:
Các sợi thép trong dẻ có đường kính khác nhau.
0.5
0.5
Có hai dạng kết cấu phối hợp:
+ Ghép xen kẽ trong một lớp ( Hình 4b ).
+ Ghép xen kẽ khác lớp ( Hình 4c ).
b c
Hình 4 b,c: Cáp kết cấu phối hợp
Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt
Bảng( Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt
Hệ số an
toàn ban
đầu của
cáp
Loại dây cáp
6 × 19 6 × 37 6 × 61

Bện Bện Bện
Ngược Xuôi Ngược Xuôi Ngược Xuôi
Số sợi đứt lớn nhất cho phép trên một bước bện
< 6 12 6 22 11 36 18
6 ÷ 7 14 7 26 13 38 19
> 7 16 8 30 15 40 20
Tính chiều dài cáp cần thiết để tết thành khuyên cáp có đường kính
ngoài 200mm. Biết cáp có đường kính là 12mm?Trình bày phương
pháp tết cáp kiểu tròn.
"
- Tính chu vi lỗ khuyên: L= 3,14.d
TB
Vì khuyên cáp có đường kính ngoài 200mm, nên d
TB
= 200 – (2 x 6)
= 188mm
L= 3,14.d
TB
= 3,14 x 188 = 590.32mm
- Chiều dài đoạn tết:
L= 400 mm do d
cáp
= 12mm
-Chiều dài cáp cần thiết để tết thành khuyên cáp có đường kính ngoài
200mm:
L = 590,32 + 400 + 100 ( chiều dài nhô ra khi tết) = 1090,32 ≈
0.5
0.5
1100mm
Phương pháp tết cáp kiểu tròn:

- Tách dẻ cáp đầu tiên ở thân cáp, lấy dẻ cáp số 1ở khuyên cáp luồn
vào khe vừa tách, kéo và dồn chặt.
- Vào hết dẻ cáp số2 và số 3 theo trình tự hư dẻ1
- Sau đó xoay khuyên cáp lại rồi tiếp tục tết các dẻ cáp 4,5,6 tương tự
như trên
- Các lượt tết tiếp theo thực hiện tương tự cho đến hết chiều dài đoạn
cần tết
- Vào lõi: Dùng xiên tròn xiên vào giữa cổ khuyên cáp sao cho lõi
nằm trước xiên, quay xiên để đẩy lõi vào giữa đoạn cáp và tết
0.5
0.5
:!' _
= >4`
:!' 3
:!a' 10
 , ngày…… tháng……năm 2012
b cde-6f

×