9/27/2014
1
2014
1.Kháiniệm
Lãnh đạolàmộtquátrìnhgây ảnhhưởng đến
hoạt độngcủamộtcánhânhaymộtnhóm
nhằm đạt đượcmụcđíchtrongtìnhhuốngnhất
định
Ảnh hưởng chính thức: vị trí, bổ nhiệm
Ảnh hưởng không chính thức: uy tín
• Quản lý: Thực hiện các chức năng cơ bản như kế
hoạch hóa, tổ chức, điều phối và kiểm soát các
hoạt động để đạt được các mục tiêu của tổ chức
à Mục tiêu ngắn hạn, hiệu quả trong việc đạt
được các mục tiêu đó; à Làm cho nhân viên tuân
thủ do thẩm quyền từ vị trí của họ
• Lãnh đạo: có cái nhìn tổng quát hơn, hướng tới
các mục tiêu dài hạn, chú trọng vào các vấn đề
trao đổi, giao tiếp, thúc đẩy, tạo động lực và thu
hút người lao động vào thực hiện mục tiêu
• 1. Chuyên quyền (Tells): Người quản lý quyết
định mọi vấn đề, nhân viên chỉ nghe và thực
hiện
• 2. Thuyết phục (Sells): Người quản lý vẫn
quyết định mọi vấn đề, giải thích, thuyết phục,
khuyến khích nhân viên thực hiện một cách tự
nguyện.
• 3. Dân chủ (Consults): Người quản lý thảo luận
với nhân viên về vấn đề cần giải quyết, xem xét
cân nhắc các lời khuyên, các giải pháp do nhân
viên đề xuất nhưng sẽ đưa ra quyết định cuối
cùng
• 4. Tham gia (Joint): Người quản lý nhận định vấn
đề, xem xét các giới hạn và cùng nhân viên thảo
luận về các giải pháp. Quyết định cuối cùng sẽ
dựa trên cơ sở nhất trí của cả người quản lý và
tất cả mọi thành viên.
Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng tới các
quyết định cá nhân hay tập thể. Người nắm
giữ quyền lực có thể buộc một nhân viên dưới
quyền phải đảm bảo tiến độ công việc chung,
bất kể bản thân anh ta có muốn hay không.
Khía cạnh quan trọng nhất của quyền lực là sự
phụ thuộc.
Khác với quyền uy, quyền lực là sức mạnh nhận
được từ bên ngoài. Quyền lực là khả năng hay
tiềm năng. Thực thi quyền lực hay không phụ
thuộc vào người có nó.
9/27/2014
2
Quyền uy là sức mạnh phát sinh tự nhiên từ bên
trong, được hình thành trên cơ sở nhân cách
và khả năng thực sự của người lãnh đạo.
Trong tổ chức, nếu quyền uy nhỏ và quyền lực
lớn, thì tổ chức sẽ suy thoái.
Ngược lại, nếu quyền uy đi trước và quyền lực
phát sinh theo sau, thì tổ chức sẽ vững mạnh.
2.Mốiquanhệvàsựkhácbiệtgiữalãnh đạo
vàquyềnlực
Các nhà lãnh đạo sử dụng quyền lực làm
phương tiện đạt được mục tiêu của nhóm và
quyền lực cũng là phương tiện để đạt được
các thành tựu.
Tuy nhiên lãnh đạo và quyền lực có những điểm
khác nhau.
2.Mốiquanhệvàsựkhácbiệtgiữalãnh đạo
vàquyềnlực
Sự khác nhau thứ nhất có liên quan tới tính phù
hợp của mục tiêu. Quyền lực không đòi hỏi
phải có tính phù hợp của mục tiêu, mà chỉ là
sự phụ thuộc đơn thuần. Lãnh đạo đòi hỏi có
sự phù hợp giữa mục tiêu của người lãnh đạo
và người được lãnh đạo
Khác biệt thứ hai: Người lãnh đạo luôn có quyền
lực nhất định đối với nhân viên của mình,
trong khi đó, người có quyền lực không nhất
thiết phải là người lãnh đạo
1.Họcthuyếtcátính điểnhình
Người lãnh đạo có một số tính cách, đặc điểm (6)
mà người thường không có:
1. Nghị lực và tham vọng
2. Mong muốn trở thành người lãnh đạo và có khả
năng gây ảnh hưởng đối với người khác
3. Chính trực và quan hệ chân thật với những người
khác
4. Tự tin, quyết đoán
5. Thông minh
6. Hiểu biết rộng về chuyên môn
2.Họcthuyếthànhvi
Người lãnh đạo có những hành vi, ứng xử đặc trưng
Nghiên cứu của trường đại học Ohio (1940):
• Sự quan tâm: Người lãnh đạo dành thời gian để
lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm;
Người lãnh đạo thân mật và dễ gần
• Khả năng tổ chức: Người lãnh đạo phân công
nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm;
Yêu cầu các thành viên của nhóm tuân thủ những
nguyên tắc và quy định đã đề ra.
2.Họcthuyếthànhvi
Nghiên cứu của trường đại học Michigan:
• Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm: là những
người nhấn mạnh tới mối quan hệ cá nhân, gắn
lợi ích cá nhân với nhu cầu của cấp dưới, chấp
nhận sự khác biệt cá nhân giữa các thành viên
• Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm nhấn
mạnh tới các nhiệm vụ phải thực hiện, coi các
thành viên trong nhóm là phương tiện đạt mục
tiêu.
9/27/2014
3
3.Họcthuyếtvềlãnh đạotheotìnhhuống
Học thuyết Fiedler:
Hiệu quả hoạt động của nhóm phụ thuộc vào sự
hòa hợp giữa nhà lãnh đạo với nhân viên và mức
độ ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài.
Để lãnh đạo hiệu quả, phải hiểu phong cách lãnh
đạo của mối người và đặt họ vào hoàn cảnh phù
hợp với phong cách đó.
Nghiên cứu của Fiedler có thể được chia 03 giai
đoạn.
3.Họcthuyếtvềlãnh đạotheotìnhhuống
Học thuyết Fiedler:
Giai đoạn 1: Xác định phong cách của người lãnh
đạo
Giai đoạn 2: Xác định 03 nhân tố hoàn cảnh có ảnh
hưởng đến lãnh đạo
à Mối quan hệ lãnh đạo –nhân viên
à Cấu trúc nhiệm vụ, mức độ có tổ chức trong
phân công công việc cho cấp dưới
à Thẩm quyền của người lãnh đạo: mức độ ảnh
hưởng của người lãnh đạo trong việc kỷ luật,
thăng cấp, tăng lương
3.Họcthuyếtvềlãnh đạotheotìnhhuống
Học thuyết Fiedler:
Giai đoạn 3: Đánh giá tình huống theo 03 biến số
hoàn cảnh
Giai đoạn 4: Lựa chọn tình huống (hoàn cảnh) phù
hợp với mỗi phong cách lãnh đạo
Giải pháp sau phân tích:
1. Lựa chọn nhà lãnh đạo phù hợp với tình huống
2. Thay đổi tình huống để phù hợp với nhà lãnh đạo
3.Họcthuyếtvềlãnh đạotheotìnhhuống
Học thuyết Con đường –Mục tiêu (Robert House):
Công việc của người lãnh đạo chính là giúp cấp dưới
đạt được mục tiêu của mình thông qua:
1.Lãnh đạo định hướng
2.Lãnh đạo hỗ trợ
3.Lãnh đạo tham gia: tham khảo ý kiến nhân viên
trước khi quyết định
4.Lãnh đạo định hướng thành tích: đưa ra mục
tiêu thách thức
9/27/2014
4
4.Giớitínhvàsựlãnh đạo
Thảo luận: Lãnh đạo nam và nữ
àGiống và khác nhau trong phong cách lãnh đạo
àƯu, nhược điểm của sự lãnh đạo của nam, nữ
2014
1.Quyềnlựcépbuộc
2.Quyềnkhenthưởng
3.Quyềnlựchợppháp
4.Quyềnlựcchuyêngia
5.Quyềnlựcthamkhảo
(John French và Raven)
2014