Tên nhóm: Nhóm 10
Tên đề tài:
Tình hình thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt
Nam phân theo đối tác đầu tư qua các năm. Đánh giá của
các anh /chị về tình hình hiện nay?
Những thành viên trong nhóm:
1. Đỗ Thị Như Quỳnh
2. Nguyễn Văn Quỳnh
3. Phạm Hồng Quỳnh
4. Phùng Thị Quỳnh
5. Nguyễn Thị Hiền Tâm
6. Mai Thị Tân
7. Nguyễn Quang Thắng
8. Nguyễn Phương Thảo
9. Nguyễn Phương Thảo
10. Nguyễn Hồng Thu
1
Mục Lục:
I. Phần mở đầu
II. Thực trạng thu hỳt FDI ti Vit Nam qua
cỏc nm t 2004 2008 và một vài đánh giá
về tình hình hiện nay
III. Một số định hớng thu hút các đối tác đầu t
FDI tại Việt Nam trong các năm tới
I.Phn m u
T thc tin thu hỳt v s dng ngun vn u t trc tip nc
ngoi (TNN) 20 nm qua, n nay cú th núi trong iu kin ca th
2
gii v khu vc hin nay, TNN thc s tr thnh hỡnh thc hp tỏc
kinh t quc t rt hiu qu i vi cỏc nc ang phỏt trin. Vic thc
hin phng chõm ca ng v chớnh ph a phng hoỏ, a dng hoỏ
quan h hp tỏc Vit Nam mun lm bn vi cỏc nc trong khu vc
v th gii c c th hoỏ qua h thng phỏp lut u t nc ngoi.
Qua 20 nm ó cú ti 82 quc gia v vựng lónh th u t ti Vit Nam
vi tng s vn trờn 83 t ụ la M. Trong ú, cỏc nc Chõu chim
66%, Chõu u chim 29%, Chõu M chim 4%, v cũn li l cỏc Chõu
lc khỏc. Mc dự mụi trng u t ca Vit Nam cũn nhiu hn ch
trong chớnh sỏch v h tng c s khin cho cỏc nh u t nc ngoi
cũn e ngi nhng mụi trng u t ca Vit Nam vn cú nhng u im
nht nh ú l tỡnh hỡnh an ninh chớnh tr tt, n nh, ngun lao ng
di do nờn vn thu hỳt c nhiu nh u t nc ngoi u t vo
Vit Nam. Trong nhng nm qua tuy u t nc ngoi vo Vit Nam
khụng cú nhiu d ỏn ln nhng nhng d ỏn nh li gii quyt khỏ tt
vn v vic lm, chớnh nhng d ỏn nh vi s lng nhiu ó gúp
phn to ra mt s lng ln cụng n vic lm cho ngi lao ng trong
nc. Chỳng ta s i sõu tỡm hiu vn u t trc tip nc ngoi vo
Vit Nam theo khớa cnh i tỏc u t thy c tỡnh hỡnh tin trin
trong nhng nm gn õy v xu th chuyn dch c cu ca u t trc
tip nc ngoi vo Vit Nam trong nhng nm ti v cựng a ra
nhng nh hng ci to mụi trng u t ti Vit Nam thu hỳt
c nhiu hn nhng d ỏn u t nc ngoi quy mụ ln vo Vit
Nam.
II. Thc trng thu hỳt FDI ti Vit Nam qua cỏc
nm t 2004 2008 v một vài đánh giá về tình hình
hiện nay
Tính từ năm 1988 đến hết năm 2007 đã có 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t
FDI tại Việt Nam, trong đó các nớc Châu á chiếm 66% tổng vốn đăng ký, Châu
3
Âu chiếm 29%, Châu Mỹ chiếm 4% vốn đăng ký. Tuy nhiên dới đây chúng tôi
chỉ xin đề cập đến một số quốc gia tiêu của các Châu lục đầu t tại Việt Nam
trong khoảng thời gian từ năm 2004 2008. Số liệu cụ thể theo bảng sau:
Đầu t nớc ngoài tính theo tổng giá trị (USD)
Tờn nc u
t FDI Thi gian
2004 2005 2006 2007 2008
i Loan
453,454,986
3,445,980,292
218,136,756 2,421,355,514
8,618,768,746
Hn Quc
339,696,860
551,573,717
2,422,995,416 4,992,222,010
1,501,302,393
Nht Bn
224,346,850
378,782,069
996,220,058 1,304,113,714
7,280,281,525
Singapore
123,880,000
155,845,596
270,467,934 2,678,487,000
4,039,790,227
Malaysia
83,803,245
123,570,000 1,170,389,358
14,885,304,844
BritishVirginIslands
176,685,573
79,544,000
338,278,874 4,329,274,261
3,159,640,550
Hoa K
74,936,765
146,894,625
769,762,368 385,135,599
4,168,415,538
Tng vn u t
2,222,150,147
4,002,651,826
7,838,997,234
20,325,289,752
58,291,001,130
Đầu t nớc ngoài tính theo %/tổng vốn đầu t
Tờn nc u t
FDI Thi gian
2004 2005 2006 2007 2008
i Loan
20.41% 86.09% 2.78% 11.91% 14.79%
Hn Quc
15.29% 13.78% 30.91% 24.56% 2.58%
Nht Bn
10.10% 9.46% 12.71% 6.42% 12.49%
Singapore
5.57% 3.89% 3.45% 13.18% 6.93%
Malaysia
3.77% 3.09% 0.00% 5.76% 25.54%
BrishVirginIslands
7.95% 1.99% 4.32% 21.30% 5.42%
Hoa K
3.37% 3.67% 9.82% 1.89% 7.15%
Tng vn u t
2,222,150,147
4,002,651,826
7,838,997,234
20,325,289,752
58,291,001,130
1. Đầu t FDI của Đài Loan vào Việt Nam từ 2004 2008
4
Qua số liệu trên biểu đồ ta thấy tình hình đầu t FDI của Đài
Loan vào Việt Nam không ổn định. Tuy năm 2005 đã tăng đáng kể so
với năm 2004, nhng năm 2006 giảm đột ngột, cho tới năm 2007 tăng
trở lại và năm 2008 tăng đột phá. Nguyên nhân là Đài Loan tăng cờng
thực hiện chính sách hớng Nam, trong đó Việt Nam đợc coi là thị tr-
ờng quan trọng về đầu t và thơng mại. Tuy nhiên dự báo trong thời
gian tới việc thu hút đầu t từ Đài Loan sẽ gặp khó khăn hơn do luôn
luôn gặp phải trở ngại từ phía Trung Quốc.
2. Đầu t FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam từ 2004 2008
5
Vốn đầu t FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng nhanh từ năm 2006 do có
một số dự án lớn, trong đó có dự án trị giá 1,12 tỷ USD của tập đoàn sản xuất
thép POSCO. Tại thời điểm này Hàn Quốc vơn lên đứng đầu về đầu t tại Việt
Nam. Sang năm 2007 đối tác Hàn Quốc vẫn tiếp tục giữ vững vị trí này với
tổng số vốn đầu t lên tới gần 5 triệu USD. Tuy nhiên năm 2008 FDI của Hàn
Quốc vào Việt Nam suy giảm chỉ còn khoảng 1,501 tỷ USD.
3. Đầu t FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ 2004 2008
6
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tăng đều trong những năm gần đây, đặc biệt
năm 2008 đã có bớc đột phá với tổng số vốn đầu t lên tới 8 triệu USD. Tuy
xét về vốn đăng ký thì Nhật Bản còn kém hơn các nớc khác nhng xét về vốn
thực hiện thì Nhật Bản là quốc gia đầu t nhiều nhất tại Việt Nam và đợc dự
báo vốn đầu t sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới.
Nguyên nhân là do chính phủ Nhật Bản đang có những chính sách hỗ
trợ, thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài, trong đó Việt Nam đợc coi là một địa bàn
đầu t quan trọng. Hơn nữa các tập đoàn xuyên quốc gia của Nhật Bản đang
thực hiện chiến lợc chuyển dịch đầu t từ Trung Quốc sang một số nớc khác
trong khu vực theo mô hình Trung Quốc + 1. Đây chính là lợi thế để Việt
Nam thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t từ Nhật Bản.
4. Đầu t FDI của Singapo vào Việt Nam từ 2004 2008
7
FDI của Singapo vào Việt Nam đặc biệt tăng nhanh trong hai năm 2007,
2008. Hiện Việt Nam và Singapo đang tiến hành triển khai nghiên cứu đề
án kết nối hai nền kinh tế. Hai nớc cũng đã thoả thuận thực hiện chơng
trình hợp tác xúc tiến và thúc đẩy đầu t của nớc thứ ba vào Việt Nam và
Singapo mà cụ thể là Nhật Bản. Đây là yếu tố thuận lợi để thúc đẩy đầu t
của Singapo vào Việt Nam trong những năm tới.
Với số lợng 1600 tập đoàn đa quốc gia hiện đặt trụ sở tại Singapo, rõ
ràng Singapo là một đối tác quan trọng trong việc thu hút FDI vào Việt
Nam trong những năm tiếp theo.
5. Đầu t FDI của Malaysia vào Việt Nam từ 2004 2008
8
Từ năm 2004 tới năm 2006 đầu t FDI của Malaysia vào Việt Nam
không đáng kể. Tuy nhiên đã bắt đầu tăng từ năm 2007 và đặc biệt tăng
cao vào năm 2008 do có dự án khu liên hợp thép Cà Ná liên doanh giữa
tập đoàn Lion của Malaysia với tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam,
với số vốn đầu t lên tới 9,8 triệu USD. Đây đợc coi là dự án đầu t FDI lớn
nhất từ trớc đến nay tại Việt Nam.
6. Đầu t FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam từ 2004 2008
9
Kể từ sau khi quốc hội Hoa Kỳ thông qua quy chế thơng mại bình thờng
vĩnh viễn với Việt Nam, thì FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam đã bắt đầu tăng từ
năm 2006. Trong năm này Hoa Kỳ đã có một số dự án lớn đầu t tại Việt
Nam, trong đó đặc biệt đợc chú ý là dự án trị giá 1 tỷ USD của tập đoàn Intel.
Đến năm 2008 thì Hoa Kỳ đã đạt kỷ lục về đầu t FDI tại Việt Nam với số vốn
đầu t lên đến trên 4 tỷ USD. Theo nh dự đoán thì trong những năm tới nguồn
vốn FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhanh.
7. Đầu t FDI của Bristish Virgin Island vào VN từ 2004 2008
10
Năm 2004 2005 đầu t FDI của Bristish Virgin Island vào Việt Nam
không đáng kể, nhng đã bắt đầu tăng vào năm 2006 và đặc biệt tăng mạnh
vào năm 2007 với dự án tiêu biểu là dự án xây dung nhà máy lọc dầu
Vũng Rô - Phú Yên, tổng vốn đầu t 1,7 tỷ USD của công ty Technostar
Management và công ty Telloil của Nga.
11
III. Một số định hướng thu hút các đối tác đầu
tư FDI tại Việt Nam trong các năm tới
Qua bảng thống kê ở trên,có thể nhận thấy sự thay đổi về các đối tác đầu tư
cũng như thứ tự bảng xếp hạng top các nước đầu tư FDI nhiều nhất vào Việt
Nam. Tuy nhiên, cùng những kết quả tích cực đạt được như kinh tế tăng trưởng
nhanh, môi trường đầu tư được cải thiện, việc chính thức ra nhập WTO và việc
Hoa Kỳ thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn với Việt Nam thì
nhận định chung là FDI vào nước ta vẫn tăng đều qua các năm kể từ năm 2004
trở lại đây, uy tín của nước ta vẫn tiếp tục được nâng cao trên trường quốc tế tạo
đà cho sự gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam trong những năm tiếp theo
Song để tiếp tục có được thành tựu tốt đẹp như mong đợi trong tương lai,
chúng ta cần phải có những định hướng và giải pháp rõ ràng để thu hút dòng vốn
đầu tư này.Những giải pháp chung như duy trì sự ổn định về chính trị - xã hội,
đảm bảo an ninh tạo môi trường đầu tư an toàn hay tạo khuôn khổ pháp lý đầy
đủ, minh bạch và công bằng cho hoạt động đầu tư … là những việc đương nhiên
phải thực hiện triệt để. Tuy nhiên ở đây chỉ xin nhấn mạnh một số định hướng
thu hút FDI hiệu quả áp dụng phù hợp cho từng đối tác cụ thể đầu tư vào Việt
nam.
Thứ nhất, chú trọng thu hút FDI từ các tập đoàn đa quốc gia:
FDI trên thế giới chủ yếu là của các tập đoàn đa quốc gia, hoạt động của các
công ty này có tác động quan trọng đối với các nước tiếp nhận vốn FDI. Do đó
việc thu hút các tập đoàn này đầu tư đang rất được khuyến khích theo hướng
thực hiện những dự án lớn công nghệ cao hướng vào xuất khẩu và tạo điều kiện
để một số tập đoàn đa quốc gia xây dựng các trung tâm nghiên cứu phát triển
công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực
Thứ 2, tăng cường hợp tác với ba đối tác chính
12
Cụ thể, đối với Nhật Bản : là nước hiện và được dự báo sẽ tiếp tục giữ vai trò
quan trọng hàng đầu trong đầu tư FDI tại Việt Nam đến năm 2010. Nhật Bản là
nước có vốn FDI thực hiện lớn nhất trong số các quốc gia đầu tư vào Việt Nam.
Chính phủ Nhật Bản cũng đang có những chính sách hỗ trợ, thúc đẩy đầu tư ra
nước ngoài, trong đó coi Việt Nam là một địa bàn đầu tư quan trọng trong khu
vực. Các tập đoàn xuyên quốc gia của Nhật Bản đang thực hiện chiến lược
chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc đang sang một số các nước khác trong khu
vực theo mô hình “Trung Quốc + 1” tạo cơ hội mới cho Việt Nam tăng cường
thu hút đầu tư từ Nhật Bản.
Trong điều kiện thuận lợi đó, nước ta cần :
+ Tập trung xúc tiến đầu tư của Nhật Bản vào các dự án công nghệ cao, chuyển
giao công nghệ và kỹ thuật tiên tiến
+ Tiến hành vận động đầu tư tại Nhật Bản, chọn các dự án trọng điểm để vận
động các tập đoàn cụ thể của Nhật Bản đầu tư. Tổ chức cho đoàn doanh
nghiệp hai nước thăm và tìm hiểu cơ hội đầu tư lẫn nhau
+ Giải quyết tốt các vướng mắc cho các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại
Việt Nam nhằm tạo thêm lòng tin của các nhà đầu tư Nhật Bản
Đối với Hoa Kỳ : Năm 2006, Hoa kỳ đã có một số các dự án lớn đầu tư vào Việt
Nam đặc biệt có dự án trị giá 1 tỷ USD của tập đoàn Intel. Năm 2007, Hoa Kỳ
đứng thứ 8 trong top 10 nước đầu tư FDI nhiều nhất vào Việt Nam. Dự báo trong
các năm tới, đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ tăng nhanh hơn các năm trước
và Hoa Kỳ có thể vươn lên đứng thứ 2 sau Nhật Bản về vốn đầu tư vào Việt
Nam
Rõ ràng, việc thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam – Hoa kỳ là điều vô cùng quan
trọng. Chúng ta cần thực hiện tốt các việc sau:
+ Tập trung vận động đầu tư đối với từng lĩnh vực, dự án trọng điểm và đối tác
tiềm năng. Xúc tiến đầu tư với các công ty tư vấn, các tổ chức chính phủ và
phi chính phủ của Hoa Kỳ
13
+ Hỗ trợ các dự án đầu tư của Hoa Kỳ đã được cấp phép đầu tư hoặc chuẩn bị
đầu tư bằng cách giải quyết sớm các vướng mắc trong hoạt động đầu tư
+ Tăng cường hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện hiệp định thương mại
Việt Nam – Hoa kỳ
+ Đặc biệt cần đẩy mạnh thu hút đầu tư của cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ
theo hướng tiếp tục tăng cường các ưu đãi khuyến khích Việt kiều đầu tư về
nước và tạo điều kiện hơn nữa cho việc nhập cảnh, cư trú, đi lại và sinh hoạt
của Việt kiều tại Việt Nam
Với các nước EU : Đầu tư của EU vào Việt Nam cho đến nay chưa lớn tuy nhiên
liên minh Châu Âu cũng rất coi trọng phát triển quan hệ hợp tác toàn diện với
Việt Nam qua việc tăng viện trợ hợp tác phát triển, về thương mại và đầu tư trực
tiếp. Dự báo trong các năm tới dòng vốn đầu tư từ EU vào Việt Nam sẽ tăng
nhưng với tốc độ chậm hơn Nhật Bản và Hoa Kỳ.Nguyên nhân là do các nước ở
xa Việt Nam, chi phí vận chuyển cao, hiểu biết về Việt Nam của cộng đồng các
nước EU còn ít. Để thu hút đối tác này chúng ta cần thực hiện :
+ Tập trung thu hút đầu tư từ các công ty đa quốc gia vì các công ty này có khả
năng tài chính mạnh, mạng lưới sản xuất và cung ứng sản phẩm tòan cầu. Đẩy
mạnh thu hút đầu tư từ các nước công nghiệp hàng đầu như Anh, Pháp, Đức
+ Tăng cường giới thiệu về chính sách và cơ hội đầu tư tại Việt Nam
Thứ ba, đối với một số đối tác truyền thống :
Đài Loan : Trong 8 tháng đầu năm 2008, Đài Loan đứng đầu trong số các quốc
gia đầu tư FDI vào Việt Nam với 112 dự án, vốn đầu tư lên tới 8,6 tỷ USD. Tuy
nhiên việc tăng cường hợp tác đầu tư với Đài Loan luôn gặp trở ngại từ phía
Trung Quốc. Do đó, dự báo công tác thu hút đầu tư từ Đài Loan sẽ gặp khó
khăn trong thời gian tới. Tuy nhiên chúng ta vẫn cần thực hiện tốt các công việc
sau:
14
+ Tập trung thu hút đầu tư từ các lĩnh vực là thế mạnh của Đài Loan như sản
xuất thép, cơ khí chế tạo, xe máy, xe đạp, các thiết bị điện, điện tử, linh kiện
máy tính, dệt may…
+ Bên cạnh việc tập trung thu hút đầu tư từ các tập đoàn lớn cần chú trọng thu
hút đầu tư từ các xí nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan vì quy mô vốn và trình
độ kỹ thuật của các xí nghiệp này lớn hơn nhiều so với xí nghiệp cùng loại của
Việt Nam
+ Tiếp tục xây dựng và phát triển các mối quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi
giữa các cơ quan chính phủ quản lý đầu tư cũng như các tổ chức phi chính phủ
của hai nước
Hàn Quốc : Những năm gần đây chính phủ và các doanh nghiệp Hàn Quốc đặc
biệt quan tâm đến cơ hội đầu tư tại Việt Nam, số lượng khách Hàn Quốc vào
Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh ngày càng tăng. Năm 2006, Hàn
Quốc dẫn đầu về đầu tư tại Việt Nam. Để tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư từ
Hàn Quốc, trong những năm tới cần đặc biệt coi trọng thu hút đầu tư vào lĩnh
vực công nghiệp chế tạo là thế mạnh của Hàn Quốc.Bên cạnh đó cần có biện
pháp tích cực hỗ trợ các nhà đầu tư hiện đang kinh doanh ở Việt Nam, tạo tác
động tích cực với các nhà đầu tư mới
Singapore: Hiện có hơn 1600 tập đoàn xuyên quốc gia đặt trụ sở tại Singapore.
Chúng ta cần khuyến khích các tập đoàn này đầu tư vào Việt Nam. Với điều
kiện cơ sở hạ tầng phát triển như sân bay, cảng biển…Singapore có thể đóng vai
trò điểm kết nối cho các nhà đầu tư nước ngoài tới Việt Nam. Các lĩnh vực cần
ưu tiên thu hút đầu tư từ Singapore là cong nghiệp điện tử, tin học, công nghệ
thông tin, các dự án công nghiệp dịch vụ như khách sạn, du lịch…
Với những thành tựu đã đạt được trong những năm vừa qua cùng sự hỗ trợ
đắc lực của các chính sách thu hút FDI hiệu quả, chúng ta hy vọng và tin tưởng
vào tương lai lạc quan cho viêc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt
Nam trong những năm tiếp theo.
15