Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

luận văn quản trị kinh doanh Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Hóa Mỹ Phẩm của Công ty TNHH Mạnh Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.97 KB, 41 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
MỤC LỤC
3.3.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty TNHH Mạnh Tùng. 32
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
3.3.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty TNHH Mạnh Tùng. 32
3.3.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 32
3.3.1.2 Đa dạng về chủng loại sản phẩm. 33
3.3.1.3 Nâng cao hoạt động đóng gói 33
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
LỜI MỞ ĐẦU
Sau gần hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu
to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, bộ mặt của đất nước cũng có nhiều
thay đổi, vị thế của đất nước ngày càng được khẳng định trong khu vực và
trên trường quốc tế. Như vậy có thể thấy việc đổi mới kinh tế là một hướng đi
đúng đắn mà Đảng ta đã lựa chọn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy
nhiên, việc thay đổi cơ chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền
kinh tế thị trường, các chủ thể trong nền kinh tế phải chịu những sự chi phối
chặt chẽ của các quy luật đặc thù như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,
quy luật cung cầu. Các quy luật kinh tế này chi phối tới gần như và hầu hết
các khâu trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ khâu mua sắm
nguyên vật liệu đầu vào, đến khâu sản xuất và cuối cùng là khâu tiêu thụ sản
phẩm. Đặc biệt, đối với khâu bán hàng và tiêu thụ sản phẩm, các quy luật kinh
tế càng thể hiện mạnh mẽ những tác động to lớn của nó. Khâu bán hàng được


tổ chức và thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi và quay vòng
vốn được nhanh hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và giảm thiểu được các
định phí đơn vị tính trên mỗi sản phẩm tiêu thụ. Để đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự thay đổi, thích ứng phù hợp trong
tất cả các khía cạnh, từ tổ chức quản lý, đến các chính sách hoạt động, chính
sách tài chính.
Trong điều kiện hiện nay khi nền kinh tế thị trường phát triển không
ngừng mặt khác Việt nam đang trong quá trình hội nhập tự do Đông Nam Á
và tổ chức WTO thì môi trường hoạt động ngày càng gay gắt. Do đó thực
hiện quá trình tiêu thụ cũng trở nên khó khăn hơn cho các doanh nghiệp. Điều
này buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm.
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Mạnh Tùng, em thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty nói riêng và
các doanh nghiệp thương mại khác còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc. vì vậy
em chọn đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Hóa Mỹ
Phẩm của Công ty TNHH Mạnh Tùng” để viết báo cáo chuyên đề.
Đề tài gồm ba chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Mạnh Tùng
Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH
Mạnh Tùng
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty
TNHH Mạnh Tùng.
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy bài viết của em
không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn

của các thầy cô để rút ra những bài học, kinh nghiệm để nâng cao và hoàn
thiện kiến thức của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Việt Hưng
đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành bản báo cáo này cũng như các cô chú,
anh chị trong phòng Kinh Doanh của cty TNHH Mạnh Tùng đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong thời gian thực tập ở công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012.
Sinh viên thực hiện:
LÊ HAI TƯ

SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MẠNH TÙNG
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cty.
Công ty TNHH Mạnh Tùng là một doanh nghiệp tư nhân, được thành lập
vào tháng 10 năm 2003 theo quy định của Bộ Tài Chính với tên gọi là "công
ty TNHH Mạnh Tùng." nhiệm vụ của công ty là phân phối tất cả các mặt hàng
tiêu dung hóa mỹ phẩm. Với thị trường rộng khắp cả nước, hàng năm công ty
đã cung cấp cho thị trường Việt nam rất nhiều hàng hoá mỹ phẩm như bột
giặt, dầu gội Cleal, dầu gội sữa tắm Double Rich, dầu gội sữa tắm
Romano cung cấp cho thị trường Việt Nam. Từ khi thành lập vốn sản xuất
kinh doanh của công ty mới chỉ có 24,6 tỷ đồng.
Trong đó:
- Vốn cố định : 8,6 tỷ đồng
- Vốn lưu động: 16 tỷ đồng

Hiện nay Công ty TNHH Mạnh Tùng có 100 cán bộ công nhân viên, cơ
sở vật chất rộng và vững chắc. Trụ sở văn phòng đóng tại Số 352 Đường Giải
Phóng – P.Phương Liệt – Q,Thanh Xuân - Hà Nội, các phòng làm việc đều
được trang bị điện thoại và máy vi tính. Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh và tích luỹ đến cuối năm 2010 tài sản của công ty là: 85.5 tỷ đồng
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Trong đó:
- Vốn cố định: 25.5 tỷ đồng
- Vốn lưu động: 60 tỷ đồng.
Mặc dù thanh lập chưa lâu, thời gian kinh doanh chưa nhiều nhưng
doanh nghiệp đã đạt được một số chỉ tiêu về doanh thu, doanh lợi đáng kể.
Biểu 1: Doanh thu của cty TNHH Mạnh Tùng qua các năm
STT Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011
1 Doanh thu Đồng 80.865.000.000
.
105.589.600.000
2 Trích nộp NSNN Đồng 4.043.070.604 5.345.440.592
3 Lợi nhuận Đồng 13.805.576.000 19.413.000.000
4 Thu nhập người/tháng Đồng 2.800.000 3.500.000
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Công ty TNHH Mạnh Tùng là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách

pháp nhân, có con dấu riêng, có mở tài khoản tiền gửi ở ngân hàng công
thương Quận Thanh Xuân và tại ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ. Chức năng
hoạt động của công ty là kinh doanh thương mại các mặt hàng hoá mỹ phẩm.
Cụ thể: trực tiếp nhập khẩu và thương mại các loại hoá mỹ phẩm.
1.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của công ty.
1.1.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Mạnh Tùng.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng.
Trong đó gồm:
a. Ban giám đốc: có trách nhiệm chỉ đạo điều hành chung toàn
doanh nghiệp gồm:
Giám đốc: là người phụ trách chung có quyền hạn cáo nhất, có quyền
quyết định mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Trực tiếp phụ trách các
phòng ban quan trọng nhất.
Phó giám đốc: có trách nhiệm hoàn thành tốt mọi công việc của mình và
hỗ trợ giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
b. Các phòng, ban:
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức lao động hợp lý, theo
dõi tình hình lao động, tổ chức tiền lương, có trách nhiệm đào tạo bồi dưỡng cán
bộ hợp lý để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, còn
tổ chức chấp hành tốt các chế độ tiền lương, các khoản trích theo lương, tiền
thưởng, phúc lợi xã hội, đồng thời còn làm nhiệm vụ lưu giữ hồ sơ, giấy tờ có liên
quan đến công tác tổ chức hoạt động của công ty.
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Phòng kế hoạch hợp tác đầu tư: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh định hướng giúp quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Nghiên
cứu khả năng hợp tác đầu tư trình giám đốc phê duyệt để tăng cường công tác

hợp tác với các đơn vị khác.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Với chức năng của công ty là kinh
doanh thương mại các mặt hàng hóa mỹ phẩm là chủ yếu do đó phòng kinh
doanh có nhiệm vụ hết sức quan trọng của công ty.
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường trong nước để ổn
định đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp, theo dõi quá trình nhập - xuất – tồn
kho hàng hoá để có phương án nhập hàng phục vụ cho quá trình kinh doanh
khồn bị hẫng hụt trong thị trường. Bên cạnh đó việc tổ chức công tác tiêu thụ
cũng là vấn đề hết sức quan trọng. Do đó tại văn phòng công ty cũng tổ chức
các cửa hàng bán lẻ mục đích nhằm giới thiệu và tiêu thụ hàng hoá và nắm bắt
thông tin thị trường để có phương án tổ chức cho kịp thời đảm bảo quá trình
kinh doanh của công ty được vững bước.
Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ quản lý vốn của công ty, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc về việc thực hiện các nguyên tắc chế độ kế toán của Nhà
nước. Phản ánh và theo dõi các khoản thu, chi phát sinh trong quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty, theo dõi tình hình hoạt động tài chính của các
đơn vị trực thuộc để giúp Giám đốc lắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất
của công ty. Ngoài ra phòng Kế toán còn kết hợp với phòng kinh doanh tổ
chức công tác kinh doanh như: có trách nhiệm về mặt tài chính kịp thời giúp
phòng kinh doanh thuận tiện trong việc mua bán hàng hoá và phòng Kế toán
cùng với phòng Kinh doanh tổ chức công tác tính giá và tổng hợp chi phí để
xác định kết quả kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
Ban giám đốc
Phòng xuất
Nhập khẩu
Phòng

TC-KT
Phòng KD Phòng tổ
chức hành
chính
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
1.1.2.2 Chức năng hoạt động của cty.
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty với chức năng
chính là thương mại các mặt hàng hoá mỹ phẩm. Hàng hoá công ty chủ yếu
được nhập khẩu từ thị trường các nước Hàn quốc, Trung Quốc, Nhật và một
số loại sản xuất trong nước. Mặt hàng kinh doanh chính là các mặt hàng hoá
mỹ phẩm, dầu gội, sữa tắm Là doanh nghiệp thương mại và chủ yếu là
hàng nhập khẩu, do đó việc tổ chức kinh doanh hết sức cần thiết và là lĩnh
vực hàng đầu đối với công ty, do đó việc tìm kiếm thị trường thu mua và tiêu
thụ trong và ngoài nước là rất cần thiết. Tại văn phòng công ty đã tổ chức các
cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Các chi nhánh của công ty trên toàn quốc cũng tổ chức tốt công tác tiêu
thụ và tìm kiếm thị trường cung cấp về công ty để nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trường tiêu thụ giúp hoạt động kinh doanh của công ty phát triển và đứng
vững trên thương trường.
1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY.
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm của cty.
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty với chức năng

chính là thương mại các mặt hàng hoá mỹ phẩm. Hàng hoá công ty chủ yếu
được nhập khẩu từ thị trường các nước Hàn quốc, Trung Quốc, Nhật và một
số loại sản xuất trong nước. Mặt hàng kinh doanh chính là các mặt hàng hoá
mỹ phẩm, dầu gội, sữa tắm, bột giặt Là doanh nghiệp thương mại và chủ
yếu là hàng nhập khẩu, do đó việc tổ chức kinh doanh hết sức cần thiết và là
lĩnh vực hàng đầu đối với công ty, do đó việc tìm kiếm thị trường thu mua và
tiêu thụ trong và ngoài nước là rất cần thiết. Tại văn phòng công ty đã tổ chức
các cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Các chi nhánh của công ty trên toàn quốc cũng tổ chức tốt công tác tiêu
thụ và tìm kiếm thị trường cung cấp về công ty để nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trường tiêu thụ giúp hoạt động kinh doanh của công ty phát triển và đứng
vững trên thương trường.
1.2.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của cty.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Công ty TNHH Mạnh
Tùng đã có vị thế vững chắc tại thị trường miền Bắc như : Thị trường Hà Nội,
Hải Dương, Vĩnh Phúc công ty đã hợp tác có hiệu quả với nhiều hãng kinh
doanh các mặt hàng hóa mĩ phẩm. chiếm tới 10% doanh thu trên cả nước đạt
hơn 6 tỷ năm 2012.Trong đó doanh thu thông qua hợp tác chiếm trên 30%
tổng doanh thu.
Đi đôi với duy trì,giữ vững thị trường truyền thống tại các tỉnh phía Bắc
công ty đã thực hiện chiến lược tiếp cận và mở rộng thị trường với các tỉnh
miền trung và miền Nam.
Tại thị trường miền Nam công ty đã xây dựng nhà phân phối là công ty
trách nhiệm hữu hạn hóa mỹ phẩm Sài gòn. Hình thành hệ thống đại lý
chuyên cung cấp các mặt hàng hóa mỹ phẩm cho các siêu thị, các chuổi cửa
hàng tạp hóa lớn tại thành phố Hồ Chí Minh Nhiều doanh nghiệp, siêu thị đã
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
bắt đầu lựa chọn Mạnh Tùng là nhà cung cấp mặt hàng hóa mỹ phẩm như
Big-C Thành phố HCM, Thành Đô…và bước đầu đã đạt khả quan.
Tại thị trường Hà Nội công ty đã mở văn phòng giao dịch tại 22A Minh
Khai và đã bắt đầu đi vào hoạt động 11/2003 từng bước cạnh tranh với các
doanh nghiệp thương mại khác như công ty thực phẩm gia đình tại HN, công
ty liên doanh Lever Việt Nam tại Hà Nội, công ty liên doanh mỹ phẩm LG –
VINA…và rất nhiều công ty khác. Hình thành hệ thống khách hàng trực tiếp
tại Hà Nội như: Siêu thị Big-C, siêu thị Media Mard, hệ thống siêu thị Thành
Đô…
Bên cạnh việc phát triển thị trường theo khu vực địa lý Công ty tiếp tục
khai thác tại các thị trường truyền thống qua việc thu hút khách hàng mới như
mở rộng các loại mặt hàng mới như Trà xanh Littong, rượu ngoại nhập khẩu
và một số sản phẩm thiết yếu cho gia đình.
Hiện nay, nước ta là một nước có thị trường bán lẻ giàu tiềm năng và
đang phát triển thần tốc, vì thế đây chính là cơ hội lớn nhất mở ra cho các
doanh nghiệp thương mại nói chung và công ty TNHH Mạnh Tùng nói riêng.
1.2.3. Đặc điểm tình hình tài chính của cty.
Công ty TNHH Mạnh Tùng là một doanh nghiệp tư nhân do đó công
ty có hình thức sở hữu vốn là cổ phần. Vốn của công ty phần lớn là do đóng
góp của các cổ đông . Nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2011 là
150.330.519.126 đồng, trong đó có 80.780.812.575 đồng là vốn do cổ đông
đóng góp.
( Biểu đồ nguồn vốn sang trang)
Biểu 2: Nguồn vốn
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Chênh lệch
Tỷ
trọng
(%)
A. Nợ phải
trả
178.877.905.705 72 201.601.161.41774 39.583.255.71210
I. Nợ ngắn
hạn
103.599.466.827 39 130.009.027.17641 24.409.560.34911
II. Nợ dài
hạn
75.278.438.878 33 81.592.134.300 33 6.313.695.430 8
III. Nợ khác
B. Nguồn
vốn
71.337.918.629 28 111.337.918.60026 39.563.544.9710,36
I. Nguồn vốn
quỹ
68.238.950.183
27,9

9
95.772.094.257 25,9927.533.144.074 0
II. Nguồn
kinh phí
3.908.968.440. 0,0
1
15.565.824.350

0,01 11.656.855.91031
Tổng nguồn
vốn
250.215.824.334

100 312.939.080.035100 39.723.255.728

7,2
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Qua bảng phân tích cơ cấu về nguồn vốn ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu
năm2011 so với năm 2010 tăng không đáng kể, mức tăng chỉ đạt 0,36% tương
đương với 563.544.074 đồng. Trong khi đó công nợ năm 2011 so với năm
2010 tăng tới 10% (39.583.255.712 đồng) và nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng
khá lớn (chiếm khoảng 55% tổng công nợ). Vốn nợ chiếm trên 70% tổng
nguồn vốn của công ty, nghĩa là công ty vay lượng tiền rất lớn để đầu tư cho
kinh doanh Điều này cho thấy là công ty đang có những bất lợi, bởi vì việc
huy động vốn bằng nguồn vay ngắn hạn sẽ dẫn đến tình trạng công ty mất khả
năng thanh toán nhanh. Việc đi vay vốn để sản xuất kinh doanh tuy có thể giải
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
quyết được yêu cầu về vốn ngay lập tức nhưng công ty phải trả lượng lãi suất
lớn cho những khoản vay này, công ty sẽ có thể gặp phải tình trạng quay vòng
vốn không kịp để thanh toán những khoản nợ đến hạn. Khả năng thanh toán
hiện hành của công ty năm 2011 là 1,32 lần trong khi năm 2010 là 1,35 lần.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2011 là 0,58 lần còn năm 2010 là 0,55 lần.
Mức an toàn của khả năng thanh toán nhanh là từ 1-1,5 lần. Cả hai hệ số này
đều cho thấy khả năng thanh toán của công ty ở mức rất không an toàn vì
trong các tài sản ngắn hạn khoản phải thu và tồn kho là chính, khoản phải thu
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ ngắn hạn. Nói tóm lại khả năng tài chính
của công ty chưa thật vững vàng, thiếu tính độc lập tự chủ. Vì công ty hoạt
động sản xuất kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay.
1.2.4 Đặc điểm môi trường kinh doanh của công ty.
Đối với tất cả mọi công ty kinh doanh để kinh doanh có hiệu quả việc
làm cần thiết là phải nghiên cứu thị trường để phân đoạn thị trường mục tiêu
và xác định nhu cầu thị trường của mình. Đó là nơi mà hoạt động của công ty
thu được hiệu quả cao nhất. Lý do phải tiến hành nghiên cứu thị trường và xác
lập thị trường mục tiêu rất đơn giản vì thị trường tổng thể luôn gồm một số
lượng rất lớn khách hàng với nhu cầu đặc tính mua và khả năng tài chính khác
nhau. Sẽ không có một doanh nghiệp nào có thể với tới tất cả khách hàng tiềm
năng.
Hóa mỹ phẩm không chỉ có mình công ty TNHH Mạnh Tùng cung ứng
mà còn có rất nhiều công ty, cửa hàng… kinh doanh như công ty cổ phần mỹ
phảm Sài Gòn ( SCC), công ty thực phẩm gia đình tại HN, công ty liên doanh
Lever Việt Nam tại Hà Nội, công ty liên doanh mỹ phẩm LG – VINA…và rất
nhiều công ty khác. Vì vậy, công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh
tranh cùng những cách thức lôi kéo khách hàng khác nhau. Mỗi một công ty
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
đều có những thế mạnh xét trên một phương diện nào đó trong việc thoả mản
nhu cầu thị trường.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY TNHH MẠNH TÙNG
2.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.
2.1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trong một số
năm gần đây.
Biểu 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
TT Các chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch Thực hiện So sánh
1 Giá trị KD Tr đồng 923200 946419 102,5%
2 Tổng DT (có VAT) “ 1016750 1068048 105%
3 Tổng DT (không có
VAT)
“ 967020 970953 100,4%
4 Nộp ngân sách “ 2360 4800 203,38%
5 Lợi nhuận “ 3586 4500 125,5%
6 Kim ngạch X.khẩu USD 30014000 26151569 100,6%
7 Lao động b/quân năm Người 5553 5474 98,6%
8 Thu nhập bình quân năm đ/ng/tháng 1115000 1350000 121,07%
9 Tổng quỹ tiền lương năm Tr đồng 86088 94367 109,6%
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Từ bảng báo cáo trên chúng ta có thể thấy công ty đã hoàn thành vượt

mức so với kế hoạch hầu hết các chỉ tiêu đặt ra trong năm 2004. Cụ thể là
tổng doanh thu không có VAT của công ty đã đạt và vượt kế hoạch 0,4%. Bên
cạnh đó lợi nhuận thu được của công ty cũng vượt kế hoạch đặt ra 25,5%.
Tuy nhiên báo cáo cũng cho thấy tình hình kim ngạch nhập khẩu của công ty
đã vượt so với kế hoạch 38,2% điều này là không có lợi (do phần lớn các mặt
hàng hóa mỹ phẩm của cty đều nhập khẩu từ nước ngoài), công ty cần tìm
cách hợp tác với các cơ sở cung cấp nguyên các mặt hàng ở trong nước để tận
dụng nguồn sẵn có ở trong nước để hạn chế việc nhập khẩu. Việc làm này vừa
giúp công ty tiết kiệm được một lượng lớn ngoại tệ vừa góp phần tạo công ăn
việc làm cho những người lao động cũng như các cơ sở cung cấp hàng hóa có
chất lượng tốt ở trong nước. Báo cáo cũng cho thấy tình hình thu nhập của lao
động trong công ty đã được cải thiện đáng kể vượt kế hoạch 21,07%.
Về tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng sản phẩm thì sản phẩm rượu
ngoại nhập khẩu đạt 91,4% kế hoạch đặt ra, do mặt hàng này vừa ra mắt nên
chưa có được những đơn đặt hàng đúng theo mong muốn. Để đánh giá tổng
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
quan xem trong năm 2011 công ty thực sự làm ăn có lãi và phát triển hơn
những năm trước đây hay không chúng ta phải xem xét các chỉ tiêu sản xuất
kinh doanh chủ yếu của công ty năm 2011 so với những năm trước đây. Các
chỉ tiêu này được thể hiện trong bảng sau:
Biểu 4: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
chủ yếu trong những năm gần đây.
Chỉ tiêu Đơn vị
Năm
2009
Năm

2010
Năm
2011
So sánh(%)
2010/2009 2011/2010
Giá trị sxcn Tr đồng 699889 807415 946419 115,36% 117,2%
Tổng DT ‘’ 668319 868757 970953 129,9% 111,7%
Lợi nhuận ‘’ 2007 3957 4500 101,9% 101,3%
Nộp ngân sách ‘’ 3175 4252 4800 133,9% 112,8%
Tỷ suất lợi
nhuận/DT
% 0.3% 0.45% 0.46% 0.15% 0.01%
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)

Qua bảng trên chúng ta thấy giá trị sản xuất kinh doanh, tổng doanh thu,
lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nước của công ty tương đối ổn định và năm
sau đều cao hơn năm trước chứng tỏ thời gian qua công ty luôn làm ăn có lãi
và đang trên đà tăng trưởng và phát triển. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm không
có VAT của công ty năm 2011 đạt 970953 tr đồng, tăng 11,7% so với năm
2010. Lợi nhuận của công ty đạt 4500 tr đồng, như vậy tăng 1,3% so với năm
2010. Bảng tổng hợp trên cũng cho chúng ta thấy công ty luôn hoàn thành và
vượt mức phải nộp ngân ngân sách nhà nước năm 2010 so với năm 2009 vượt
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
33,9%, năm 2011 so với năm 2010 vượt 12,8%. Tuy tỷ suất lợi nhuận của
công ty có tăng nhưng mức tăng không ổn định năm 2010 tỷ suất lợi nhuận
tăng 0.15% so với năm 2009 nhưng năm 2011 chỉ tăng được 0,01% so với

năm 2010.
2.1.2 Tình hình tiêu thụ và kênh phân phối sản phẩm của cty.
2.1.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các thị trường
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Mạnh Tùng khá rộng
lớn bao gồm thị trường trong nước cả miền bắc, trung và nam. Trong đó
doanh thu tiêu thụ ở thị trường miền bắc chiếm 80% tổng doanh thu của công
ty còn tiêu thụ tại thị trường miền trung và nam chỉ đem lại 20% tổng doanh
thu. Trong cơ cấu mặt hàng tiêu thụ thì mặt hàng bột giặt omo chiếm 50,4%,
mặt hàng dầu gội như clear,romano sữa tắm lux, Dove chiếm 30,5% còn lại
mặt hàng mỹ phẩm khác của Unilever chiếm 19,1%.

SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Biểu 5: Cơ cấu các mặt hàng tiêu thụ
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu 6: Cơ cấu thị trường tiêu thụ
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Công ty TNHH Mạnh Tùng cung cấp cho thị trường nhiều loại sản
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
phẩm trong số đó thì sản phẩm Bột giặt (chủ yếu là bột giặt OMO) và sản
phẩm dầu gội Clear, Ronmano là hai mặt hàng chủ lực của công ty. Hai mặt
hàng này của công ty chiếm một thị phần khá lớn so với các doanh nghiệp

khác trong ngành .
Biểu 7: Thị phần các sản phẩm chính của cty so với toàn ngành năm 2010
Chỉ tiêu Đơn vị Tổng lượng
trọng ngành
Cty TNHH
Mạnh Tùng
Tỷ lệ %
Sản phẩm bột
giặt
Triệu đồng 1.725.000 155.600 9.02%
Sản phẩm
dầu gội
Triệu đồng 1.605.000 105.100 6.5%
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
2.1.2.1.1 Thị trường miền Bắc.
a. Sản phẩm bột giặt :
Biểu 8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bột giặt tại miền Bắc qua các năm.
Đơn vị: Tấn
Sản phẩm Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
OMO 8826 9178 10097 104% 110%
TIDE 1553
1808 1693
116% 94%

Bột giặt
khác
560 620 650 110% 105%
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)

Qua bảng trên có thể thấy rằng thị phần sản phẩm bột giặt OMO là sản
phẩm chủ lực của công ty nó chiếm gấn tới 80% tổng sản lượng bột giặt của
công ty vì bột giặt OMO là sản phẩm truyền thống và là thế mạnh của công
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
ty (chiếm 75% tổng doanh thu của công ty). Số lượng sản phẩm bột giặt
OMO tiêu thụ của công ty tăng lên hàng năm, năm 2010 tăng 4% so với năm
2009, năm 2011 tăng 10% so với năm 2010.Nguyên nhân của sự tăng chậm
này là do thị trường tiêu thụ bột giặt đã bước vào giai đoạn bảo hòa. Cũng
như bột giặt OMO, bột giặt TIDE và các sản phẩm bột giặt khác cũng có sự
thay đổi nhưng không rõ dệt qua các năm, sự biến động nay tương đối là nhỏ,
nó không ảnh hưởng gì doanh thu của công ty. Khách hàng tiêu thụ sản phẩm
bột giặt của công ty chủ yếu là các hệ thống siêu thị , cụ thể năm 2010 công ty
bán cho khách hàng này 85,5% sản lượng sản xuất ra, còn năm 2011 tiêu thụ
được 83,7%, số còn lại là dành cho các chuỗi cửa hàng ở Hà Nội và một số
tỉnh lân cận. Mỗi năm công ty cho ra thị trường hơn 5 loại bột giặt khác nhau
như OMO, TIDE, Vì dân Với chất lượng tốt, sản phẩm của công ty được
các siêu thị ưa chuộng và tin dùng, điều đó đã giúp công ty có một chỗ đứng
vững chắc trên thương trường.
b. Sản phẩm dầu gội
Hàng dầu gội chủ lực của công ty hiện nay là các loại Clear, Romano,
DOVE, Lux.

SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Biểu 9: Tiêu thụ sản phẩm dầu gội của Công ty TNHH Mạnh Tùng tại
thị trường miền bắc qua các năm.
Đơn vị: Thùng
Sản phẩm
Năm
2009
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009 2011/2010
Clear 5765 6072 6705 105% 110%
Romano 4689 5046 5645 108% 112%
DOVE 10045 12002 12465 120% 104%
Lux 4025 4057 4698 101% 115%
Tổng 24524 27177 29513 110% 109%
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)

Cũng như mặt hàng OMO thì hai mặt hàng Clear và DOVE là hai mặt
hàng truyền thống và lâu năm của công ty. Trong những năm qua thì hai mặt
hàng này cùng các sản phẩm dầu gội khác của công ty luôn có sự tăng trưởng
ổn định và bền vững. Riêng mặt hàng DOVE trong năm 2011 so vơi 2010 gần
như là không tăng hoặc tăng rắt ít, theo quan sát của em thì trong năm 2011 số
lượng hợp đồng mua bán sản phẩm DOVE bị hủy rất nhiều, nguyên nhân là
do không đủ số lượng hàng để cung cấp cho bên mua, điều này cho thấy
nguồn cung cấp hàng của công ty là có vấn đề. Nhận thức được điều đó trong
năm 2012 này công ty đã chủ động tìm kiếm thêm các nguồn cung cấp mới,

xây dựng các mối quan hệ chặc chẽ với các đối tác cung ứng để bảo đảm cho
công tác tiêu thụ của công ty được thuận lợi và không gián đoạn.
c. Các sản phẩm khác
Các sản phẩm còn lại của công ty như rượu ngoại nhập, trà littong, kem
đánh răng… chủ yếu được tiêu thụ theo các đơn đặt hàng lẻ kèm theo các đơn
đặt hàng khác. Song công ty vẩn cố gắng duy trì và củng cố các sản phẩm này
vì muốn hoàn thiện các bộ sản phẩm của mình để cung cấp cho các khách
hàng và cũng từ đó dễ dàng thu hút được các hợp đồng mới.
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
2.1.2.1.2 Thị trường miền trung và miền nam.
Biểu 10: Tổng hợp tình hình tiêu thụ các sản phẩm cua công ty tại
hai thị trường trung và nam qua các năm.
Đơn vị: Triệu đồng
Sản phẩm 2009 2010 2011 So sánh
2010/2009 2011/2010
Bột giặt 25.350 31.000 36.241 122% 117%
Dầu gội 18.130 21.020 25.280 116% 120%
Sản phẩm
khác
7.050 7.897 8.965 112% 113%
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng công ty đang có những bước tiến triển
lớn tại hai thị trường này, mức tăng trưởng trung bình của công ty tại 2 thị
trường này luôn đạt trên 15% hàng năm, song xét về tổng giá trị thì giá trị tiêu
thụ sản phẩm tại 2 thị trường này so với tổng giá trị tiêu thụ trên toàn các thị

trường chỉ là 20%, con số này không tương ứng với tiềm năng mà 2 thị trường
nay đem lại. Nguyên nhân là do chi phí vận chuyển lớn sẽ đội giá thành lên
cao và công việc tìm đối tác gặp nhiều khó khăn. Nhận thấy được tiềm năn to
lớn từ 2 thị trường này, trong năm 2012 công ty đã cố thâm nhập sâu vào từng
thị trường thể hiện rõ ở việc công ty đẵ mỡ thêm 3 chi nhánh tại miền trung
và 5 chi nhánh tại miền nam. Hi vọng với những động thái này sẽ đem lại
thành công cho công ty trong năm 2012.
2.1.2.1.3Các hình thức tiêu thụ sản phẩm hóa mỹ phẩm của công ty
TNHH Mạnh Tùng.
Biểu 11 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo hình thức.
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Đơn vị: triệu VNĐ
Hình thức 2009
Trị giá %
2010
Trị giá %
2011
Trị giá %
Bán buôn 70.456 86.6% 72.998 80.8% 83.040 80.6%
Bán lẻ 10.877 13.4% 17.352 19.2% 19.978 19.4%
Tổng doanh thu 81.333 90.350 103.018
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy hình thức bán buôn luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong doanh số tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nguyên nhân này là
do công ty tiêu thụ sản phẩm trên thị trường có quy mô lớn, luôn cung cấp các
đơn đặt hàng của các siêu thị, các chuỗi cữa hàng, mặc dù công ty có hệ thống

các trạm, chi nhánh, trung tâm, cửa hàng, quầy hàng ở các tỉnh trong cả nước.
Theo bảng số liệu ta nhận thấy tỷ trọng doanh thu từ bán buôn cũng như năm
qua có sự giao động nhất định. Nguyên nhân là do một số năm công ty chưa
quan tâm đúng mức đến các khách hàng trung gian, các đại lý do đó đã để
mất một số mối làm ăn cũ nên đã làm giảm doanh thu bán buôn.
2.1.2.2 Kênh phân phối.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của các công ty kinh doanh là lợi
nhuận, lợi nhuận càng cao càng tốt. Kênh phân phối có ảnh hưởng một phần
tới mục tiêu lợi nhuận của công ty. Vậy làm thế nào để giảm được chi phí
trong kênh phân phối?. Trong kinh doanh bán buôn, kênh phân phối rất quan
trọng, nó góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và tăng khối
lượng tiêu thụ hàng hoá. Biết được tầm quan trọng của kênh phân phối, công
ty cung ứng hóa mỹ phẩm TNHH Mạnh Tùng quyết định kênh phân phối
ngắn để phân phối mặt hàng hóa mỹ phẩm. Vì đặc tính của hàng hóa mỹ
phẩm cộng với khả năng thiết lập kênh Marketing của công ty, nên công ty sử
dụng kênh phân phối ngắn.
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Hệ thống kênh phân phối hàng hóa mỹ phẩm của công ty TNHH
Mạnh Tùng
Đối với kênh phân phối này, số khâu lưu chuyển hàng hoá được
giảm, đây chính là hệ thống kênh phân phối mà các nhà bán buôn thường sử
dụng. Nó tạo điều kiện cho khách hàng không phải qua nhiều khâu trung gian
nữa mà trực tiếp lấy hàng ngay. Do điều kiện kinh doanh bán buôn, công ty
TNHH Mạnh Tùng đã thiết lập một số kho hàng và một số đội xe chuyên vận
chuyển nhanh-kịp thời đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng về thời gian.
Đây cũng là một lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thương

trường. Nhờ có hệ thống kênh phân phối phù hợp với mặt hàng kinh doanh, vì
vậy công ty luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
Biểu 12: Kênh phân phối của cty TNHH Mạnh Tùng qua các năm.
Các kênh phân phối 2009 2010 2012
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
Nhà cung ứng
Công ty TNHH
Mạnh Tùng
Khách hàng bán lẻ
Đại Lý công ty
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Ths. Trần Việt Hưng
Quầy giới thiệu sản
phẩm
15 20 28
Đại lý 44 60 96
(Nguồn: Phòng kinh doanh cty TNHH Mạnh Tùng)
Quan biểu đồ trên ta thấy rằng hệ thống mạng lưới kênh phân phôi của
cty qua các năm đã tăng lên rõ rệt, cho thấy cty đang có những bước đi mỡ
rộng thị trường vào các tỉnh miền Trung và Nam nhằm tăng thị phần của mình
ở các thi trường này.
2.1.3 Về chính sách sản phẩm của công ty.
Trong các chính sách của doanh nghiệp thì chính sách sản phẩm luôn giữ
vai trò quan trọng, nó có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp bởi nó chính là nền tảng của chiến lược kinh doanh. Chỉ có khi
hình thành được chính sách sản phẩm doanh nghiệp mới có phương hướng
đầu tư nghiên cứu, thiết kế, sản xuất và thực hiện tốt chính sách sản phẩm. Từ
đó sẽ tạo điều kiện cho các chính sách khác như giá cả, phân phối, khuếch

trương triển khai có hiệu quả. Đồng thời xây dựng một chính sách sản
phẩm đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của mình
như mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu an toàn trong kinh doanh. Nhận thức được
tầm quan trọng của chính sách sản phẩm, công ty TNHH Mạnh Tùng đã đặt ra
nhiệm vụ cho mình là phải không ngừng nghiên cứu, đổi mới hoàn thiện công
tác nghiên cứu thị trường để từ đó đưa ra những mẫu mã và mở rộng mặt
hàng cho sản phẩm của cty để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị
trường. Trong thời gian qua công ty đã thực hiện hình thức dùng mẫu sao
chép của sản phẩm xuất khẩu để làm hàng bán tại thị trường nội địa. Sử dụng
hình thức này công ty không phải bỏ chi phí và thời gian để thiết kế mẫu sản
phẩm hơn nữa đây là sản phẩm đang được chấp nhận trên thị trường quốc tế
cho nên kiểu dáng và mẫu mã phù hợp với trào lưu hiện tại. Tuy nhiên không
phải mẫu hàng xuất khẩu nào cũng được sao chép lại bởi trong nhiều trường
SV: Lê Hai Tư
Lớp: Thương mại 50A
23

×