Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề phần lý thuyết kèm đáp án ngành cắt gọt kim loại đề số (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.12 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA CGKL - LT 13
1/11
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 1.1 Các nhóm hợp kim cứng và thành phần chủ yếu của từng
nhóm.
- Nhóm 1 cacbít gồm có cacbít vonfram và côban (BK).
Nhóm: WC+Co
Các loại thường dùng: (BK10) WCCo10, (BK8) WCCo8.
Con số đứng sau chữ (K) Co biểu thị thành phần phần trăm
của côban.
(BK8) WCCo8 gồm 8% côban còn lại 92%WC.
(BK2) WCCo2, (BK3) WCCo3 dựng làm dao doa gia công
gang, kim loại màu và vật liệu không kim loại.
(BK8) WCCo8, (BK10) WCCo10 dựng làm dao tiện gang,
kim loại màu.
- Nhóm hợp kim cứng 2 cacbít.
Ký hiệu: (TK) TCo nhóm này gồm có 2 loại cacbít là cacbít
titan TCVN: (WC+ Ti+ Co), cacbít vonfram (WC) và chất dính
kết côban.
Các loại thường dùng: (T5K10) Ti5Co10, (T14K8)
Ti14Co8, (T15K6) Ti15Co6, (T30K4) Ti30Co4, (T60K6)
Ti60Co6.
Con số đứng sau chữ T biểu thị thành phần phần trăm của
TiC, con số đứng sau chữ (K) Co là thành phần côban.


Thí dụ: (T15K6) Ti15Co6 chứa 15% TiC và 6% Co, còn lại
79% WC.
Độ dẻo của hợp kim cứng nhóm (TK) TiCo phụ thuộc vào
hàm lượng Co, càng nhiều cô ban càng dẻo. nhưng tính cứng
giảm
+ Nhóm này có độ cứng cao hơn nhóm( BK) WCCo
Nhóm hợp kim cứng này dùng để cắt gọt thép với tốc độ cao
0,5
2/11
và các loại thép đặc biệt.
- Nhóm hợp kim cứng 3 cacbít.
Ký hiệu TiTaCo (W+ Ti+ Ta+ Co)
Nhóm này gồm có 3 cacbít là cacbít vonfram, cacbít titan và
cacbít tan tan và chất kết dính côban. Con số đứng sau 2 chữ T
chỉ hàm lượng cacbít titan và cacbít tan tan. Con số sau chữ (K)
Co là hàm lượng % côban còn lại là % WC.
Ví dụ: TiTa7Co15
Gồm : 1% là TiC
7% là TaC
15% là Co
77% là WC
Nhóm này có tính cứng nóng như nhóm (TK) TiCo nhưng
độ bền và tính chịu va đập tốt hơn, dùng khi cắt nặng như gia
công phôi đúc, rèn và có va đập.
1.2 a. Cho biết hệ thống của lắp ghép
6
7
50
h
H

φ
.
Lắp ghép có kích thước danh nghĩa 50mm. Lắp ghép phối
hợp theo hệ thống lỗ cơ bản (H) chi tiết lỗ có cấp chính xác 7,
hoặc theo hệ trục cơ bản (h), tùy theo thực tế người thiết kế chọn
và quyết định sai lệch cơ bản của trục là h cấp chính xác của trục
là cấp 6.
b- Xác định các sai lệch giới hạn, dung sai của trục và lỗ.
- Tra bảng xác định các sai lệch giới hạn.
Chi tiết lỗ
φ50H7



=
+=
0
25
EI
ES
(không có bảng dung sai)
Chi tiết trục
φ50h6



−=
=
16
0

ei
es
Dung sai của trục và lỗ
0,25
0,25
3/11
+ Dung sai của lỗ:
T
D
= ES – EI
T
D
= 0,025 – 0 = 0,025 (mm)
+ Dung sai của trục
T
d
= es – ei
T
d
= 0 – (– 0,016) = 0,016 (mm)
c-
d- Xác định đặc tính lắp ghép và dung sai của lắp ghép.
- Mối ghép này là mối ghép lỏng, kích thước bề mặt bao (lỗ)
luôn lớn hơn kích thước bề mặt bị bao (trục). Đảm bảo lắp ghép
luôn có khe hở
- Tính trị số giới hạn của độ hở trực tiếp trên sơ đồ.
S
max
= D
max

– d
min
Hoặc S
max
= ES – ei
S
max
= 0, 025 – (– 0, 016) = 0, 041 mm
S
mim
= D
mim
– d
max
Hoặc S
mim
= EI – es
S
mim
= 0 – (- 0) = 0 mm
0,25
0,25
4/11
2
minmax
SS
S
TB
+
=

0251,0
2
,0041,0
=
+
=
TB
S
mm
5/11
2 * Thành phần của đồ gá:
- Cơ cấu định vị phôi: Là những chi tiết có bề mặt tiếp xúc với
các bề mặt chuẩn của chi tiết gia công, để đảm bảo xác định vị
trí của phôi được chính xác.
- Cơ cấu kẹp chặt phôi: Là những chi tiết tạo ra lực kẹp để
chống lại sự rung động, dịch chuyển của phôi trong quá trình
cắt gọt.
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao.
- Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt hoặc cơ cấu so dao.
- Cơ cấu xác định đồ gá trên máy công cụ.
- Cơ cấu kẹp chặt đồ gá trên máy công cụ.
- Thân đồ gá, đế đồ gá: Thân đồ gá mang các chi tiết định vị và
kẹp chặt. Nó có thể chế tạo bằng gang đúc, thép tấm hàn lại với
nhau, các cơ cấu bộ phận bàn phay.
* Công dụng của đồ gá:
- Nâng cao năng suất lao động, giảm được thời gian phụ, thời
gian chuẩn bị.
- Đảm bảo được độ chính xác của chi tiết gia công
- Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.
- Mở rộng phạm vi công nghệ của máy.

- Kẹp chặt chi tiết gia công.
* Phân loại đồ gá:
- Phân loại theo tính vạn năng hay chuyên dùng;
+ Đồ gá chuyên dùng chỉ dùng cho một nguyên công hoặc
một loại chi tiết nhất định nó thường được dùng trong sản xuất
loạt và hàng khối.
+ Đồ gá vạn năng: Là đồ gá có thể gá nhiều loại chi tiết
khác nhau để gia công các chi tiết khác nhau (mâm cặp, ê tô…).
Chúng được sử dụng trong sản xuất đơn chiếc, loại nhỏ.
0,5
0,5
0,5
6/11
- Phân loại theo công dụng:
+ Đồ gá lắp trên máy cắt gọt kim loại :
(giá đỡ cố định, giá đỡ di động).
+ Đồ gá lắp ráp, đồ gá kiểm tra.
- Phân loại theo nguồn động lực:
Có loại đồ gá kẹp bằng tay, bằng cơ khí, khí nén, thuỷ lực…
0,25
0,25
7/11
3
Các góc trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc ϕ: (góc nghiêng chính ϕ)
Định nghĩa: Góc ϕ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính
và phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc nghiêng phụ (ϕ
1
):

Định nghĩa: Là góc được hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt phụ và
phương chuyển động tiến của dao trên mặt phẳng cơ bản.
+ Góc mũi dao (ε):
Định nghĩa: Góc ε là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính
và hình chiếu của lưỡi cắt phụ xác định trên mặt phẳng cơ bản.
Các góc được xác định trên mặt cắt phụ.
+ Góc α
1
: Trên mặt cắt phụ ta có thể xác định các góc γ
1
;

β
1
;

δ
1
;
α
1
song vì lưỡi cắt phụ không đảm nhận cắt gọt chính nên ở đây
ta chỉ cần xét góc α
1
vì α
1
có ảnh hưởng tới lực cắt và chất lượng
bề mặt gia công của chi tiết.
Định nghĩa: Góc α
1

là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cắt
gọt phụ.
 Góc được xác định trên mặt phẳng cắt gọt.
+ Góc λ (góc nâng).
Định nghĩa: Góc λ là góc hợp bởi hình chiếu của lưỡi cắt chính
0,5
0,5
0,5
8/11
S
và mặt phẳng cơ bản đi qua mũi dao, λ có thì = 0
0
; λ > 0
0
và λ <
0
0
.
Các góc được xác định trên mặt cắt chính.
+ Góc thoát ( góc trước) Kí hiệu: γ
Định nghĩa: Góc γ tại một điểm trên lưỡi cắt là góc hợp bởi mặt
thoát và mặt phẳng cơ bản.
+ Góc sát chính ( góc sau ) Kí hiệu :α
Định nghĩa: Góc sát chính α là góc hợp bởi mặt sát chính và mặt
phẳng cắt gọt.
+ Góc nêm (góc sắc). Kí hiệu : β
Định nghĩa: góc β là góc hợp bởi mặt thoát và mặt sát chính của
dao.
+ Góc δ (góc cắt) Kí hiệu : δ
Định nghĩa: góc cắt δ là góc hợp bởi mặt thoát và mặt phẳng cắt

gọt.
α + β + γ = 90
0
→ β + α = δ
δ + γ ≤ 90
0
→ γ ≥ 0 (γ +)
δ + γ ≥ 90
0
→ γ ≤ 0 (γ )
0,5
9/11
4 Mối ghép bằng then hoa được dùng nhiều, kể cả ghép cố
định cũng như ghép di động. So với then thường, then hoa có các
ưu điểm sau:
1. Lắp ghép chính xác, đồng tâm, có tính lắp lẫn cao.
2. Lắp ghép chắc chắn, dẫn hướng tốt.
3. Có thể gia công với năng suất cao, giá thành hạ.
Hình dạng then có thể chữ nhật, tam giác, thân khai…
(thường dùng dạng then chữ nhật). Có thể tiếp xúc đường
kính ngoài, đường kính trong hoặc sườn bên của then.
Trong sản xuất hàng loạt, phay lăn làm 2 lần: lần đầu phay
hai mặt bên của then và lần sau phay đường kính trong bằng dao
phay lăn then hoa (trên máy đặc biệt). Trong sản xuất đơn chiếc
hoặc hàng loạt nhỏ, có thể phay trên máy phay ngang bằng dao
phay đĩa và dao phay định hình.
Hai nguyên công phay rãnh then hoa:
- Phay phá bằng hai dao phay đĩa hai mặt cắt.
- Phay đường kính trong bằng dao phay đĩa định hình.
Nếu có dao phay định hình thì chỉ cần phay một lần là xong một

rãnh.
0,5
0,5
10/11
0,5

Cộng I 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2

Cộng II 3
Tổng cộng (I+II) 10

………, ngày ………. tháng ……. năm ……
11/11

×