PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -1-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
I. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP
Trong một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chúng ta có thể gặp mốt số trường hợp đặc biệt sau:
- Có một số bài tốn tưởng như thiếu dự kiện gây bế tắc cho việc tính tốn.
- Có một số bài tốn người ta cho ở dưới dạng giá trị tổng qt như a gam, V lít, n mol hoặc cho tỉ
lệ thể tích hoặc tỉ lệ số mol các chất
Như vậy kết quả giải bài tốn khơng phụ thuộc vào chất đã cho. Trong các trường hợp trên tốt
nhất ta tự chọn một giá trị như thế nào để cho việc giải bài tốn trở thành đơn giản nhất.
Cách 1: Chọn một mol ngun tử, phân tử hoặc một mol hỗn hợp các chất phản ứng.
Cách 2: Chọn đúng tỉ lệ lượng chất trong đầu bài đã cho.
Cách 3: Chọn cho thơng số một giá trị phù hợp để chuyển phân số phức tạp về số đơn giản để tính
tốn.
II. MỘT SỐ VÍ DỤ ðIỂN HÌNH:
Dạng 1: CHỌN 1 MOL CHẤT HOẶC HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG
VÍ DỤ 1: Hồ tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì ?
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chọn 1 mol muối M
2
(CO
3
)
n
.
M
2
(CO
3
)
n
+ nH
2
SO
4
→ M
2
(SO
4
)
n
+ nCO
2
↑
+ nH
2
O
Cứ (2M + 60n) gam → 98n gam → (2M + 96n) gam
⇒
2 4
dd H SO
98n 100
m 1000n gam
9,8
×
= =
⇒
2 3 n 2 4 2
M (CO ) dd H SO CO
m m m m
= + −
dd mi
= 2M + 60n + 1000.n − 44.n = (2M + 1016.n) gam.
(
)
+ ×
= =
+
dd mi
2M 96 100
C% 14,18
2M 1016n
⇒ M = 28.n → n = 2 ; M = 56 là phù hợp vậy M là Fe.
→ ðáp án B
VÍ DU 2: Hồ tan một lượng oxit của kim loại R vào trong dd H
2
SO
4
4,9% ( vừa đủ ) thì thu được một
dung dịch muối có nồng độ 5,87%. Xác định CTPT của oxit kim loại.
A. MgO B. CuO C. ZnO D. FeO
HƯỚNG DẪN GIẢI
ðặt cơng thức tổng qt của oxit là R
2
O
x
( x là hố trị của R )
Giả sử hồ tan 1 mol R
2
O
x
TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -2-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
R
2
O
x
+ xH
2
SO
4
→ R
2
(SO
4
)
x
+ xH
2
O
1mol x(mol) 1mol
(2M
R
+ 16x) g 98x (g) (2M
R
+ 96x)g
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
dd sau pư R R
.x
m ( M x ) ( M x )g
,
= + + ⋅ = +
98
2 16 100 2 2016
4 9
Phương trình nồng độ % của dung dịch muối là :
R
R
M x
% ,
M x
+
⋅ =
+
2 96
100 5 87
2 2016
suy ra ta có M
R
= 12x
Biện luận:
x 1 2 3 4
M
R
12 24 36 48
Vậy kim loại là Mg ; oxit kim loại là : MgO
→ ðáp án A
VÍ DỤ 3: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu
được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây ?
A. 20%. B. 16%. C. 15%. D.13%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol CH
3
COOH:
CH
3
COOH + NaOH → CH
3
COONa + H
2
O
60 gam → 40 gam → 82 gam
3
dd CH COOH
60 100
m gam
x
×
=
ddNaOH
40 100
m 400 gam
10
×
= =
60 100 82 100
m 400
x 10,25
× ×
= + =
dd mi
gam.
⇒ x = 15%. → ðáp án C
VÍ DỤ 4: (Khối A - TSCð 2007)
Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
20% thu được dung
dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21%. Kim loại M là :
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol M(OH)
2
tham gia phản ứng
M(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ MSO
4
+ 2H
2
O
Cứ (M + 34) gam → 98 gam → (M + 96) gam
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -3-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
⇒
2 4
dd H SO
98 100
m 490 gam
20
×
= =
⇒
( )
(
)
4
dd MSO
M 96 100
m M 34 490
27,21
+ ×
= + + =
⇒ M = 64 → M là Cu. → ðáp án A
VÍ DỤ 5: Hỗn hợp X gồm N
2
và có H
2
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng
tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có:
m
x
=
X
M
= 7,2 gam.
ðặt
2
N
n a mol
=
, ta có:
28a + 2(1 − a) = 7,2
⇒ a = 0,2
⇒
2
N
n 0,2 mol
=
và
2
H
n 0,8 mol
=
→ H
2
dư.
N
2
+ 3H
2
o
xt, t
p
→
←
2NH
3
Ban đầu: 0,2 0,8
Phản ứng: x 3x 2x
Sau phản ứng: (0,2 − x) (0,8 − 3x) 2x
n
Y
= (1 − 2x) mol
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có m
X
= m
Y
⇒
Y
Y
Y
m
n
M
=
⇒
( )
7,2
1 2x
8
− =
→ x = 0,05.
Hiệu suất phản ứng tính theo N
2
là
0,05 100
25%
0,2
×
=
. → ðáp án D
VÍ DỤ 6: Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H
2
bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung
nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H
2
bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Cơng
thức phân tử của anken là
A. C
2
H
4
.
B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
.
D. C
5
H
10
.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol hỗn hợp A gồm (a mol C
n
H
2n
và (1−a) mol H
2
)
Ta có: 14.n.a + 2(1 − a) = 12,8 (1)
Hỗn hợp B có
M 16 14n
= < (với n ≥ 2) → trong hỗn hợp B có H
2
dư
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -4-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
C
n
H
2n
+ H
2
o
Ni, t
→
C
n
H
2n+2
Ban đầu: a mol (1−a) mol
Phản ứng: a → a → a mol
Sau phản ứng hỗn hợp B gồm (1 − 2a) mol H
2
dư và a mol C
n
H
2n+2
. → tổng n
B
= 1 − 2a.
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có m
A
= m
B
⇒
B
B
B
m
n
M
=
→
( )
12,8
1 2a
16
− =
→ a = 0,2 mol.
Thay a = 0,2 vào (1) ta có 14×0,2×n + 2×(1 − 0,2) = 12,8
⇒ n = 4 → anken là C
4
H
8
.
→ ðáp án C
VÍ DỤ 7: Oxi hóa C
2
H
5
OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng gồm CH
3
CHO,
C
2
H
5
OH dư và H
2
O có
M
= 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa là:
A. 25%. B. 35%. C. 45%. D. 55%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol C
2
H
5
OH. ðặt a mol C
2
H
5
OH bị oxi hóa. Vậy a là hiệu suất của phản ứng oxi hóa rượu.
C
2
H
5
OH + CuO
o
t
→
CH
3
CHO + H
2
O + Cu
↓
Ban đầu: 1 mol
Oxi hóa: a mol → a mol → a mol
Sau phản ứng: (1 − a) mol C
2
H
5
OH dư a mol → a mol
46(1 a) 44a 18a
M 40
1 a
− + +
= =
+
⇒ a = 0,25 hay hiệu suất là 25%.
→ ðáp án A
VÍ DỤ 8: Hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
có
X
M 12,4
=
. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng
biết rằng hiệu suất tổng hợp NH
3
đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y.
Y
M
có giá trị là:
A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol hỗn hợp X → m
X
= 12,4 gam gồm a mol N
2
và (1 − a) mol H
2
.
28a + 2(1 − a) = 12,4 → a = 0,4 mol →
2
H
n 0,6 mol
=
N
2
+ 3H
2
o
xt, t
p
→
←
2NH
3
(với hiệu suất 40%)
Ban
đầu: 0,4 0,6
Ph
ản ứng: 0,08 ← 0,6×0,4 → 0,16 mol
Sau phản ứng: 0,32 0,36 0,16 mol
Tổng: n
Y
= 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84 mol;
Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m
X
= m
Y
.
⇒
Y
12,4
M 14,76 gam
0,84
= =
.
→ ðáp án C
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -5-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
VÍ DỤ 9: Phóng điện qua O
2
được hỗn hợp khí O
2
, O
3
có
M 33
=
gam. Hiệu suất phản ứng là:
A. 7,09%. B. 9,09%. C. 11,09%. D.13,09%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3O
2
TL§
→
2O
3
Chọn 1 mol hỗn hợp O
2
, O
3
ta có:
2
O
n a mol
=
→
(
)
3
O
n 1 a mol
= −
.
(
)
32a 48 1 a 33
+ − =
→
2
15
a mol O
16
=
⇒
3
O
15 1
n 1 mol
16 16
= − =
⇒
2
O
1 3 3
n
16 2 32
= × =
bÞ oxi ho¸
mol
Hi
ệu suất phản ứng là:
3
100
32
9,09%
3 15
32 16
×
=
+
. → ðáp án B
VÍ DỤ 10: Hồ tan hồn tồn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H
2
SO
4
lỗng rồi cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R
ban đầu đem hồ tan. Kim loại R đó là:
A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
2R + nH
2
SO
4
→ R
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
C
ứ R (gam) →
2R 96n
gam mi
2
+
⇒
(
)
2R 96n
5R
2
+
=
→ R = 12n thỏa mãn với n = 2.
Vậy: R = 24 (Mg). → ðáp án D
Dạng 2: CHỌN ðÚNG TỈ LỆ LƯỢNG CHẤT TRONG ðẦU BÀI ðà CHO
VÍ DỤ 11: (khối A - TSðH 2007)
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. ðốt cháy hồn tồn hỗn
hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối
đối với hiđro bằng 19. Cơng thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
3
H
4
.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ðốt hỗn hợp gồm hiđrocacbon X gồm C
x
H
y
(1 mol) và O
2
(10 mol ).
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -6-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
C
x
H
y
+
y
x
4
+
O
2
→
xCO
2
+
y
2
H
2
O
1 mol
→
y
x
4
+
mol
→
x mol
y
2
mol
⇒
H
ỗ
n h
ợ
p khí Z g
ồ
m x mol CO
2
và
y
10 x
4
− +
mol O
2
d
ư
.
Z
M 19 2 38
= × =
→
2
2
co
o
n
1
n 1
=
V
ậ
y:
y
x 10 x
4
= − −
→
8x = 40
−
y.
⇒
x = 4, y = 8
→
tho
ả
mãn
→ ðáp án C
VÍ DỤ 12:
A là h
ỗ
n h
ợ
p g
ồ
m m
ộ
t s
ố
hi
đ
rocacbon
ở
th
ể
khí, B là khơng khí. Tr
ộ
n A v
ớ
i B
ở
cùng nhi
ệ
t
độ
áp su
ấ
t theo t
ỉ
l
ệ
th
ể
tích (1:15)
đượ
c h
ỗ
n h
ợ
p khí D. Cho D vào bình kín dung tích khơng
đổ
i V.
Nhi
ệ
t
độ
và áp su
ấ
t trong bình là t
o
C và p atm. Sau khi
đố
t cháy A trong bình ch
ỉ
có N
2
, CO
2
và h
ơ
i
n
ướ
c v
ớ
i
2 2
CO H O
V : V 7: 4
= đưa bình về t
o
C.
Áp suất trong bình sau khi đốt là p
1
có giá trị là:
A.
1
47
p p.
48
=
B. p
1
= p. C.
1
16
p p.
17
=
D.
1
3
p p.
5
=
HƯỚNG DẪN GIẢI
ðốt A: C
x
H
y
+
2
y
x O
4
+
→ xCO
2
+
2
y
H O
2
Vì ph
ản ứng chỉ có N
2
, H
2
O, CO
2
→ các hiđrocacbon bị cháy hết và O
2
vừa đủ.
Chọn
x y
C H
n 1
=
→ n
B
= 15 mol →
2
O
y 15
n x 3
4 5
= + = =
p.ø
mol.
⇒
2 2
N O
n 4n 12 mol
= =
⇒
y
x 3
4
x : y 2 7: 4
+ =
=
→ x =
7
3
; y =
8
3
Vì nhi
ệt độ và thể tích khơng đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí, ta có:
1
p 7 3 4 3 12 47
p 1 15 48
+ +
= =
+
→
1
47
p p.
48
=
→ ðáp án A
2
2
CO
O
(n ) 44 6
38
(n ) 32 6
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -7-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
Dạng 3: CHỌN GIÁ TRỊ CHO THƠNG SỐ
VÍ DỤ 13: ðốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp X hai hiđrocacbon A, B thu được
132.a
41
gam CO
2
và
2
45a
gam H O
41
. Nếu thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hồn
tồn thì thu được
2
165a
gam CO
41
và
2
60,75a
gam H O
41
. Biết A, B khơng làm mất mầu nước Br
2
.
a) Cơng thức phân tử của A là:
A. C
2
H
2
.
B. C
2
H
6
. C. C
6
H
12
. D. C
6
H
14
.
b) Cơng thức phân tử của B là:
A. C
2
H
2
.
B. C
6
H
6
. C. C
4
H
4
.
D. C
8
H
8
.
c) Phần trăm số mol của A, B trong hỗn hợp X là:
A. 60%; 40%. B. 25%; 75%. C. 50%; 50%. D. 30%; 70%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Chọn a = 41 gam.
ðốt X →
2
CO
132
n 3 mol
44
= =
và
2
H O
45
n 2,5 mol
18
= =
.
ðốt
1
X A
2
+
→
2
CO
165
n 3,75 mol
44
= =
và
2
H O
60,75
n 3,375 mol
18
= =
.
ðốt
1
A
2
thu đượ
c (3,75
−
3) = 0,75 mol CO
2
và (3,375
−
2,5) = 0,875 mol H
2
O.
ðố
t cháy A thu
đượ
c
2
CO
n 1,5 mol
=
và
2
H O
n 1,75 mol
=
.
vì
2 2
H O CO
n n
>
→
A thu
ộ
c lo
ạ
i ankan, do
đ
ó:
( )
n 2n 2 2 2 2
3n 1
C H O nCO n 1 H O
2
+
+
+ → + +
⇒
2
2
CO
H O
n
n 1,5
n n 1 1,75
= =
+
→
n = 6
→
A là C
6
H
14
.
→ ðáp án D
b)
ðố
t B thu
đượ
c (3
−
1,5) = 1,5 mol CO
2
và (2,5
−
1,75) = 0,75 mol H
2
O
Nh
ư
v
ậ
y
C
H
n 1,5 1
n 0,75 2 1
= =
×
→
cơng th
ứ
c t
ổ
ng qt c
ủ
a B là (CH)
n
vì X khơng làm m
ấ
t m
ầ
u
n
ướ
c Brom nên B thu
ộ
c aren
→
B là C
6
H
6
.
→ ðáp án B
c)
Vì A, B có cùng s
ố
ngun t
ử
C (6C) mà l
ượ
ng CO
2
do A, B t
ạ
o ra b
ằ
ng nhau (1,5 mol)
→
n
A
= n
B
.
⇒
%n
A
= %n
B
= 50%.
→ ðáp án C
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -8-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
VÍ DỤ 14: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C
6
H
14
và C
6
H
6
theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam
một hiđrocacbon D rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được
2
275a
gam CO
82
và
94,5a
82
gam H
2
O.
a) D thuộc loại hiđrocacbon nào
A. C
n
H
2n+2
.
B. C
m
H
2m−2
. C. C
n
H
2n
.
D. C
n
H
n
.
b) Giá trị m là
A. 2,75 gam. B. 3,75 gam. C. 5 gam. D. 3,5 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
a) Chọn a = 82 gam
ðốt X và m gam D (C
x
H
y
) ta có:
2
2
CO
H O
275
n 6,25 mol
44
94,5
n 5,25 mol
18
= =
= =
C
6
H
14
+
19
2
O
2
→
6CO
2
+ 7H
2
O
C
6
H
6
+
15
2
O
2
→
6CO
2
+ 3H
2
O
ðố
t D:
x y 2 2 2
y y
C H x O xCO H O
4 2
+ + → +
ðặ
t
6 14 6 6
C H C H
n n b mol
= =
ta có:
86b + 78b = 82
⇒
b = 0,5 mol.
ðố
t 82 gam h
ỗ
n h
ợ
p X thu
đượ
c:
(
)
2
CO
n 0,5 6 6 6 mol
= × + =
(
)
2
H O
n 0,5 7 3 5 mol
= × + =
⇒
ðố
t cháy m gam D thu
đượ
c:
2
CO
n 6,25 6 0,25 mol
= − =
2
H O
n 5,25 5 0,25 mol
= − =
Do
2 2
CO H O
n n
=
→
D thu
ộ
c C
n
H
2n
.
→ ðáp án C
b)
m
D
= m
C
+ m
H
= 0,25
×
(12 + 2) = 3,5 gam.
→ ðáp án D
VÍ DỤ 15:
X là h
ợ
p kim g
ồ
m (Fe, C, Fe
3
C), trong
đ
ó hàm l
ượ
ng t
ổ
ng c
ộ
ng c
ủ
a Fe là 96%, hàm l
ượ
ng
C
đơ
n ch
ấ
t là 3,1%, hàm l
ượ
ng Fe
3
C là a%. Giá tr
ị
a là
A.
10,5.
B.
13,5.
C.
14,5.
D.
16.
HƯỚNG DẪN GIẢI
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -9-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
Xét 100 gam hỗn hợp X ta có m
C
= 3,1 gam,
3
Fe C
m = a gam
và số gam Fe tổng cộng là 96
gam.
⇒
( )
3
C trong Fe C
12a
m 100 96 3,1
180
= − − =
⇒ a = 13,5.
→ ðáp án B
VÍ DỤ 16: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO
3
(phần còn lại là tạp chất trơ) một thời
gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO
3
.
A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 70%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chọn m
X
= 100 gam →
3
CaCO
m 80 gam
=
và khối lượng tạp chất bằng 20 gam.
CaCO
3
o
t
→
CaO + CO
2
(hiệu suất = h)
Phương trình: 100 gam → 56 gam 44 gam
Phản ứng: 80 gam →
56.80
.h
100
44.80
.h
100
Khối lượng chất rắn còn lại sau khi nung là
2
X CO
44.80.h
m m 100
100
− = −
.
⇒
56 80 45,65 44 80 h
h 100
100 100 100
× × ×
× = × −
⇒ h = 0,75 → hiệu suất phản ứng bằng 75%.
→ ðáp án B
VÍ DU 17: Cho a gam dung dịch H
2
SO
4
lỗng nồng độ C% tác dụng hồn tồn với hỗn hợp 2 kim loại
K và Fe ( Lấy dư so với lượng phản ứng ). Sau phản ứng, khối lượng khí sinh ra là 0,04694 a (g). Tìm
C%
A. 22,5%. B. 23,5%. C. 24,5%. D. 25,5%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Giả sử a = 100 g
⇒
⇒⇒
⇒
2 4
2
2
H SO
H O
H
m c(gam)
m 100 c(gam)
m 4,694(gam)
=
= −
=
Vì hỗn hợp kim loại Fe, Na lấy dư nên xảy ra các phản ứng sau :
2K + H
2
SO
4
→
K
2
SO
4
+ H
2
↑ (1)
Fe + H
2
SO
4
→
FeSO
4
+ H
2
↑ (2)
2K
(dư)
+ 2H
2
O
→
2KOH + H
2
↑ (3)
Theo các ptpư (1),(2),(3) ta có :
2 2 4 2
H H SO H O
1 100 c 4, 694
n n n ( )
2 18 2
C 1
+
98 2
−
= + ⋅ ⇔ ⋅ =
∑ ∑
⇒
31 C = 760
⇒
C = 24,5
Vậy nồng độ dung dịch H
2
SO
4
đã dùng là C% = 24,5%→ ðáp án C
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -10-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
VÍ DỤ 18: Một loại đá gồm CaCO
3
; MgCO
3
và Al
2
O
3
trong đó Al
2
O
3
bằng
1
8
khố
i l
ượ
ng mu
ố
i
cacbonat. Khi nung
đ
á
ở
1200
0
C thu
đượ
c s
ả
n ph
ẩ
m r
ắ
n có kh
ố
i l
ượ
ng b
ằ
ng
6
10
kh
ố
i l
ượ
ng
đ
á tr
ướ
c
khi nung. Tính % kh
ố
i l
ượ
ng m
ỗ
i ch
ấ
t trong
đ
á.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1:
gi
ả
s
ử
kh
ố
i l
ượ
ng
đ
á là 100g s
ố
mol m
ỗ
i ch
ấ
t là x,y,z ( mol)
⇒
100x + 84y + 102z = 100 (1)
100x + 84y = 8. 102z (2)
T
ừ
(1) và (2)
⇒
z = 0,1089
⇒
%Al
2
O
3
= 11,1%
(2)
⇔
100x + 84y = 88,8 (2’)
R
ắ
n sau khi nung g
ồ
m: CaO, MgO, Al
2
O
3
có kh
ố
i l
ượ
ng
6
10
×
100 = 60 gam
T
ừ
pthh
⇒
56x + 40y = 60 - 11,1 = 48,9 ( 3)
Gi
ả
i h
ệ
(2’ và 3)
đượ
c : x = 0,78 ; y = 0,125
⇒
%m = 78,4 % ; 10,5 %
Cách 2:
gi
ả
s
ử
kh
ố
i l
ượ
ng
đ
á là 100g
⇒
m
rắn sau
= 60 g ;
2 3
Al O
m 100:9 11,1gam
= =
Vi
ết PTHH : ⇒ hệ phương trình :
100x 84y 100 11,1 88,9
56x 40y 60 11,1 48,9
+ = − =
+ = − =
giải hệ pt tìm x,y
VÍ DỤ 19: (ðH A 2012): Hỗn hợp X gồm H
2
và C
2
H
4
có tỉ khối so với H
2
là 7,5. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hố là:
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
⇒
Hiệu suất tính theo H
2
hoặc C
2
H
4
.
Ch
ọn
2 2 4
H C H
n = n = 1 mol
⇒
n
X
= 2 mol
B
ảo tồn khối lượng: m
X
= m
Y
⇒
15.2 = n
Y
.12,5.2
⇒
n
Y
= 1,2
⇒
2
H pư
n
= n
X
– n
Y
= 2 – 1,2 = 0,8 mol
→ H =
0,8
.100 80%
1
=
ðÁP ÁN B
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -11-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
BÀI TẬP TỰ LÀM
BÀI 1: Hỗn hợp X gồm 2 olefin. ðốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O
2
(đktc). Biết rằng olefin chứa
nhiều cácbon hơn chiếm khoảng 40-50 thể tích của X. Cơng thức phân tử của 2 olefin là:
A. C
2
H
4
, C
4
H
8
B. C
2
H
4
, C
3
H
6
C. C
3
H
6
, C
4
H
8
D. C
2
H
4
, C
5
H
10
BÀI 2: Cho natri dư vào dung dịch cồn (C
2
H
5
OH + H
2
O) thấy khối lượng hiđro bay ra bằng 3% khối
lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có nồng độ phần trăm là:
A. 75,57% B. 72,57% C. 70,57% D. 68,57%
BÀI 3: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và 2 anken(kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng), có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 8,26. ðun nóng hỗn hợp X với bột Ni làm xúc tác thì thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất
màu dung dịch Brom và có tỉ khối hơi đối với H
2
bằng 11,8. Cơng thức phân tử của các anken trong X
là:
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
D. C
5
H
10
và C
6
H
12
BÀI 4: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin và H
2
có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp
khí X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH
4
là
1. Cơng thức phân tử của ankin là:
A. C
2
H
2
B. C
3
H
4
C. C
4
H
6
D. C
5
H
8
BÀI 5: Hỗn hợp khí X gồm etan và propan. ðốt cháy một ít hỗn hợp X thu được khí CO
2
và hơi nước
theo tỉ lệ thể tích
2
2
CO
H O
V
11
V 15
=
. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp X lần lượt là:
A. 45% và 55% B. 18,52% và 81,48%
C. 25% và 75% D. 28,13% và 71,87%
BÀI 6: Cho hỗn hợp X gồm N
2
, H
2
và NH
3
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 8. Dẫn hỗn hợp X qua dung
dịch H
2
SO
4
đặc dư thấy thể tích khí còn lại một nửa. Phần trăm thể tích mỗi khí lần lượt trong hỗn hợp
X lần lượt là:
A. 11,11% ; 22,22%; 66,67% B. 20%; 20%; 40%
C. 30%; 30%; 40% D. 25%; 25%; 50%
BÀI 7: Một hỗn hợp X gồm N
2
và H
2
. Tiến hành phản ứng tổng hợp NH
3
từ hỗn hợp X thì thu được
hỗn hợp Y. Biết khối lượng trung bình của X và Y lần lượt 7,2 và 9. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH
3
là:
A. 70% B. 60% C. 50% D. 30%
BÀI 8: Crackinh C
5
H
12
thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H
2
là 20. Hiệu suất của phản ứng
crackinh là:
A. 70% B. 50% C. 80% D. 30%
BÀI 9: Hỗn hợp chứa Fe,FeO, Fe
2
O
3
. Nếu hồ tan hết a gam hỗn hợp bằng HCl thì lượng H
2
thốt ra
bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a (g ) hỗn hợp bằng H
2
đun nóng, dư thì thu được
một lượng nước bằng 21,15% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp
đem thí nghiệm. ( ðS: 28%, 36%, 36% )
BÀI 10: Hỗn hợp NaCl và KCl ( hỗn hợp A ) tan trong nước thành dung dịch. Thêm AgNO
3
dư vào
trong A thì thấy tách ra một lượng kết tủa bằng 229,6% so với lượng A. Tìm % mỗi chất trong A.
Hướng dẫn:
Chọn lượng A = 100gam ( hoặc đặt số mol a,b rồi lập phương trình biểu diễn quan hệ
giữa lượng A và lượng kết tủa, rút ra tỷ lệ a : b )
BÀI 11: Nung 1,32 a (g) hỗn hợp Mg(OH)
2
và Fe(OH)
2
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi
nhận được một chất rắn có khối lượng bằng a(g). Tính % mỗi oxit tạo ra.
PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỌN LƯNG CHẤT Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương) -12-
“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:
BÀI 12: Hỗn hợp X gồm CO
2
; CO; H
2
có % thể tích lần lượt là a,b,c và % khối lượng lần lượt là
a’,b’,c’ . ðặt
a ' b ' c'
x ; y ; z
a b c
= = =
a) Hỏi x, y, z nhỏ hơn hay lớn hơn 1
b) Nếu y =1 thì tỉ lệ thể tích của CO
2
và H
2
trong hõn hợp như thế nào.
BÀI 13: Một lượng vơi bị biến chất gồm CaCO
3
và Ca(OH)
2
. Nung nóng A ở nhiệt độ cao thì khối
lượng chất rắn còn lại bằng 60% khối lượng hỗn hợp ba đầu. Hãy tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu.
(ðS: 80% ; 20% )
BÀI 14: Hỗn hợp NaCl và NaBr tác dụng với AgNO
3
dư thì lượng kết tủa tạo ra có khối lượng bằng
lượng AgNO
3
đã phản ứng. Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
(ðS: 72,16% ; 27,84% )