ĐẠI
HỌC
QUỐC
GIA
THÀNH
PHỐ
HỒ
CHÍ
MINH
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
BÁCH
KHOA
KHOA
CÔNG
NGHỆ
VẬT
LIỆU
BỘ
MÔN
SILICAT
………… o0o…………….
THỰC TẬP KỸ THUẬT
THÁI DƯƠNG CO-OPERATIVE
GVHD:
Huỳnh
Ngọc
Minh
SVTH
: MSSV:
Ngô
Tấn
Bước V0904049
Phạm
Thế
Hiệp V0900876
Hồ
Hoàn
Kiếm V0904310
Nguyễn
Anh
Kiệt V0904313
Nguyễn
Công
Nguyên V0901752
Nguyễn
Văn
Tiến
Phú V0901979
Phan
Ngọc
Phú V0901980
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 07-2012
MỤC LỤC
LỜI
CẢM
ƠN 4
LỜI
NHẬN
XÉT
CỦA
CÔNG
TY 5
LỜI
MỞ
ĐẦU 6
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA NHÓM 7
CHƯƠNG
I:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HTX THÁI DƯƠNG 9
I.Quá trình hình thành và phát triển của HTX Thái Dương 9
II.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của HTX Thái Dương
9
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HTX THÁI DƯƠNG 11
III.
An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 12
1. An toàn lao động
2. Phòng chữa cháy nổ
IV.
Xử lí phế thải và vệ sinh công nghiệp 14
CHƯƠNG
II:
QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 15
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT TỒNG QUÁT CỦA NHÀ MÁY
I. Qui
trình
sản
xuất
nguyên
liệu
cho đổ rót và xoay calip 16
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT ĐẤT
1. Nguyên liệu
1.1.
Nguyên
liệu cho đất xoay calip
1.1.1.Đất xoay calip trắng: Đất phế, đất cao lanh F, cao lanh thô, đất hồ xối và phụ gia làm
bền huyền phù natri silicate
1.1.2.Đất xoay calip đỏ có thành phần phối liệu
1.2. Nguyên liệu cho hồ đổ rót
2. Cân định lượng
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
2.1.cân định lượng cho đất xoay calip trắng
2.2 Cân định lượng cho đất xoay calip đỏ
2.3.Cân định lượng cho phối liệu đổ rót
3. Nghiền
mịn phối liệu,
máy
nghiền
bi
4.
Bồn xả đất → Sàng lọc cát → Khử từ → Hồ chứa huyền phù
4.1 Bồn xả đất → sàng lọc cát → khử từ
4.2 Hồ chứa huyền phù → Lọc ép khung bản
II.Qui
trình
sản
xuất
men 27
1. Mẫu men đã thực hiện
2. Mẫu men màu mới
3.
Thao tác thử
nghiệm phối liệu men màu
4. Qui trình tổng quát phối liệu men màu
5. Qui trình sản xuất men thực tế tại xí nghiệp
5.1. Nguyên liệu cho men
5.1.1. Nhóm Nguyên liệu cho cốt
5.1.2. Nhóm oxit
5.1.3. Nhóm bột màu
5.2. Phối liệu
5.3. Nghiền bi ướt gián đoạn
5.4. Rây và lọc khử từ
5.5.Hồ chứa men
5.6. Phủ men
III.Tạo
hình
bằng
đổ
rót
và
xoay
calip 38
1. Tạo hình bằng phương pháp đổ rót, rót hồ thừa
1.1. Quy trình sản xuất
2. Tạo hình bằng phương pháp xoay calip
IV. Sấy
-
Nung
sản
phẩm 46
2
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
1. Quá trình sấy
2. Giới
thiệu
sơ
lượt
về
lò
nung
sử
dụng
trong
nhà
máy
3. Diễn
biến
quá
trình
đốt
lò
CHƯƠNG
III:
SẢN PHẨM VÀ MỘT SỐ KHUYẾT TẬT CỦA SẢN PHẨM 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
KẾT LUẬN 61
3
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình thực tập tại Hợp tác xã gốm Thái Dương nhóm chúng em nhận thấy HTX là
một doanh nghiệp gốm lớn trên địa bàn Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. Các sản phẩm của HTX
ngày càng đa dạng và chất lượng, có giá trị xuất khẩu lớn, hằng năm đem lại cho HTX doanh thu
cũng như lợi nhuận cao. Trong thời gian thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ
bảo tận tình của vợ chồng chú Nghĩa – Giám đốc công ty, anh Thông- Trưởng phòng kỹ thuật, và
chú Đức- Tổ trưởng nhân sự khu đất, cũng như toàn bộ công nhân viên HTX đã giúp đỡ nhóm em
trong quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin, quy trình công nghệ của HTX. Tuy nhiên vì đây là lần
đầu tiên chúng em tiếp xúc với công việc thực tế tại HTX cũng như do hạn chế về nhận thức nên
không tránh khỏi những thiếu xót trong quá trình thực tập, trình bày và đánh giá về HTX. Vì lẽ đó
chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến thiết thực của Ban giám đốc HTX. Đó sẽ là những
kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong nghề nghiệp tương lai sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!!!
CHỦ NHIỆM HTX
(Ký tên)
4
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
5
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển và hội nhập của nước ta hiện nay. Trong đó Đồng Nai là một trong những
tỉnh miền Đông Nam Bộ có thế mạnh về đầu tư nước ngoài. Đặc biệt là các ngành thủ công mỹ nghệ
truyền thống như gốm sứ, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế của tỉnh
nhà. Với lệ thế là một thành phố nằm ở cửa ngõ TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa thuận lợi về giao thông
vận tải và kinh doanh xuất nhập khẩu, ngành gốm sứ Đồng Nai với truyền thống và phong cách
riêng độc đáo, hoàn toàn có đủ điều kiện để giới thiệu và mở rộng thị trường xuất nhập khẩu trong
nước và thế giới.
Nghề gốm Đồng Nai là nghề thủ công truyền thống mà TP. Biên Hòa là nơi mà ngành gốm hình
thành và phát triển từ rất sớm, vì đây có nhiều tài nguyên khoán sản phong phú, dồi dào như: mỏ đá,
núi, cát sông, rất thuận lợi cho việc sản xuất gốm thủ công mỹ nghệ.
Bên cạnh đó, dòng gốm mỹ thuật của Biên Hòa cũng rất nổi tiếng. Đã từ rất lâu các nghệ nhân gốm
Biên Hòa đã rất thành công trong việc vẽ, khắc tranh nhân gian trên gốm, hình thành một dòng tranh
gốm rất phong phú: từ trường phái khai thác văn hóa Chăm như hình ảnh tượng thần Vixnu, thần
Xiva đang nhảy múa đến các loại tượng nhân gian Việt Nam như mục đồng, tố nữ… Ngoài ra Biên
Hòa cũng nổi tiếng với các sản phẩm đất nung (gốm đỏ) không phủ men mang vẻ đẹp tự nhiên rất
được thị trường ưa chuộng.
Hai yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của gốm Biên Hòa là nguồn nguyên liệu cao lanh và
đất sét màu chất lượng cao cộng với trình độ của đội ngũ thợ gốm có tay nghề. Có thể nói, tài nghệ
của thợ gốm Biên Hòa chính là ở chổ họ đã tiếp thu, hòa nhập được nét tinh hoa của nền văn hóa
trong các sản phẩm của mình. Từ một ngành gốm dân dụng với những sản phẩm thô sơ, sau quá trình
phấn đấu lâu lài cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, người thợ gốm Biên Hòa đã phát triển chúng
thành những sản phẩm tinh xảo, độc đáo chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ rộng lớn trên thế giới. Và là
một trong những cơ sở đã đưa sản phẩm truyền thống của Đồng Nai từng bước phát triển đi lên.
6
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA NHÓM:
Nhóm được chủ nhiệm HTX chia làm 2 nhóm nhỏ:
Nhóm 1: 4 thành viên Ngô Tấn Bước, Phạm Thế Hiệp, Hồ Hoàn Kiếm, Phan Ngọc Phú
Nhóm 2: 3 thành viên Nguyễn Anh Kiệt, Nguyễn Công Nguyên, Nguyễn Văn Tiến Phú
Hai nhóm có nhiệm vụ luân phiên thực hành, tìm hiểu các công đoạn tại xưởng đất (chuẩn bị nguyên
liệu đầu vào) và xí nghiệp sản xuất chính (trực tiếp gia công sản xuất sản phẩm) của nhà máy. Khi
mộc được xếp đầy lò nung thì 2 nhóm sẽ tập trung cùng quan sát theo dõi quá trình nung (kéo dài từ
4h-20h).
Quá trình thực tập của nhóm
Ngày Buổi Nhóm 1 Nhóm 2
29/6
-2 nhóm cùng tham quan văn phòng, phòng men, phòng tạo mẫu hoa văn trang trí,
phân xưởng tạo hình đổ rót, xoay calip…và tìm hiểu tổng quát qui trình hoạt động
của nhà máy.
2/7 Sáng
-Được anh Thông (trưởng phòng kỹ
thuật men) hướng dẫn kỹ về các thiết
bị thí nghiệm men màu và quá trình
sản xuất men.
- Được chú Đức (trưởng phòng nhân sự
xưởng đất) hướng dẫn kỹ về các thiết bị
trong xưởng như máy nghiền bi, máy lọc
ép khung bản, máy dùn đất… và qui trình
sản xuất nguyên liệu đầu vào của nhà
máy.
Chiều
-Tập rây men, tìm phương pháp
rây hiệu quả, cho men vô máy nghiền
bi.
- Tìm hiểu nguyên lý và quan sát hoạt
động của từng loại máy móc, thiết bị, quy
trình sản xuất đất xoay calip, đất đổ rót,
lò sấy 220 độ, cân 1000kg.
3/7 Sáng
-Anh Thông hướng dẫn các bước
chạy thử 1 màu men theo yêu cầu
- Đo đạc, tìm hiểu thông số máy nghiền bi
ướt (công suất 15HP) , máy lọc ép khung
bản (30HP), máy ép đùn Lento (10HP).
Chiều
-Tính toán lượng nước, bentonite
cần cho vô máy nghiền bi đối với
600kg men.
-Cho men vô máy nghiền bi.
- Đo độ nhớt, chỉ số baume của hồ đổ rót,
đo độ sót sàng, tháo sản phẩm lọc ép
khung bản đất xoay calip vô bao nilon,
cân ủ.
7
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
4/7 Sáng
-Chạy thử màu men theo công thức,
phối màu pigment giống với màu yêu
cầu dưới sự hướng dẫn của anh Thông
-Phụ vô đất vào máy nghiền bi, phụ vô
bao 40kg cao lanh trắng đem xuất khẩu
singapore.
Chiều
-Tìm hiểu tài liệu của xưởng đất, bảng
phân tích đất, thành phần hóa, phụ vô bao
40kg cao lanh trắng đem xuất khẩu
singapore.
5/7 Sáng
-Tìm hiểu kỹ về công đoạn tạo khuôn
khắc mộc, chấm men, phun men, xối
men.
- Thử nghiệm công thức phối liệu mới,
thí nghiệm lại độ sót sáng của công thức
đất mới.
Chiều
-Tìm hiểu kỹ về công đoạn đỗ rót,
xoay calip, xu mộc.
-Trực tiếp đổ rót 1 sản phẩm
- Viết báo cáo
6/7 -2 nhóm tập trung theo dõi quá trình đốt lò 4m3 từ 4h-20h
7/7 Sáng -Tìm hiểu tài liệu của công ty
Chiều
-2 nhóm tập trung trao đổi thắc mắc với chú Nghĩa (chủ nhiệm HTX), anh Thông,
chú Đức.
-Xem sản phẩm nung ra lò của ngày hôm trước và màu men chạy thử.
9-11/7
-2 nhóm đổi vị trí phân xưởng và thực hành tương tự như trên
13/7
-Nộp báo cáo cho công ty phê duyệt
8
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ THÁI DƯƠNG
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HTX THÁI DƯƠNG:
- HTX Thái Dương chính thức đi vào hoạt động từ ngày 26/04/1982 với tên gọi ban đầu “ Tổ Hợp
Gốm Hóa An”, do một nhóm nghệ nhân yêu cầu góp vốn thành lập và để thích ứng với sự phát triển
kinh tế chung và khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh, tập thể tổ viên đã nhất trí, tình nguyện xây
dựng và tiến lên HTX với tên gọi đầy đủ HTX gốm mỹ nghệ xuất khẩu và dân dụng Thái Dương kể
từ ngày 08/03/1986 theo quyết định số 23/15/QĐ với 54 xã viên, đóng góp 103.500 đồng vốn nghĩa
vụ và huy động.
Văn Phòng giao dịch đặt tại K2/87B đường Nguyễn Ái Quốc ( quốc lộ 1K cũ) Khu phố 3, P.Bửu
Hòa Thành Phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Tên giao dịch: THAI DUONG CO- OPERATIVE
Tên viết tắt: THÁI DƯƠNG CO-OP
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất kinh doanh mặt hàng gốm mỹ nghệ và các ngành thủ công mỹ
nghệ khác.
Mã số thuế: 3600356525
Điện thoại: 061.3859333 số fax: 0613.859371
- Đến năm 1998 HTX đã tiến hành Đại Hội xã viên chuyển đổi hoạt động theo luật HTX, UBND
thành phố Biên Hòa công nhận điều lệ hoạt động ngày 03/03/1998 và cấp giấy chứng nhận đăng kí
0004/BH kí ngày 30/03/1998. Qua hơn 25 năm tồn tại và phát triển HTX đã gặt hái được những
thành công nhất định như: đã đầu tư trên 10 tỷ đồng để cải tiến công nghệ nung bằng củi sang gas,
đầu tư công nghệ làm đất, nghiên cứu men màu, xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo hệ
thống ISO 9001-2000, xây dựng chương trình đào tạo cán bộ quản lý trong nền kinh tế thị trường và
đào tạo tay nghề cho lao động ngành gốm. Hiện nay HTX có 34 xã viên đóng góp 9 tỷ đồng vốn điều
lệ do Ông Huỳnh Hữu Nghĩa Làm Trưởng Ban Quan Trị - Kiêm Chủ Nhiệm Hợp Tác Xã. HTX đầu
tư nhà xưởng và máy móc thiết bị với công suất tiêu thụ xuất khẩu 2.000.000USD/1 năm.
II.CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA HTX THÁI DƯƠNG:
1.Chức năng:
- HTX chuyên sản xuất các mặt hàng gốm mỹ nghệ mẫu mã đa dạng có giá trị cao như: các loại chậu
đôn voi, chậu kiểng, giỏ treo tường tượng người, động vật. Ngoài ra HTX còn sản xuất các loại gốm
giả cổ, tranh…
9
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
2.Nhiệm vụ:
Kinh doanh theo đúng ngàng nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.
Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chất lượng sản phẩm của mình.
Bảo tồn và phát triển vốn chủ sở hữu, xây dựng HTX ngày càng thịnh vượng mở rộng thị trường tiêu
thụ trong và ngoài nước, luôn tiếp cận với khác hàng.
Thực hiện đảm bảo các quy trình của nhà nước và bảo vệ mội trường. Thực hiện cam kết đối với xã
viên.
Ghi chép sổ sách kế toán và tuân theo quy định của pháp luật về kế toán thống kê.
Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.
3.Quyền hạn:
Xây dựng tổ chức kế hoạch nghiên cứu mẫu mã các phương pháp kinh tế đầu tư kỹ thuật.
Thực hiện các chiến về sản phẩm như tìm kiếm thị trường mới và các chính sách tiêu thụ sản phẩm.
Được kí kết thực hiện các hợp với các đợn vị trong và ngoài trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện hai bên
cùng có lợi.
Được tự tuyển dụng và đào tạo các cán bộ quản lý cũng như cao tay nghề cho các công nhân phục vụ
cho việc kinh doanh sản xuất của HTX.
10
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HTX THÁI DƯƠNG
BAN QUẢN TRỊ
PHÓ CHỦ NHIÊM
Phụ trách Tài chính –
Hành Chính
CHỦ NHIÊM
PHÓ CHỦ NHIÊM
Phụ trách kinh doanh-
Sản xuất
PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
XÍ NGHIÊP
SẢN XUẤT
GỐM
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG KẾ
TOÁN TÀI
VỤ
Nhân sự Hành
Chính
Bảo vệ
Kế toán
TH
Kế toán
thanh toán
Kế toán vật
tư
Thủ Qũy
Bộ phận
Bán Hàng
Bộ phận
thiết kế
Kho thành
phẩm-đóng gói
Nghiệp vụ
Sáng tác-thực
hiện mẫu
Phân xưởng Tạo
hình
Kho thành phẩm
Kho bán thành
phẩm & phân loại
Phân xưởng men
Phân xưởng lò
11
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
III/ AN TOÀN LAO ĐỘNG , PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
1. AN TOÀN LAO ĐỘNG
-Khi vào nơi làm việc bắt buộc phải sử dụng trang phục bảo hộ lao động, phương tiện bảo vệ
cá nhân do công ty cấp phát.
-Việc bố trí lao động trong sản xuất phải phủ hợp khả năng, tay nghể kỹ thuật của từng
người.Tuyệt đối không bố trí người mới tuyển chưa qua huấn luyện về an toàn lao động-vệ sinh lao
động hoặc công nhân không đủ năng lực, trình độ tay nghề, sức khỏe vào vận hành máy móc thiết bị.
-Người điều khiển máy móc thiết bị phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm về kỹ
thuật an toàn, nội quy an toàn(về lao động, vận hành máy móc thiết bị, quy trình công nghệ). Không
được tự y làm sai nội quy, quy trình hoặc tháo gỡ các bộ phận che chắn bảo hiểm, biển báo, các tín
hiệu có liên quan đến công tác an toàn.
-Trong quá trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi hoạt động của máy móc thiết bị,
thường xuyên kiểm tra nguyên vật liệu-sản phẩm để phát hiện kịp thời các tạp chất dơ bẩn, mảnh vụn
kim loại, các dụng cụ cắt như dao lam, dao đẩy… lẫn trong nguyên vật liệu- sản phẩm.
-Người không được phân công nhiệm vụ thì không được tự y vận hành máy móc, thiết bị sản
xuất, thiết bị văn phòng, đóng mở các cầu dao hoặc thiết bị điện.
- Cán bộ-công nhân viên phải bảo quản, sử dụng đầy đủ, đúng chủng loại công dụng các
phương tiện bảo vệ cá nhân đã được công ty cấp phát khi vào làm việc.
Khi sử dụng dụng cụ phải bảo đảm chắc chắn, không được để dụng cụ rơi gây hư hỏng máy
móc thiết bị sản phẩm.
2. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY VÀ CHÁY NỔ
-Phòng chống cháy nổ là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi cán bộ-công nhân viên, mỗi cán
bộ-công nhân viên có nhiệm vụ làm tốt công tác phòng chống cháy nổ tại vị trí làm việc của mình
cũng như các khu vực khác trong công ty-nhà máy.
-Tại những nơi sản xuất, kho hang phải có phương án PCCC, trang bị đầy đủ dụng cụ chữa
cháy cần thiết tại chỗ.Cấm lấy dụng cụ chữa cháy dùng vào việc khác hoặc để sai vị trí quy định.
-Trong sản xuất, hàn cắt, sửa chữa máy móc thiết bị, vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu dễ
cháy nổ phải có biện pháp quản ly chặt chẽ, không để xảy ra đổ vỡ và ngăn ngừa các nguồn phát sinh
nhiệt, tia lửa dễ gây cháy nổ, nguồn điện vào các bộ phận phải đảm bảo tuyệt đối an toàn.
-Nghiêm cấm việc hút thuốc lá và bán thuốc lá trong công ty và các chi nhánh-Nhà máy.
12
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
Sơ đồ thoát hiểm
-Không được tuỳ tiện câu móc điện, sử dụng điện để đun nấu tại nơi làm việc, khu vực sản
xuất, kho bãi chứa hang và các nơi dễ xãy ra cháy nổ.
-Hết giờ làm việc, trước khi ra khỏi nơi làm việc, CB-CNV phải kiểm tra tắt hết đèn, quạt,
các thiết bị có sử dụng điện và nguổn điện(cầu dao điện) vào nơi làm việc.
-Khi xảy ra cháy: người phát hiện ngay lập tức phải báo động cho mọi người biết, người có
mặt phải có trách nhiệm khẩn cấp sử dụng các phương tiện gần nhất để chữa cháy, đồng thời gọi điện
thoại số 114 báo lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến chữa cháy kịp thời. Điện báo cho lãnh đạo
công ty để chỉ đạo giải quyết.
Bình chữa cháy
13
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
IV/ XỬ LÝ PHẾ THẢI VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
-Thường xuyên thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh máy móc thiết bị,
kho hàng, nhà ăn và các khu vực trong công ty nhà máy. Trưởng các đơn vị, bộ phận có trách nhiệm
tổ chức thực hiện vệ sinh và giữ gìn vệ sinh tại đơn vị mình.
- Không được ăn uống hoặc đem đồ ăn đồ uống vào nơi sản xuất.
- Cán bộ công nhân viên phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường, không
được xả rác bừa bãi hoặc đổ rác-chất thải không đúng nơi quy định.
- Các thiết bị đều có hệ thống ống hút khí và bụi. Sau đó khí thải được đưa vào hệ thống xử lí
khí thải được lắp đặt ngoài khu vực sản xuất.
14
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
CHƯƠNG 2
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT TỔNG QUÁT CỦA NHÀ MÁY
NGUYÊN LIỆU LÀM MỘC
CÂN LƯỜNG
NGHIỀN MỊN
BỒN XẢ ĐẤT
SÀNG KIỂM TRA
LỌC KHỬ TỪ
BỒN CHỨA ĐẤT
ÉP KHUNG BẢN
CẮT, Ủ, LUYỆN ĐẤT MỘC
KHÂU TẠO HÌNH
XU MỘC
NUNG
PHÂN LOẠI
SẤY
KHO THÀNH PHẨM
NGUYÊN LIỆU CHO MEN
CÂN ĐỊNH LƯỢNG
NGHIỀN TRỘN
HỒ CHỨA
KHỬ TỪ
RAY MEN
HỒ MEN
PHẾ PHẨM
HỒ ĐỔ RÓT
PHẾ PHẨM
15
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
I/ Quy trình sản xuất nguyên liệu cho đổ rót + xoay clip
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT ĐẤT
Nguyên liệu
CÂN LƯỜNG
NGHIỀN
MỊN 1
NGHIỀN
MỊN 4
NGHIỀN
MỊN 3
NGHIỀN
MỊN 2
NGHIỀN
MỊN 5
NGHIỀN
MỊN 6
Bồn xả đất
Bồn xả đất
Sàng kiểm
tra
Sàng kiểm
tra
Khử từ
Bồn chứa đất Bồn chứa đất
Chuẩn bị hồ đổ
rót
Phân xưởng tạo
hình
Ép
khung
bản
Ép
khung
bản
Ép
khung
bản
Ép
khung
bản
Luyện đất mộc- lần
1
Luyện đất mộc –lần
2
Phân xưởng tạo
hình
Ủ
đất
16
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
- Sau khi tạo hình sản phẩm hư sẽ quay lại máy nghiền.
- Sau đó qua lưới 110, để vào hồ khử từ.
1. Nguyên liệu:
- Nguyên liệu là khâu đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ngành
silicate. Nguyên liệu tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các khâu tạo hình, đổ rót, sấy, nung, ngược lại
nguyên liệu xấu sẽ dẫn đến khuyết tật nhiều ở các khâu còn lại. Ổn định thành phần và tính chất
nguyên liệu là yêu cầu hàng đầu trong sản xuất.
1.1/ Nguyên liệu cho đất xoay calip:
1.1.1/ Đất xoay calip trắng: Đất phế , đất cao lanh F, cao lanh thô, đất hồ xối và phụ gia làm bền
huyền phù natri silicate:
a/ Đất sét: Đất cao lanh F, cao lanh thô, đất hồ xối cương ở đây dùng cao lanh trắng, ít tạp chất sắt để
tạo xương trắng.
- Đất sét là nguyên liệu cơ bản của công nghệ gốm sứ, đất sét cung cấp đồng thời SiO
2
và
Al
2
O
3
(bảng số liệu phân tích đất).
- Nhờ tính dẻo của đất sét mà ta có thể tạo được hình dáng mong muốn cho sản phẩm gốm sứ
và nhờ độ phân tán cao mà mộc tạo ra bền, không phân lớp.
Giải thích tính dẻo :
+ Theo quan điểm cấu trúc khoáng: do có lớp nước nằm giữa các lớp cấu trúc, do đó làm giảm lực
liên kết giữa các lớp. Các lớp cấu trúc có thể trượt lên nhau một khoảng nhất định mà không bị phá
vỡ cấu trúc. Ví dụ: khoáng montmorillonit, halloysit….
- Ở đây không sử dụng đất sét có thành phần chủ yếu montmonrillonit (có tính dẻo ) mà sử
dụng caolinhit (ít dẻo ) vì phối liệu dùng nhiều đất sét chứa montmorillonit dễ tạo hình nhưng
độ co sấy lớn, dễ gây biến dạng sản phẩm. Thành phần một số mẫu cao lanh thô nguyên liệu:
Stt
Phương pháp phân
tích mẫu
Kết quả phân tích(%)
TCN 01-
I
PTH/94
TCN01-
III
PTH/94
TCN01-
IV
PTH/94
TCN01-
VII
PTH/94
TCN 01-
VI
PTH/94
Số hiệu
PTN
Số hiệu
mẫu của
khách
hàng
SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MKN
1 1 1 71.28 0.77 19.95 1.49 5.88 99.07
2 2 2 66.38 0.79 19.77 5.44 6.17 98.55
3 3 3 65.76 0.76 22.05 1.30 7.26 97.13
4 4 4 70.24 0.14 13.57 2.07 0.42 86.44
17
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
+ Theo quan điểm kích thước hạt: hạt đất sét có kích thước nhỏ 20 – 50% lượng hạt nhỏ hơn 1μm, đó
là kích thước hệ keo, đây là đặc điểm thuận lợi cho quá trình tạo hình và nung sau này.
Kho đất
b/ Đất phế:
- Là những sản phẩm bị lỗi khi tạo hình được nghiền, cho vào phối liệu, đóng vai trò là chất
độn làm giảm độ co khi sấy, nung sản phẩm gốm sứ.
- Sử dụng đất này tiết kiệm được nguyên liệu và giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường.
c/Natri silicate ( Na
2
SiO
3
) : Được đưa vào hỗn hợp vật liệu trước khi nghiền.
- Là phụ gia làm bền huyền phù, giúp giảm lượng nước khi dùng phối liệu hồ, qua đó giúp
giảm độ co sấy, nung.
CÔNG THỨC PHỐI LIỆU ĐẤT DÙNG CHO XOAY CALIP AB10.
Số
TT
Loại
nguyên
liệu
Ký
hiệu
Đơn
vị
tính
Khối lượng nạp vào máy nghiền
Khối lượng thực tế từng
đợt
KL
tịnh
Độ
ẩm
Khối
lượng
Tỷ
lệ
1 2 3 4
1 Đất phế P Kg 290 0% 290 10% 290
2
Đất hồ
xối
B5 “
870 50% 1740 10% 1740
3
Đất kin
lin F
F “
290 15% 341 30% 341
4
Đất C/L
thô
B3 “
1450 15% 1706 50% 500 550 586
5 Đá Nha Đ “
18
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
Trang
6 Silical S “ 12 12
7 Nước H lít 2.500 2500
Tổng
cộng
5.410
1.1.2/ Đất xoay calip đỏ có thành phần phối liệu sau:
Bảng phối liệu đất In Đỏ AB9
TT
Tên
nguyên
Ký hiệu ĐV tính
Đất rót 2.900 kg
Ghi chú
Trọng
lượng
Tỷ lệ
1 Đất phế P Kg 580 20%
2
Đất cao
lanh thô đỏ
D Kg 2.320 80%
3 Đá bi tán Đ Kg 50
Tuỳ theo
độ hao
mòn
4
Silicat
natri
Kg 10-13 0.5-0.6
5
Độ sót
sàng
% 2.500 60%
6 Nước H2O Kg ≤ 1.5
7
Thời gian
nghiền
giờ 12
Từ 12 trở
lên
1.2/ Nguyên liệu cho hồ đổ rót:
- Phụ gia cho hồ là Natri silicate, ở đây không sử dụng Natri cacbonat (Na
2
CO
3
) vì Na
2
CO
3
sẽ phá
hủy khuôn thạch cao theo phản ứng:
- Nguyên liệu cho hồ đổ rót gồm :
Bảng phối liệu đất AB8 (đổ rót)
19
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
TT
Tên
nguyên
Ký hiệu ĐV tính
Đất rót 3.200 kg
Ghi chú
Khối
lượng
Tỷ lệ
1
Đất cao
lanh T/U
B2
B2 Kg 1600 50%
2
Đất cao
lanh xối
B5 Kg 1600 50%
3 Đất phế O Kg 10%
Chưa bổ
sung
4 Đá bi tán Đ Kg 50 0.5-0.6
Tuỳ theo
độ hao
mòn
5
Silcat
natri
16-17
6 Nước H2O Kg 2.000 60%
7
Độ sót
sàng
% ≤ 1,5
8
Thời gian
nghiền
giờ 12
Từ 12 trở
lên
2/ Cân, định lượng :
2.1/Cân ,định lượng cho đất xoay calip trắng.
Cân lần lượt các nguyên liệu có trong thành phần phối liệu ,sử dụng cân 1000kg.
+ Đất phế 290kg.
+ Đất hồ xối cương 1740 kg (dùng 1,45m
3
).
+ Đất cao lanh F 341kg.
+ Đất cao lanh thô 1706 kg .
+ Natri silicate 12kg.
+ Nước 2500 lít .
2.2/ Cân định lượng cho đất xoay calip đỏ :
+ Đất phế 580 kg.
+ Đất cao lanh thô đỏ (độ ẩm 15%) 2730 kg, chia thành 3 đợt cân.
2.3/Cân ,định lượng cho phối liệu hồ đổ rót .
20
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
Đất B2 có độ ẩm là 15% ,đất hồ xối có độ ẩm 50%.
Khối lượng cân thực tế:
+ Cao lanh B2 : 1882 kg, chia thành 3 đợt cân.
+ Đất hồ xối 2,65 m
3
(3200 kg).
3/ Nghiền mịn phối liệu :
- Phối liệu sau khi cân lường được đưa vào máy nghiền bi ướt làm việc gián đoạn.
Hệ thống bánh răng truyền động Cửa nạp liệu
động cơ tháo liệu thùng nghiền trục quay
3.1/ Cấu tạo máy nghiền bi ướt gián đoạn
Các thông số cơ bản
+ Thùng nghiền có đường kính trong 170 cm, chiều dài 230cm.
+ Tấm lót bằng cao su có độ dày 5cm, tấm lót có nhiệm vụ bảo vệ thùng nghiền, giúp tăng hiệu quả
nghiền.
+ Sử dụng đá xanh Nha Trang làm bi nghiền, tấm lót làm từ cao su có độ mài mòn thấp, cháy hết khi
nung, không gây tác động xấu cho phối liệu. Hệ số đổ đầy của máy là 0,5.
21
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
Đá xanh Nha Trang
- Hỗn hợp vật liệu nghiền được cho vào bên trong thùng nghiền qua cửa nạp liệu. Khởi động
động cơ, bộ phận truyền động làm việc → bánh răng quay làm thùng nghiền quay nhờ trục
quay → sự nghiền vật liệu.
- Tại đây phối liệu sẽ được nghiền trong khoảng 12h đối với đất xoay calip và khoảng 13h đối
với phối liệu cho hồ đổ rót.
- Yêu cầu về độ mịn : vật liệu nghiền được kiểm tra bằng cách cho qua sàng 63μm, độ sót sàng
<1,5% là đạt yêu cầu.
3.2/ Quy trình kiểm tra độ sót sàng:
+ Lấy 100ml hồ nghiền, đem sấy khô 1h, cân.
+ Lấy 100ml qua rây 63µm, đem sấy khô 1h, cân.
Qua rây Lượng sót sàng
• Công thức tính độ sót sàng = × 100%
Qua sàng 63µm ta được bảng như sau:
Cối số Ngày nạp Loại đất Thời gian vận
hành
Độ sót sàng
(%)
Đề nghị
1 03/07/2012 Đất In AB10 12h 1,700 Chưa đạt
14h 1,345 Đạt
Độ sót sàng của phối liệu cho hồ đổ rót yêu cầu nhỏ hơn độ sót sàng của phối liệu đất xoay calip.
22
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
Đối với hồ đổ rót, ta cần đo tỉ trọng qua tỉ trọng kế beaume và đo thời gian chảy của hồ để xác định
độ nhớt. Đo thời gian chảy của hồ bằng cách:
Ống beaume Đo thời gian chảy của hồ
+ Đo độ beaume: Dùng can có chiều cao khoảng 30 cm chứa đầy hồ → cho ống beaume vào → đọc
chỉ số trên ống.
+ Đo thời gian chảy: Cho hồ vào ống nhớt kế, để yên ít giây → mở lỗ cho hồ chảy xuống cốc → xác
định thời gian chảy. (ảnh minh họa ).
- Theo kinh nghiệm độ beaume từ 48-53, thời gian chảy của hồ đổ rót là 19 -20s thời gian này
dùng để gián tiếp biết độ nhớt.
4/ Bồn xả đất → Sàng lọc cát → Khử từ → Hồ chứa huyền phù:
4.1 Bồn xả đất → sàng lọc cát → khử từ.
+ Hỗn hợp vật liệu nghiền sau khi kiểm tra độ sót sàng đạt chuẩn được xả xuống hồ chứa, tại đây hồ
sẽ được khuấy liên tục nhằm chống sự keo tụ (ảnh minh họa ).
Bồn khuấy
+ Hồ được bơm qua lưới 110μm để loại bỏ cát còn sót lại ( ảnh minh họa).
23
Báo cáo thực tập HTX Gốm sứ Thái Dương
+ Tiếp theo, hồ được bơm qua bể khử từ, khử từ lần 1, khử từ lần 2. Bể khử từ sử dụng hệ thống
nam châm điên. Tại đây tạp chất sắt gây màu được giữ lại, nhờ đó xương gốm có màu trắng, dễ cho
việc phối màu cho mộc sau này.
Bồn khử từ
+ Sau khi được khử từ, hồ phối liệu được chuyển đến hồ chứa, đây là nơi dự trữ hồ khi máy bị trục
trặc.
• Hồ đổ rót → hồ chứa di động → tạo hình.
• Hồ dùng cho xoay calip → lọc ép khung bản → đùn lento → ủ → tạo hình.
4.2 Hồ chứa huyền phù → Lọc ép khung bản :
- Sử dụng nguồn khí từ máy nén khí, hoạt động 3,5 h trên mỗi lần lọc .
Sơ đồ lắp đặt
1 2 3
24