SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
______________ NĂM HỌC: 2006-2007
Khoá ngày: 20/6/2006
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI:
- Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận).
- Đối với phần trắc nghiệm:
• Đối với câu trắc nghiệm có đủ 4 ý: Nếu thí sinh chọn ý a, hoặc ý b, hoặc ý c, hoặc
ý d, thì ghi vào bài làm như sau:
Ví dụ: Câu 1: thí sinh chọn ý a thì ghi: 1 + a.
• Đối với câu trắc nghiệm không đủ 4 ý: Nếu trường hợp thí sinh chọn ý d) Kết quả
khác là:. . . . . . ., thì ghi vào bài làm như sau:
Ví dụ: Câu 9: thí sinh chọn ý d thì ghi: 9 + d:. . . . . . . . (ghi kết quả đã tính vào
dấu . . . . . . .).
Đề thi có hai trang:
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Bản đồ nào là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất?
a) Bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000. b) Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000.
c) Bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. d) Bản đồ có tỉ lệ 1: 60.000.
Câu 2: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ:
a) Từ 35
0
B đến 35
0
N.
b) Từ 37
0
B đến 37
0
N.
c) Từ 10
0
B đến 10
0
N.
d) Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam, có ranh giới dạng lượn sóng không đều.
Câu 3: Địa hình đá vôi nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
a) Vùng núi Tây Bắc. b) Vùng núi Trường Sơn Nam.
c) Vùng núi Đông Bắc. d) Vùng núi Trường Sơn Bắc.
Câu 4: Tự nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng, nguyên nhân chính là do:
a) Sự hoạt động của gió mùa.
b) Lãnh thổ nằm trên bán đảo.
c) Địa hình phức tạp, lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ tuyến.
d) Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 5: Chăn nuôi bò có quy mô lớn nhất ở:
a) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Vùng đồng bằng Bắc Bộ.
c) Vùng Đông Nam Bộ.
d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 6: Dịch vụ tiêu dùng là dịch vụ:
a) Bưu chính viễn thông. b) Tài chính, tín dụng.
c) Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. d) Văn hoá, y tế.
Câu 7: Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng được thể hiện:
a) Có nhiều ngành công nghiệp.
b) Có nhiều sản phẩm công nghiệp trên thị trường.
c) Có nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp.
d) Có nhiều địa phương phát triển công nghiệp.
Câu 8: Trong các loại hình giao thông vận tải, loại hình giao thông nào phát triển mạnh nhất ở
nước ta:
ĐỀ CHÍNH THỨC
a) Giao thông đường hàng không. b) Giao thông đường bộ.
c) Giao thông đường sắt. d) Giao thông đường biển.
Câu 9: Một trận đấu bóng đá được tổ chức ở Cộng hòa Liên bang Đức vào lúc 15 giờ ngày
20/6/2006 thì ở Việt Nam là mấy giờ, ngày nào? Cho biết Việt Nam ở múi giờ 7, Cộng hòa Liên
bang Đức ở múi giờ 1:
a) 1 giờ, ngày 21/6/2006. b) 23 giờ, ngày 20/6/2006.
c) 16 giờ, ngày 20/6/2006. d) Kết quả khác là:. . . . . . . .
Câu 10: Ở nước ta: năm 1999 có tổng số dân là 76,3 triệu người, đến năm 2003 có tổng số dân là
80,9 triệu người. Hỏi tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình hàng năm từ 1999 đến 2003 là bao nhiêu %?
a) 4,6% b) 1,06%
c) 1,46% d) Kết quả khác là:. . . . . . . .
II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
Nêu đặc điểm phân bố dân cư, nguồn lao động, vấn đề việc làm ở nước ta và hướng
giải quyết hiện nay như thế nào?
Câu 2: (5 điểm)
Hãy so sánh về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 vùng: Vùng đồng bằng
sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.
Câu 3: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002
Đơn vị: %
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp – xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
Các em hãy:
a) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002.
b) Qua biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì
1991-2002.
HẾT
Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng máy tính bỏ túi trong phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC – ĐAO TẠO TP.CẦN THƠ
HƯỚNG DẪN CHÂM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
MÔN: ĐỊA LÝ – NĂM HỌC 2006-2007
Khóa ngày 20 tháng 6 năm 2006
____________________
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
b d a c a c a b
Câu 9: d) Kết quả khác là: 21 giờ, ngày 20/6/2006 (1 điểm).
Câu 10: c) 1,46%. (1 điểm)
II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
* Đặc điểm:
- Phân bố dân cư:
+ Mật độ dân số nước ta ngày một tăng. Năm 1989, mật độ dân số nước ta là 195 người/
km
2
. Đến năm 2003, mật độ dân số đã lên 246 người/km
2
.
+ Vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao; miền núi dân cư thưa
thớt. Năm 2003, mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km
2
, thành phố Hồ Chí Minh
là 2664 người/km
2
, Hà Nội là 2830 người/km
2
.
+ Dân cư tập trung quá nhiều ở nông thôn 74%, còn ở thành thị chỉ 26%.
- Nguồn lao động:
+ Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn
một triệu lao động.
+ Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có khả năng tiếp thu khoa
học kỹ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.
+ Trong giai đoạn 1991-2003, số lao động hoạt động trong ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu
người lên 41,3 triệu người. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo
hướng tích cực.
Tuy nhiên, nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, điều
đó cũng gây khó khăn cho việc sử dụng lao động.
- Vấn đề việc làm:
+ Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất
lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.
+ Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn
còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn.
+ Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao khoảng 6%.
* Hướng giải quyết:
- Phân bố lại dân cư giữa miền đồng bằng và miền núi.
- Xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp và các trung tâm công nghiệp chế biến ở miền
núi và cao nguyên để thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Mở các trường dạy nghề, lập các trung tâm giới thiệu việc làm… .
Câu 2: (5 điểm)
Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ
- Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu
nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh,
nguồn nước dồi dào.
- Địa hình thoải, đất badan,
đất xám. Khí hậu cận xích đạo
nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt
Điều kiện tự nhiên - Nhiều tài ngun khống sản có
giá trị đáng kể. Nguồn tài ngun
biển đang được khai có hiệu quả:
ni trồng, đánh bắt, du lịch…
- Biển ấm, ngư trường rộng,
hải sản phong phú, gần đường
hàng hải quốc tế. Thềm lục địa
nơng, rộng, giàu tiềm năng
dầu khí.
Thế mạnh kinh tế
- Nghề trồng lúa nước có trình độ
thâm canh cao.
- Chăn ni gia súc, đặc biệt là
ni lợn chiếm tỉ trọng lớn.
- Vụ đơng với nhiều cây trồng ưa
lạnh trở thành vụ sản xuất chính.
- Khai thác khống sản. Đánh bắt
hải sản. Giao thơng, dịch vụ, du
lịch biển…
- Mặt bằng xây dựng tốt. Các
cây trồng thích hợp: cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều, đậu tương,
lạc, mía đường, thuốc lá, hoa
quả.
- Khai thác dầu khí ở thềm lục
địa. Đánh bắt hải sản. Giao
thơng, dịch vụ, du lịch biển.
Câu 3: (5 điểm)
a) Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ miền:
- Đẹp, chính xác, chú ý khoảng cách năm, chú thích và tên biểu đồ đầy đủ.
b) Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: năm 1991 từ 40,5% xuống còn 23% (2002).
- Tỉ trọng cơng nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất: từ năm 1991 – 2002 từ 23,8% tăng lên 38,5%.
Còn ngành dịch vụ tăng, giảm khơng đều: từ năm 1991-1995 tăng từ 35,7% lên 44%, nhưng từ
1995-2002 giảm từ 44% xuống còn 38,5%.
* Giải thích:
- Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ, chứng
tỏ nước ta đang chuyển dần từ một nước nơng nghiệp sang cơng nghiệp.
- Do sự tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
___________________
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
______________ NĂM HỌC: 2006-2007
Khoá ngày: 20/6/2006
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI:
- Thí sinh làm bài trên giấy thi do giám thị phát (cả phần trắc nghiệm và tự luận).
- Đối với phần trắc nghiệm:
• Đối với câu trắc nghiệm có đủ 4 ý: Nếu thí sinh chọn ý a, hoặc ý b, hoặc ý c, hoặc
ý d, thì ghi vào bài làm như sau:
Ví dụ: Câu 1: thí sinh chọn ý a thì ghi: 1 + a.
• Đối với câu trắc nghiệm không đủ 4 ý: Nếu trường hợp thí sinh chọn ý d) Kết quả
khác là:. . . . . . ., thì ghi vào bài làm như sau:
Ví dụ: Câu 9: thí sinh chọn ý d thì ghi: 9 + d:. . . . . . . . (ghi kết quả đã tính vào
dấu . . . . . . .).
Đề thi có hai trang:
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Bản đồ nào là bản đồ có tỉ lệ lớn nhất?
a) Bản đồ có tỉ lệ 1: 6.000.000. b) Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000.
c) Bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. d) Bản đồ có tỉ lệ 1: 60.000.
Câu 2: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng vĩ độ:
a) Từ 35
0
B đến 35
0
N.
b) Từ 37
0
B đến 37
0
N.
c) Từ 10
0
B đến 10
0
N.
d) Giữa 2 đường chí tuyến Bắc và Nam, có ranh giới dạng lượn sóng không đều.
Câu 3: Địa hình đá vôi nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
a) Vùng núi Tây Bắc. b) Vùng núi Trường Sơn Nam.
c) Vùng núi Đông Bắc. d) Vùng núi Trường Sơn Bắc.
Câu 4: Tự nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng, nguyên nhân chính là do:
a) Sự hoạt động của gió mùa.
b) Lãnh thổ nằm trên bán đảo.
c) Địa hình phức tạp, lãnh thổ kéo dài qua nhiều vĩ tuyến.
d) Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Câu 5: Chăn nuôi bò có quy mô lớn nhất ở:
a) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Vùng đồng bằng Bắc Bộ.
c) Vùng Đông Nam Bộ.
d) Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 6: Dịch vụ tiêu dùng là dịch vụ:
a) Bưu chính viễn thông. b) Tài chính, tín dụng.
c) Dịch vụ cá nhân và cộng đồng. d) Văn hoá, y tế.
Câu 7: Cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng được thể hiện:
a) Có nhiều ngành công nghiệp.
b) Có nhiều sản phẩm công nghiệp trên thị trường.
c) Có nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất công nghiệp.
d) Có nhiều địa phương phát triển công nghiệp.
Câu 8: Trong các loại hình giao thông vận tải, loại hình giao thông nào phát triển mạnh nhất ở
nước ta:
ĐỀ CHÍNH THỨC
a) Giao thông đường hàng không. b) Giao thông đường bộ.
c) Giao thông đường sắt. d) Giao thông đường biển.
Câu 9: Một trận đấu bóng đá được tổ chức ở Cộng hòa Liên bang Đức vào lúc 15 giờ ngày
20/6/2006 thì ở Việt Nam là mấy giờ, ngày nào? Cho biết Việt Nam ở múi giờ 7, Cộng hòa Liên
bang Đức ở múi giờ 1:
a) 1 giờ, ngày 21/6/2006. b) 23 giờ, ngày 20/6/2006.
c) 16 giờ, ngày 20/6/2006. d) Kết quả khác là:. . . . . . . .
Câu 10: Ở nước ta: năm 1999 có tổng số dân là 76,3 triệu người, đến năm 2003 có tổng số dân là
80,9 triệu người. Hỏi tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình hàng năm từ 1999 đến 2003 là bao nhiêu %?
a) 4,6% b) 1,06%
c) 1,46% d) Kết quả khác là:. . . . . . . .
II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
Nêu đặc điểm phân bố dân cư, nguồn lao động, vấn đề việc làm ở nước ta và hướng
giải quyết hiện nay như thế nào?
Câu 2: (5 điểm)
Hãy so sánh về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa 2 vùng: Vùng đồng bằng
sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.
Câu 3: (5 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002
Đơn vị: %
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp – xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
Các em hãy:
c) Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002.
d) Qua biểu đồ đã vẽ, nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì
1991-2002.
HẾT
Ghi chú: - Thí sinh được sử dụng máy tính bỏ túi trong phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC – ĐAO TẠO TP.CẦN THƠ
HƯỚNG DẪN CHÂM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
MÔN: ĐỊA LÝ – NĂM HỌC 2006-2007
Khóa ngày 20 tháng 6 năm 2006
____________________
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 8: mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8
b d a c a c a b
Câu 9: d) Kết quả khác là: 21 giờ, ngày 20/6/2006 (1 điểm).
Câu 10: c) 1,46%. (1 điểm)
II- PHẦN TỰ LUẬN: (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm)
* Đặc điểm:
- Phân bố dân cư:
+ Mật độ dân số nước ta ngày một tăng. Năm 1989, mật độ dân số nước ta là 195 người/
km
2
. Đến năm 2003, mật độ dân số đã lên 246 người/km
2
.
+ Vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao; miền núi dân cư thưa
thớt. Năm 2003, mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng là 1192 người/km
2
, thành phố Hồ Chí Minh
là 2664 người/km
2
, Hà Nội là 2830 người/km
2
.
+ Dân cư tập trung quá nhiều ở nông thôn 74%, còn ở thành thị chỉ 26%.
- Nguồn lao động:
+ Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn
một triệu lao động.
+ Người lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có khả năng tiếp thu khoa
học kỹ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.
+ Trong giai đoạn 1991-2003, số lao động hoạt động trong ngành kinh tế tăng từ 30,1 triệu
người lên 41,3 triệu người. Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo
hướng tích cực.
Tuy nhiên, nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, điều
đó cũng gây khó khăn cho việc sử dụng lao động.
- Vấn đề việc làm:
+ Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép rất
lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.
+ Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn
còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn.
+ Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước tương đối cao khoảng 6%.
* Hướng giải quyết:
- Phân bố lại dân cư giữa miền đồng bằng và miền núi.
- Xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp và các trung tâm công nghiệp chế biến ở miền
núi và cao nguyên để thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.
- Mở các trường dạy nghề, lập các trung tâm giới thiệu việc làm… .
Câu 2: (5 điểm)
Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ
- Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu
nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh,
nguồn nước dồi dào.
- Địa hình thoải, đất badan,
đất xám. Khí hậu cận xích đạo
nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt
Điều kiện tự nhiên - Nhiều tài ngun khống sản có
giá trị đáng kể. Nguồn tài ngun
biển đang được khai có hiệu quả:
ni trồng, đánh bắt, du lịch…
- Biển ấm, ngư trường rộng,
hải sản phong phú, gần đường
hàng hải quốc tế. Thềm lục địa
nơng, rộng, giàu tiềm năng
dầu khí.
Thế mạnh kinh tế
- Nghề trồng lúa nước có trình độ
thâm canh cao.
- Chăn ni gia súc, đặc biệt là
ni lợn chiếm tỉ trọng lớn.
- Vụ đơng với nhiều cây trồng ưa
lạnh trở thành vụ sản xuất chính.
- Khai thác khống sản. Đánh bắt
hải sản. Giao thơng, dịch vụ, du
lịch biển…
- Mặt bằng xây dựng tốt. Các
cây trồng thích hợp: cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều, đậu tương,
lạc, mía đường, thuốc lá, hoa
quả.
- Khai thác dầu khí ở thềm lục
địa. Đánh bắt hải sản. Giao
thơng, dịch vụ, du lịch biển.
Câu 3: (5 điểm)
a) Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ miền:
- Đẹp, chính xác, chú ý khoảng cách năm, chú thích và tên biểu đồ đầy đủ.
b) Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét:
- Tỉ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh: năm 1991 từ 40,5% xuống còn 23% (2002).
- Tỉ trọng cơng nghiệp – xây dựng tăng nhanh nhất: từ năm 1991 – 2002 từ 23,8% tăng lên 38,5%.
Còn ngành dịch vụ tăng, giảm khơng đều: từ năm 1991-1995 tăng từ 35,7% lên 44%, nhưng từ
1995-2002 giảm từ 44% xuống còn 38,5%.
* Giải thích:
- Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp – xây dựng và dịch vụ, chứng
tỏ nước ta đang chuyển dần từ một nước nơng nghiệp sang cơng nghiệp.
- Do sự tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
___________________
Phòng giáo dục và đào tạo
Huyện nam sách
kì thi chọn học sinh giỏi huyện
năm học: 2009 - 2010
Môn thi: Địa lí 9
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể giao đề
Đề thi gồm: 01 trang
Câu 1 (1,0 điểm)
Hãy giải thích câu ca dao "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng, ngày tháng mời cha cời đã tối"
( tháng 5 và tháng 10 âm dơng lịch)? Câu ca dao này phù hợp với những vị trí nằm ở bán
cầu nào trên trái đất?
Câu 2 (2,0 điểm)
Dựa vào átlát địa lí Việt Nam kết hợp với kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích đặc
điểm sông ngòi nớc ta?
Câu 3 (1,5 điểm)
Trình bày những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nớc ta? Vấn đề sử dụng lao động
trong các ngành kinh tế hiện nay ở nớc ta nh thế nào?
Câu 4 ( 2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Số lợng đàn gia súc, gia cầm của nớc ta từ năm 1990 - 2002
Năm
Trâu
(nghìn con)
Bò
(nghìn con)
Lợn
(nghìn con)
Gia cầm
(triệu con)
1990 2854,1 3116,9 12260,5 107,4
1995 2962,8 3836,9 16306,4 142,1
2000 2897,2 4127,9 20193,8 196,1
2002 2814,4 4062,9 23169,5 233,3
a) Hãy vẽ biểu đồ đờng biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trởng đàn gia súc, gia cầm qua các
năm 1990, 1995, 2000 và 2002.
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm, đàn lợn
tăng đàn trâu không tăng ?
Câu 5 (1,5 điểm)
Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển ngành thủy sản ở nớc
ta?
Câu 6 (2,0 điểm)
Dựa vào átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
- Kể tên các cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
- Trình bày và giải thích tình hình sản xuất và phân bố cây cà phê ở Tây Nguyên?
Hết
(Lu ý: Thí sinh đợc sử dụng átlát địa lí Việt Nam)
Phòng giáo dục và đào tạo
Huyện nam sách
đáp án - biểu điểm - đề thi chọn học sinh giỏi huyện
Năm học 2009 - 2010
Môn thi: Địa lí 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu Nội dung Điểm
1
(1,0 điểm)
* Giải thích:
- Tháng 5 là thời điểm nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời nhiều hơn
nên nhận đợc nhiều ánh sáng
ngày dài hơn đêm.
0,4
- Tháng 10 là thời điểm nửa cầu bắc chếch xa mặt trời hơn nên nhận
đợc ít ánh sáng
ngày ngắn, đêm dài. 0,4
- Câu ca dao này tơng ứng với vị trí các địa điểm ở nửa cầu bắc 0, 2
2
(2,0
điểm)
* Có 4 đặc điểm cơ bản:
Một là: Nớc ta có mạng lới sông ngòi dầy đặc, phân bố rộng khắp cả
nớc. Vì khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lợng ma lớn,
lãnh thổ hẹp ngang kéo dài.
0,5
Hai là: Sông ngòi nớc ta chảy theo hai hớng chính:
+ Hớng Tây Bắc - Đông Nam có sông Hồng, sông Chảy, sông Đà,
sông Mã
+ Hớng vòng cung có sông Cầu, sông Thơng, sông Lục Nam
Vì địa hình nớc ta chạy theo hai hớng chính là Tây Bắc - Đông Nam
và vòng cung.
0,5
Ba là: Sông ngòi nớc ta có hai mùa nớc: mùa lũ và mùa cạn khác
nhau rõ rệt. Mùa lũ nớc sông dâng cao và chảy mạnh chiếm 70% -
80% lợng nớc cả năm.
Vì khí hậu nớc ta có chế độ ma theo mùa. Mùa ma và mùa khô, lợng
ma tập trung vào mùa ma.
0,5
Bốn là: Sông ngòi nớc ta có hàm lợng phù sa lớn. Hàng năm vận
chuyển hàng trăm triệu tấn phù sa. Vì ảnh hởng của khí hậu nhiệt
đới gió mùa, ma nhiều địa hình lại dốc, thảm thực vật ở đồi núi giảm
mạnh.
0,5
3
- Mặt mạnh:
+ Nguồn lao động nớc ta dồi dào, hàng năm đợc bổ sung thêm trên1
triệu lao động.
0,15
+ Lao động nớc ta có kinh nghiệm sản xuất trong nông - lâm - ng
nghiệp.
0,15
+ Ngời lao động nớc ta cần cù, sáng tạo, có khả năng tiếp thu khoa
học kĩ thuật.
0,15
+ Chất lợng lao động đang dần đợc nâng cao. 0,15
- Hạn chế:
+ Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. 0,15
+ Phân bố lao động cha hợp lí. 0,15
+ Phần lớn lao động tập trung ở lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp 0,15
- Sử dụng lao động:
+ Đang thay đổi theo hớng tích cực. 0,15
+ Lao động trong ngành nông - lâm - ng nghiệp giảm. 0,15
+ Lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng. 0,15
a- Sử lí số liệu thành lập bảng thống kê
Chỉ số tăng trởng đàn gia súc, gia cầm của nớc ta ( năm 1990 =
100,0 %, đơn vị %)
Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm
0,25
1990 100,0 100,0 100,0 100,0
1995 103,8 116,7 133,0 132,3
2000 101,5 132,4 164,7 182,6
2002 98,6 130,4 189,0 217,2
b- Vẽ biểu đồ:
- Vẽ 4 đờng biểu diễn, vẽ đúng tỉ lệ, đẹp, chính xác, chỉ đợc dùng
một màu mực.
- Tên biểu đồ chú thích đầy đủ.
- Thiếu chú thích hoặc tên biểu đồ trừ 0,15 điểm
0,75
c- Nhận xét và giải thích:
* Nhận xét: trong giai đoạn 1990 - 2002
- Số lợng đàn gia súc, gia cầm không đồng đều 0,1
- Đàn trâu giảm từ 100% xuống còn 98,6% (- 1,4%) 0,1
- Đàn bò tăng nhanh từ 100% lên 130,4% (+ 30,4%) 0,1
- Đàn lợn tăng nhanh hơn từ 100% lên189% (+ 89%) 0,1
- Đàn gia cầm tăng nhanh nhất từ 100% lên 217, 2% (+117,2%) 0,1
* Giải thích:
- Đàn lợn và đàn gia cần tăng nhanh là vì nhu cầu về thịt, trứng tăng
lên nhất là thịt lợn, gia cầm ( do đời sống đợc cải thiện )
0,1
- Thị trờng xuất khẩu mở rộng 0,1
- Điều kiện phát triển tốt ( nguồn thức ăn từ lơng thực ) 0,1
- Có thể phát triển rộng rãi ở khắp mọi địa hình. 0,1
- Đàn trâu giảm do công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông
thôn nên nhu cầu sức kéo giảm. 0,1
5
(1,5
điểm)
* Thuận lợi:
- Nớc ta có đờng bờ biển dài trên 3260 km, có vùng biển rộng, có
nhiều vùng vịnh.
0,25
- Ven bờ có nhiều đảo và quần đảo, có khí hậu nhiệt đới gió mùa
nóng ẩm.
0,25
- Có trữ lợng thủy sản lớn, có diện tích mặt nớc ao hồ lớn 0,25
- Phơng tiện đánh bắt và nuôi trồng ngày càng hiện đại, có thị trờng
rộng lớn. 0,25
* Khó khăn:
- ảnh hởng của bão và gió mùa đông bắc hàng năm 0,2
- Hầu hết các tàu, thuyền đánh cá có công suất nhỏ 0,15
- Môi trờng biển, mặt nớc ao, hồ, sông, suối bị ô nhiễm 0,15
* Các cây công nghiệp:
- Cây công nghiệp lâu năm ( cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều ). Cây
công nghiệp hàng năm ( mía, bông, ) 0,5
* Tình hình sản xuất cây cà phê
Cây cà phê là cây công nghiệp quan trọng nhất của Tây Nguyên và
đứng đầu cả nớc với diện tích 480,8 nghìn ha chiếm 85,1% diện tích
cà phê cả nớc. Sản lợng đạt 761,7 nghìn tấn chiếm 90,6% sản lợng
cả nớc phân bố rộng khắp ở Tây Nguyên. Tập trung nhiều nhất ở
Đắc Lắc.
0,5
* Giải thích:
- Địa hình của Tây Nguyên là các cao nguyên sếp tầng rộng lớn, bề
mặt khá bằng phẳng,
0,5
- Có diện tích đất ba dan lớn 1,36 triệu ha ( 66% diện tích ba dan cả
nớc ). Khí hậu cận xích đạo thích hợp với cây cà phê. 0,5
PHềNG GD& T HềA BèNH K THI CHN HSG LP 8,9 VềNG HUYN
Năm học: 2009-2010
Đề thi đề xuất
Môn thi: Địa Lý
Lớp: 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ
Câu 1 : (4,0 điểm)
Trình bày đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam. Những đặc điểm đó ảnh
hưởng như thế nào tới sông ngòi của nước ta?
Câu 2 : (4,0 điểm)
Hiện nay việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Để giải quyết việc làm theo em
cần tiến hành những giải pháp gì ?
Câu 3: (4 điểm)
Giao thông vận tải có vai trò quan trọng như thế nào trong nền kinh tế và đời sống ?
Câu 4 : (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích :
a) Các thế mạnh kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
b) Mối quan hệ giữa khoáng sản với sự phát triển và phân bố công nghiệp của vùng ?
Câu 5 : (5,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm ở nước ta
(Đơn vị : %)
Năm 1990 1995 2000 2002
Trâu 100 103,8 101,5 98,6
Bò 100 116,7 132,4 130,6
Lợn 100 153,7 164,7 189,0
Gia cầm 100 132,3 182,5 217,2
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta
trong thời kì 1990 – 2002.
b) Rút ra nhận xét và giải thích.
Hết
Lưu ý : Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam !
PHÒNG GD& ĐT HÒA BÌNH KỲ THI CHỌN HSG LỚP 5, 9 VÒNG HUYỆN
Năm học: 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 : (4,0 điểm)
* Đặc điểm chung của khí hậu
-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (1 điểm)
+ Tính nhiệt đới : cung cấp cho nước ta một nguồn nhiệt năng lớn ,bình quân 1m
2
lãnh thổ nhận được trên 1 triệu ki lô calo . Số giờ năng đạt từ 1400- 3000 giờ nắng trong
năm . nhiệt độ TB 21
0
c tăng dần từ bắc vào nam . (0,75 điểm)
+ Tính phân mùa : Hai mùa , mùa đông lạnh khô và mùa hạ nóng ẩm. (0,25 điểm)
+ Tính ẩm : Lượng mưa lớn ( 1500 – 2000mm/năm) ; độ ẩm không khí rất cao (trên
80%) (0,25 điểm)
-Tính chất đa dạng và thất thường : (0,75 điểm)
+ Sự phân hoá theo thời gian ( 0,25 điểm)
+ Sự phân hoá theo không gian : Bắc – Nam, Đông – Tây, độ cao. ( 0,25 điểm)
+ Tính thất thường : Thời gian, tính chất của các mùa và các hiện hượng thời tiết biệt
lệ. (0,25 điểm)
*Ảnh hưởng của khí hậu tới sông ngòi : (2điểm)
- Nắng lắm mưa nhiều Mạng lưới sông ngòi dầy đặc
- Lượng mưa lớn Lượng nước sông nhiều
- Sự phân mùa Lương nước sông thay đổi theo mùa
- Mưa nhiều, độ ẩm cao Hàm lượng phù sa cao
Câu 2 : (4,0 điểm)
* Để giải quyết việc làm cần tiến hành các giải pháp:
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng để vừa tạo
thêm việc làm vừa khai thác tốt hơn tiềm năng của mỗi vùng. (0,75 điểm)
+ Đẩy mạnh kế hoạch hoá gia đình giảm sự gia tăng dân số để đi đến
cân đối giữa quy mô nguồn lao động với với khả năng thu hút lao động của nến kinh tế .
(0,75 điểm)
+ Đối với nông thôn: Đa dạng hoá kinh tế nông thôn theo hướng sản
xuất hàng hoá, chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình. Khôi phục lại các ngành nghề thủ
công truyền thống . (0,75 điểm)
+ Đối với thành thị: Phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ. (0,5 điểm)
+ Đa dạng hoá các loại hình đào tạo nghề, đẩy mạnh hoạt động hướng
nghiệp,dạy nghề . (0,75 điểm)
+ Đẩy mạnh việc giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động thu ngoại tệ. (0,5điểm)
Câu 3: (4 điểm)
Giao thông vận tải có vai trò quan trọng như thế nào trong nền kinh tế và đời sống
- Có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Thực hiện mối liên hệ trong và ngoài nước.
- Nhờ có giao thông vận tải mà nhiều vùng khó khăn có cơ hội phát triển.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế
Câu 4 : (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích :
a) Các thế mạnh kinh tế của vùng TD&MN Bắc Bộ : (3,0 điểm)
- Khai thác khoáng sản và thuỷ điện
- Trồng cây công nghiệp, rau quả (nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới) và chăn nuôi gia súc
- Du lịch : cội nguồn, địa hình, sinh thái và biển.
b) Mối quan hệ giữa khoáng sản với sự phát triển và phân bố công nghiệp của vùng :
(2,0 điểm)
- Là vùng giàu khoáng sản nhất, tạo thuận lợi cho công nghiệp của vùng phát triển
- Nhiều loại khoáng sản, nên cơ cấu ngành đa dạng
- Trữ lượng khoáng sản khá lớn, tạo cho công nghiệp của vùng có thế mạnh lâu dài
- Sự phân bố công nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào sự phân bố của khoáng sản
Câu 5 : (4,0 điểm)
c) Vẽ biểu đồ:
- Đúng, chính xác , đẹp . ( 2 điểm)
- Có tên và chú giải ( 1 điểm)
d) Rút ra nhận xét và giải thích. ( 1
PHềNG GIO DC - O
TO
DUY TIấN
thi xut
K THI CHN HC SINH GII LP 9 THCS
NM HC 2008 2009
MễN: A Lí
Thi gian lm bi: 150 phỳt
Câu 1: (2 điểm )
Vào ngày 22 / 6 độ dài ngày đêm diễn ra nh thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: xích
đạo, chí tuyến, vòng cực và cực ?
Câu II: (6 điểm)
1. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên là hai vùng có vai trò quan trọng trong
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Hãy so sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát
triển công nghiệp giữa hai vùng này ?
2. Trình bày những khó khăn trong việc khai thác khoáng sản của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ ?
Câu III: (6 điểm)
Quan sát bảng số liệu dới đây:
Diện tích các loại cây trồng của nớc ta(đơn vị: nghìn ha)
Năm
Tổng diện tích
các loại cây
Trong đó chia ra
Cây lơng
thực
Cây công
nghiệp
Cây ăn quả
1990 9040 6476,9 1199,3 281,2
2004 13148,5 8437,8 2411,4 746,8
1. Rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các loại cây trồng trong thời kì 1990 - 2004
?
2. Tính tỉ trọng về diện tích của từng loại cây trong mỗi năm, cho biết xu hớng thay
đổi tỉ trọng về diện tích của từng loại cây trồng trong thời kì này và giải thích ?
Câu IV: (6 điểm)
Cho bảng số liệu:
Dân số trung bình của nớc ta phân theo thành thị và nông thôn
thời kì 1990- 2002 (đơn vị: nghìn ngời)
Năm Thành thị Nông thôn
1990 12880,3 53136,4
1994 14425,6 56398,9
1996 15419,9 57736,5
1998 17464,6 57991,7
2001 19469,3 59216,5
2002 20022,1 59705,3
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn nớc ta
thời kì 1990 - 2002 ?
2. Nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ?
Hết
Ghi chú: Thí sinh đợc sử dụng átlát Địa Lí Việt Nam
PHềNG GIO DC - O TO
P N THI CHN HC SINH GII
DUY TIấN
MễN A Lí 9
Nm hc 2009 2010
Câu Nội dung Điểm
I: (2
điểm)
Vào ngày 22 / 6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí
tuyến Bắc nên:
- Xích đạo: có ngày dài bằng đêm
- Chí tuyến Bắc: Ngày dài đêm ngắn
- Chí tuyến Nam: Đêm dài ngày ngắn
- Vòng cực Bắc: Thời gian ban ngày dài 24 giờ
- Vòng cực Nam: Thời gian ban đêm dài 24 giờ
- Cực Bắc: Thời gian ban ngày dài 24 giờ
- Cực Nam: Thời gian ban đêm dài 24 giờ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II: (6
điểm)
1. So sánh những thế mạnh về tự nhiên để phát triển công
nghiệp giữa hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên
* Giống nhau
- Đều có những loại khoáng sản trữ lợng lớn, hoặc giá trị kinh
tế cao.
- Đều có tiềm năng lớn về thuỷ điện (do sông ngòi dốc, có
nhiều thác ghềnh) đã và đang đợc khai thác mạnh.
* Khác nhau
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
- Giàu khoáng sản:
+ Nhóm năng lợng, đặc biệt là
than. Vùng than Quảng Ninh
(trữ lợng hơn 3 tỉ tấn, chủ yếu
là than antraxít) là vùng than
lớn nhất nớc ta. Ngoài ra còn
một số mỏ khác có qui mô
nhỏ.
+ Nhóm kim loại đen, kim
loại màu: sắt (Hà Giang, Yên
Bái, Thái Nguyên), thiếc(Cao
Bằng, Tuyên Quang), kẽm-
chì(Bắc Kạn)
+ Nhóm phi kim loại:
apatít(Lào Cai)
+ Nhóm vật liệu xây dựng:
phân bố rộng khắp
- Nghèo khoáng sản: chỉ
có bô xít trữ lợng rất
lớn(hàng tỉ tấn) dới dạng
tiềm năng (cha khai thác)
- Tiềm năng rất lớn về thuỷ
điện: Có trữ năng thuỷ điện
lớn nhất so với các vùng khác
trong cả nớc. Hệ thống sông
Hồng 11 triệu kw ( chiếm hơn
1/3 trữ năng thuỷ điện của cả
nớc). Riêng sông Đà gần 6
triệu kw. Có nhà máy thuỷ
- Tiềm năng lớn về thuỷ
điện (đứng sau Trung du
và miền núi Bắc Bộ) đã
và đang đợc khai thác
nh nhà máy Yaly, Đrây
Hinh, Xê Xan
0,75
0,75
1,0
1,0
điện Hoà Bình, Thác Bà
đang xây dựng nhà máy thuỷ
điện ở Sơn La, Na Hang
- Thuỷ sản: có nguồn lợi lớn
về hải sản, có khả năng phát
triển ngàh công nghiệp chế
biến các sản phẩm từ biển.
- Thuỷ sản: không phát
triển
- Tài nguyên rừng: bị tàn phá
nhiều, diện tích đất trống đồi
trọc lớn nhất cả nớc.
- Tài nguyên rừng: lớn
nhất cả nớc( chiếm 36%
diện tích đất có rừng có
khả năng phát triển công
nghiệp chế biến gỗ và
lâm sản.
2. Những khó khăn trong việc khai thác khoáng sản của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
- Đa số các mỏ có trữ lợng nhỏ, phân bố ở nơi có sở hạ tầng
cha phát triển
- Các vỉa quặng thờng nằm sâu trong lòng đất nên khai thác
đòi hỏi phải có thiết bị hiện đại và chi phí cao.
0,75
0,75
0,5
0,5
III:(6
điểm)
1. Nhận xét về sự thay đổi diện tích các loại cây trồng
- Diện tích các loại cây trồng đều tăng (dẫn chứng số liệu)
- Tuy nhiên tốc độ tăng của từng loại cây không đồng đều:
+ Cây ăn quả có tốc độ tăng diện tích nhanh nhất: 2,8 lần
+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng nhanh thứ 2: 2 lần
+ Cây lơng thực tăng ít nhất: 1,3 lần
2. Tính tỉ trọng diện tích các loại cây trồng
Bảng số liệu chuyển đổi ra %
Trong đó chia ra
Cây
lơng
thực
Cây
công
nghiệp
Cây
ăn
quả
Cây
khác
1990 100 71,6 13,3 3,1 12,0
2004 100 64,1 18,3 5,67 11,93
(Học sinh có thể trình bày kết quả đúng theo cách khác không
nhất thiết phải lập bảng)
* Xu hớng:
- Tỉ trọng diện tích cây lơng thực giảm từ 71,6% xuống còn
64,1%
- Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp tăng từ 13,3% lên18,3%
- Tỉ trọng diện tích cây ăn quả tăng từ 3,1% lên 5,67%
- Tỉ trọng diện tích các cây trồng khác cũng biến động nhng
không đáng kể
* Giải thích
- Có sự thay đổi nh trên là do:
+ Phá thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp
+ Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá
+ Đáp ứng nhu cầu thị trờng tiêu thụ
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
IV:(6
điểm)
1. Vẽ biểu đồ
* Xử lí số liệu (%)
1,0
Năm Thành thị Nông thôn
1990 19,5 80,5
1994 20,4 79,6
1996 21,1 78,9
1998 23,2 76,8
2001 24,7 75,3
2002 25,1 74,9
* Vẽ biểu đồ miền, có đầy đủ tên biểu đồ, chú thích. Nếu sai
dạng biểu đồ không cho điểm.
2. Nhận xét - Giải thích
* Nhận xét
- Dân nông thôn chiếm tỉ trọng lớn, dân thành thị chiếm tỉ
trọng nhỏ
- Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn có sự thay
đổi theo xu hớng tăng tỉ lệ dân thành thị và giảm tỉ lệ dân
nông thôn nhng còn chậm.
- Cụ thể: Tỉ lệ dân thành thị tăng 5,6% (từ 19,5% năn 1990
lên 25,1% năm 2002). Tỉ lệ dân nông thôn giảm tơng ứng (từ
80,5% xuống 74,9%).
* Giải thích
- Do kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá
- Tuy nhiên quá trình trên diễn ra còn chậm
2,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2
***
năm học 2005-2006
Môn: Địa lý
Thời gian : 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
CâuI:
a. Các nhân tố nào góp phần hình thành khí hậu?
b. Dựa vào bảng số liệu dới đây, nhận xét và giải thích về chế độ ma vầ sự tơng phản giữa
mùa ma và mùa khô của 3 địa điểm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh.
Địa điểm
Mùa ma Mùa khô
Lợng
ma
(mm)
Số
ngà
y
ma
Tháng
Tháng ma nhiều
Lợng
ma
(mm)
Số
ngà
y
ma
Tháng
Tháng ma ít
Lợng
ma
(mm)
Số
ngà
y
ma
Tháng
Lợng
ma
(mm)
Số
ngà
y
ma
Tháng
Hà Nội 1440 87
5-
10
328 16 9 240 64
11-
4
18 8 1
Huế 2411 102 8-1 795 21 10 455 55 2-7 47 9 3
TP. Hồ
Chí Minh
1851 137
5-
11
338 22 9 128 17
12-
4
3 1 2
CâuII: Chứng minh rằng: ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đã trở thành
ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta?
Câu III: Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó khăn gì trong
việc phát triển kinh tế - xã hội.
Câu IV: Bằng kiến thức và sự hiểu biết em hãy điền vào chỗ ( ) để câu sau có nghĩa đúng:
Sự phân hoá lãnh thổ nớc ta đợc phân thành (1) .Vùng có diện tích lớn nhất là
vùng (2) với diện tích (3) 100 chiếm (4) . Có số dân (5) chiếm (6) và đứng
thứ (7) so với các vùng trong cả nớc. Vùng có diện tích lớn thứ hai là vùng (8) với
diện tích (9) chiếm (10) Có số dân (11) chiếm (12) và đứng thứ (13) so với
các vùng trong cả nớc. Đứng thứ sáu là vùng (14) với diện tích (15) chiếm (16)
Có số dân (17) chiếm (18) và đứng thứ (19) so với các vùng trong cả nớc. Có diện
tích nhỏ nhất là vùng (20) với diện tích (21) chiếm (22) Có số dân (23)
chiếm (24) và đứng thứ (25) so với các vùng trong cả nớc. Vùng có mật độ dân số cao
nhất là vùng (26) với mật độ là (27) Rồi đến vùng (28) có mật độ là (29) Vùng
có mật độ dân số nhỏ nhất là vùng (30) chỉ có (31) Tỉnh Vĩnh Phúc nằm ở vùng
(32)
Câu V: Đánh dấu X vào ô chọn
1. Khó khăn lớn nhất cho sản xuất nông nghiệp ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ là vấn đề:
a. Thiếu nớc tới.
b. Thời tiết quá lạnh vào mùa đông.
c. Thời tiết diễn biến thất thờng.
d. ít đất trồng.
2. Vấn đề việc làm ở đồng bằng sông Hồng đã và đang đợc giải quyết theo hớng:
a. Đẩy mạnh việc thực hiện chính sách kinh tế, dân số kế hoạch hoá gia đình.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá.
c. Chuyển c.
d. Tất cả các hớng trên.
3. Các khu công nghiệp tiêu biểu của Duyên hải miền Trung là:
a. Cam Ranh, Biên Hoà, Dung Quất.
b. Khe Sanh, Phú Bài, Dung Quất.
c. Dung Quất, Liên Chiểu, Phú Bài.
d. Khe Sanh, Đông Hà, Phú Bài.
4. Thế mạnh chủ yếu trong nền kinh tế vùng Tây Nguyên với vùng trung du và miền núi Bắc
Bộ là gì?
a. Vùng Tây Nguyên nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu còn vùng trung du và miền
núi Bắc Bộ thế mạnh kinh tế chủ yếu là công nghiệp khai khoáng, phát triển thuỷ điện sau
đó mới đến nông, lâm nghiệp.
b. Để đẩy mạnh sản xuất vùng Tây Nguyên có thế mạnh là phát triển thuỷ điện. Vùng trung
du và miền núi Bắc bộ có thế mạnh là tận dụng than sẵn có nên chỉ phát triển nhiệt điện.
c. Về nông nghiệp vùng Tây Nguyên thế mạnh là cây cà phê, vùng trung du và miền núi Bắc
bộ thế mạnh là cây ăn quả đặc sản nh mận, lê, đào, mơ
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Phòng Giáo dục Bình Xuyên
Kỳ thi HSG lớp 9 vòng 2
***
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 vòng 2
năm học 2005-2006
Môn: Địa lý
Đề Yêu cầu kiến thức Điểm
Câu I
2 điểm
a/ Các nhân tố góp phần hình thành khí hậu:
- Sự phân bố năng lợng nhiệt của bức xạ mặt trời theo vĩ độ
- Địa hình mặt đất
- Vị trí gần hoặc xa biển
- Vị trí ở gần bờ đông hay bờ tây của lục địa
- Lớp phủ thực vật
- Sự biến đổi tự nhiên do tác động của những hoạt động kinh tế của
con ngời
0,5
b/ Nhận xét và giải thích:
* Cả ba địa điểm đều có chế độ ma mùa nhng khác nhau về lợng m-
a, thời gian bắt đầu vầ kết thúc từng mùa, số ngày ma, khô.
- Mùa ma:
+ Hà Nội: có lợng ma: 1440mm, số ngày ma: 87, mùa ma từ tháng 5
- 10
+ Huế: có lợng ma: 2411mm, số ngày ma: 102, mùa ma từ tháng 8 -
11
+ TP. HCM:có lợng ma: 1851mm, số ngày ma:137, mùa ma từ
tháng 5-11
- Mùa khô:
+ Hà Nội: có lợng ma: 240mm, số ngày ma: 64, mùa khô từ tháng
11 - 4
+ Huế: có lợng ma: 455mm, số ngày ma: 55, mùa khô từ tháng 2 - 7
+ TP. HCM:có lợng ma: 1851mm, số ngày ma:17, mùa khô từ tháng
12-4
* Hà Nội và TP. HCM có sự tơng đồng về thời gian mùa ma và mùa
khô.
+ Mùa ma: số ngày ma của Hà Nội ít hơn TP. HCM nhng cả hai địa
điểm giống nhau về tháng có ma nhiều.
+ Mùa khô: Kéo dài 5 tháng, nhng Hà Nội không khô lắm với số
ngày ma khá nhiều 64 ngày, tháng 1 khô nhất cũng có 8 ngày ma, l-
0,5
0,5
0,25
ợng ma không lớn lắm nhng cũng có 18 mm, còn TP. HCM có mùa
khô kéo dài 4 tháng , tháng 2 là tháng khô nhất chỉ có 1 ngày ma l-
ợng ma chỉ có 3 mm. Do đó TP. HCM có sự phân hoá mùa ma và
mùa khô rõ rệt nhất.
* Huế có lợng ma nhiều nhất trong ba địa điểm.
+ Mùa ma từ tháng 8 đến tháng1( năm sau), ma nhiều tháng 10 lợng
ma 795mm gấp 2 lần Hà Nội và TP. HCM.
+ Mùa khô không rõ rệt và gần nh không có tháng khô.
* Giải thích:
-Hoạt động của gió mùa làm cho cả nớc ta có sự phân hoá lợng ma
theo mùa.
- Do hình dạng lãnh thổ, ảnh hởng của địa hình(núi) đối với các khối
khí hoạt động trong mùa hạ và mùa đông. Nên có sự khác nhau về l-
ợng ma, về sự phân hoá lợng ma trong năm giữa ba địa điểm trên
0,25
Câu II
3 điểm
- Phải khẳng định:
+ Là ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất (29.2 % năm 2000)
trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, gồm các phân ngành
chính là:
Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đờng, riệu, bia, nớc
ngọt, chế biến chè, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật)
Chế biến sản phẩm chăn nuôi ( thịt, trứng, sữa) thực phẩm đông
lạnh, đồ hộp.
Chế biến thuỷ sản (làm mắm, sấy khô, đông lạnh )
Phân bố rộng khắp cả nớc, tập trung nhất là ở TP. HCM, Hà Nội,
Hải Phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng
+ Là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả cao và có tác động
mạnh đến sự phát triển của một số ngành kinh tế khác. Vì vậy nó đ-
ợc coi là ngành công nghiệp trọng điểm.
- Chứng minh:
*/ Thế mạnh lâu dài:
1/ Có nguồn nguyên liệu tại chỗ vững chắc và phong phú:
- Từ ngành trồng trọt:
+ Có nhiều điều kiện (tự nhiên, kinh tế- xã hội) thuận lợi để ngành
phát triển
+ Sản phẩm đa dạng phong phú:
Lúa và cây lơng thực: phát triển mạnh nh năm 1990 diện tích
gieo trồng là 6750.4 nghìn ha đến năm 2000 diện tích là 8211.5
nghìn ha. Sản lợng cũng tăng năm1980 sản lợng là 11.6 triệu tấn/
năm đến năm 2002 sản lợng đạt 34.4 triệu tấn/ năm. Lạ nguồn
nguyên liệu phong phú trớc hết là cho công nghiệp xay xát và cho
một số ngành công nghiệp chế biến khác.
Cây công nghiệp ( hàng năm và lâu năm): Phát triển mạnh, diện
tích năm1990 là 1199.3 nghìn ha đến năm 2000 diện tích đạt 2229.4
nghìn ha. Sản phẩm đa dạng ( h/s kể tên), là nguồn nguyên liệu tại
chỗ đáng kể cho công nghiệp mía đờng, chế biến chè, cà phê, thuốc
lá, các loại dầu thực vật
Rau và cây ăn quả: cũng đợc phát triển diện tích năm 1990 là
1090.3 nghìn ha đến năm 2000 có 2006.6 nghìn ha. Sản phẩm đa
dạng (h/s kể tên) là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp
(rau, hoa quả các loại )
- Từ ngành chăn nuôi:
0,5
1,75
+ Chăn nuôi lấy thịt.
+ Chăn nuôi lấy sữa.
Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi.
- Từ ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản:
+ Có nhiều điều kiện thuận lợi( diện tích mặt nớc, đờng bờ biển
dài )
+ Tình hình phát triển: Năm 1990 sản lợng thuỷ sản chỉ đạt 890.6
nghìn tấn đến năm 2002 đã đạt đợc 2647.4 nghìn tấn. Là nguyên
liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản.
- Từ lâm nghiệp:
+Có điều kiện để phát triển nh: diện tích, các chủng loại thực vật
phong phú
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản.
2/ Thị trờng tiêu thụ rộng lớn:
- Trong nớc: nhu cầu về các sản phẩm ngành công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản có xu hớng ngày càng tăng.
- Ngoài nớc: Đáp ứng nhu cầu của các thị trờng.
3/ Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có:
- Bớc đầu đã đợc xây dựng hoàn thiện.
- Tập trung ở vùng nguyên liệu hoặc ở địa bàn tiêu thụ.
*/ Đem lại hiệu quả cao:
- Không đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh.
-Hiệu quả lớn về kinh tế
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của
cả nớc, góp phần tích luỹ cho xã hội.
+ Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực (gạo, thuỷ, hải sản )
thu về nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nớc
- Hiệu quả về xã hội:
+ Góp phần giải quyết việc làm
+Tạo điều kiện cho việc hiện đại hoá nông thôn
- Hiệu quả về môi trờng.
*/ Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác
- Đối với các ngành cung cấp nguyên liệu (nông, lâm, ng nghiệp)
- Đối với các ngành khác kể cả các ngành công nghiệp
0,5
0,25
Câu III
2 điểm
a/ Thuận lợi:
- Về vị trí địa lý: Giáp với trung du miền núi bắc bộ và ranh giới
phía bắc vùng bắc trung bộ(địa giới phía bắc tỉnh Thanh Hoá). Trên
vùng biển Băc bộ có đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ. Đã tạo điều
kiện dễ dàng trong việc giao lu kinh tế-xã hội trực tiếp với các vùng
trong nớc.
- Về tự nhiên:
+ Địa hình tơng đối bằng phẳng, có đất phù sa tốt, khí hậu thuỷ văn
phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp
nhất là trồng lúa.
+ Khoáng sản có giá trị đáng kể nh: mỏ đá tràng kênh(Hải Phòng),
Hà Nam, Ninh Bình. Sét cao lanh(Hải Dơng) làm nguyên liệu sản
xuất xi măng chất lợng cao, than nâu (Hng Yên), khí tự nhiên (Thái
Bình) cung cấp nhiên liệu cho vùng.
+ Bờ biển tờ Hải Phòng đến Ninh Bình thuịân lợi cho việc đánh bắt
và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phong cảnh du lịch rất phong phú đa dạng có cả du lịch tự nhiên
và nhân văn, di tích lịch sử
0,5
1,0
+Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vịnh Bắc Bộ dang đợc khai thác
có hiệu quả.
b/ Khó khăn:
- Thời tiết thờng không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa
màng, đờng sá cầu cống các công trình thuỷ lợi đê điều.
- Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng
trong đê về mùa ma thờng bị ngập úng
0,5
Câu IV
2 điểm
1: 7 9: 54475 km2 17:10.9
triệungời
26: Đồng
bằng Sông
Hồng
đúng
từ ý số1
24 đ-
ợc 1
điểm.
2: Vùng trung du
và miền núi bắc
bộ
10: 16.5% 18: 13.6% 27: 1181
ngời/km2
3: 100.965 km2
11: 4.4 triệu ngời
19: 4
20: Đồng bằng
Sông Hồng
28: Đông
Nam Bộ
4: 30.7% 12: 5.5% 21: 14.806 km2 29: 462 ng-
ời/ km2
5: 11.5 triệu ngời 13: 7 22: 4.5% 30: Tây
Nguyên
6: 14.4% 14: Đông Nam
Bộ
23: 17.5 triệu
ngời
31: 80.7 ng-
ời /km2
7: 3 15: 23.550 km2 24: 22.0% 32: Đồng
bằng Sông
Hồng
8: Tây Nguyên 16: 7.2% 25: 1
Câu V
1 điểm
Câu 1: ý c
Câu 2: ý d
Câu 3: ý c
Câu4: ý a
Mỗi ý đúng cho 0.25
điểm
Lu ý:
- Khuyến khích những bài trình bày chặt chẽ, rõ rang, khoa học
- Học sinh có thể sử dụng các số liệu ở các tài liệu khác nhau nhng phải có chú thích và có số
năm cụ thể, cần quan tâm đến số liệu mới nhất.
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 1 năm học 2006-2007
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi
vòng 1 năm học 2006-2007
môn: Địa lý - lớp 9
Câu 1: ( 1điểm)
a. x 0,25 điểm
b. x 0,25 điểm
c. 0,25 điểm
d. x 0,25 điểm
Nếu đánh dấu x vào câu c thì không chấm câu 1.
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Sơ đồ các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp: (2 đ)
Nhân tố tự nhiên Nhân tố kinh tế xã hội
Tài nguyên Tài nguyên Tài nguyên Tài nguyên Dân c Cơ sở Chính
Thị trờng
đất khí hậu nớc sinh vật và vật chất sách
trong và
lao động phát triển ngoài n-
ớc
(Lu ý: Mỗi ý đúng 0,25 điểm - đủ 8 ý cho 2 điểm, sai một ý trừ 0,25 điểm
Sai 4 ý thì không chấm phần a, không đủ 2/8 ý không chấm phần a, không vẽ sơ đồ nh trên
không chấm phần a).
b. Trong các nhân tố trên thì nhân tố kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định vì con ngời với cơ
sở vật chất chính sách phát triển đúng đắn, thị trờng tiêu thụ rộng lớn và phơng thức sản xuất
phù hợp sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Còn nhân tố tự nhiên là điều kiện phát triển.
(0,5 điểm)
Câu 3: (3,5 điểm).
a. Tên bảng số liệu: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở nớc ta.
(hay: Sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990 - 2002) (0,5 điểm)
b. Vẽ biểu đồ đờng (Xem hình 6.1 SGK Địa lý 9 trang 20). Vẽ đúng, chính xác 3 đờng có
chú giải, trục tung, trục hoành có ghi đơn vị, có đủ tên biểu đồ.
(Nếu vẽ các biểu đồ khác thì không cho điểm) (1,5 điểm)
c. Nhận xét:
- Nền kinh tế nớc ta đang có sự chuyển dịch theo ngành đó là giảm tỉ trọng của khu vực
nông, lâm, ng nghiệp (dẫn chứng) (0,5 điểm)
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng tăng cao. (dẫn chứng) (0,5 điểm)
- Khu vực dịch vụ tăng không đều và có nhiều biến động (dẫn chứng) (0,5 điểm)
Câu 4: (3 điểm).
a. Sự phân bố dân c trong Atlát thể hiện ở mật độ dân số theo 7 bậc.
+ Trên 2000 ngời/ km 2: Các đô thị lớn nh nội thành Hà Nội,
Nội thành Hải Phòng (0,25 điểm)
+ Từ 1001 2000 ngời / km 2: Các thị xã dọc các đờng giao thông
của đồng bằng sông Hồng (0,25 điểm)
+ Từ 501 1000 ngời / km 2: Vùng trung tâm của đồng bằng
nh: Nam Định, Thái Bình, Hng Yên (0,25 điểm)
+ Từ 201 500 ngời / km 2: Vùng Đông Bắc và Tây Nam
của đồng bằng. (0,25 điểm)
+ Từ 200 ngời / km 2 trở xuống: những địa phơng còn lại. (0,25 điểm)
* Giải thích: Sự khác nhau về mật độ dân số giữa các địa phơng là do:
- Trình độ phát triển kinh tế không đều. (0,25 điểm)
- Sự thuận lợi của các điều kiện tự nhiên (0,25 điểm)
- Quá trình khai thác lãnh thổ. (0,25 điểm)
- Quá trình đô thị hoá. (0,25 điểm)
b. - Sự khác nhau về mật độ dân số giữa hai đồng bằng chủ yếu là do quá trình khai thác lãnh
thổ. ở đồng bằng sông Hồng có quá trình khai thác lãnh thổ lâu đời, đồng thời gần đây có
quá trình đô thị hoá phát triển nhanh (0,5 điểm)
- Đồng bằng sông Cửu Long mới đợc khai thác trên 300 năm nay. (0,25 điểm)
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 2 năm học 2006-2007
đề thi học sinh giỏi lớp 9
Môn: Địa lý.
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao
đề)
Câu 1: (3,5 điểm)
Cho bảng số liệu: Sản lợng thủy sản (đơn vị tính: nghìn tấn)
Năm
Sản lợng thủy sản
Tổng số Khai thác biển Nuôi trồng
1990 891,0 728,5 162,5
1992 1016,0 843,1 172,9
1994 1465,0 1120,9 344,1
1996 1701,0 1278,0 423,0
1998 1782,0 1357,0 425,0
2000 2250,0 1660,9 589,6
a, Vẽ biểu đồ: ba đờng biểu diễn sản lợng thủy sản thời kỳ 1990 đến 2000 và cho nhận
xét.
b, Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố của
ngành thủy sản nớc ta.
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa và các loại hình của giao thông vận tải ở nớc ta. Phân tích vai trò tuyến đ-
ờng quốc lộ 1A.
Câu 3: (1 điểm)
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở
nớc ta? Hãy giải thích?
Câu 4: (2,5 điểm)
Dựa vào át lát trang 13: Phần Công nghiệp chung
a, Hãy nhận xét sự phát triển của ngành Công nghiệp Việt Nam qua biểu đồ: Giá trị
tổng sản lợng ngành Công nghiệp (tỷ đồng)
b, Phân tích cơ cấu đa dạng và sự phân bố của các ngành công nghiệp nớc ta.
Câu 5: (1 điểm)
Tại sao trái đất chuyển động quanh mặt trời lại sinh ra hai thời ký nóng và lạnh luân
phiên nhau ở 2 nửa cầu trong 1 năm?
Cán bộ coi thi không giải thích gì thê
Phòng giáo dục Bình xuyên
Kỳ thi học sinh giỏi THCS
Vòng 2 năm học 2006-2007
Hớng dẫn chấm thi
Môn: Địa lý.
Câu 1: (3,5 điểm)
a, * Vẽ biểu đồ (1 đ)
Tên biểu đồ: Ba đờng biểu diễn sản lợng thủy sản thời kỳ 1990 - 2000
* Nhận xét sự phát triển: (0,5 đ)
+ Sản lợng thủy sản qua các năm liên tục tăng và tăng nhanh. (Qua 10 năm) không
đồng đều qua các năm.
+ Tổng số thủy sản năm 2000 so với năm 1990 tăng hơn 2,5 lần.
+ Sản lợng thủy sản bao gồm: Khai thác biển và nuôi trồng.
+ Trong đó: Sản lợng khai thác chiếm tỷ lệ cao hơn so với tỷ lệ nuôi trồng (Học sinh
có thể tính số liệu cụ thể để minh hoạ).
b, Thuận lợi và khó khăn: (2 đ)
* Thuận lợi:
+ Nớc ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển, để
khai thác và nuôi trồng thủy hải sản (nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn). Diện tích mặt nớc biển lên
tới 1 triệu km2. Khí hậu nóng ẩm, phù du phát triển, thức ăn cho cá phong phú (0,25 đ).
+ Có 4 ng trờng trọng điểm: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận + Bà Rịa
- Vũng Tàu; Hải Phòng - Quảng Ninh; Hoàng Sa - Trờng Sa (0,25 đ)
+ Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao (đứng thứ 4 sau dầu khí, may mặc, giầy da).
Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 1,5 tỷ USD. Hiện nay có gần 1/2 số tỉnh trong nớc có bờ
biển, tạo điều kiện khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển. Trong đó mạnh nhất là các
tỉnh nam Trung Bộ và Nam Bộ (0,25 đ).
+ Số lợng tàu thuyền đang đợc đầu t để đánh bắt xa bờ.
Các tỉnh có sản lợng khai thác lớn nhất là: Kiên Giang - Cà Mau; Bà Rịa - Vũng Tàu;
Bình Thuận. Ngành Công nghiệp chế biến phát triển (0,25 đ).
+ Ngoài khai thác tự nhiên còn có nuôi trồng thủy sản (nuôi ca ở vùng nớc ngọt, nớc
lợ, nớc mặn). Diện tích nuôi trồng lên tới 650 - 700 nghìn ha.
Các tỉnh có sản lợng nuôi trồng lớn nhất là: Cà Mau, An Giang, Bến Tre (0,5 đ)
+ áp dụng phơng pháp lai tại nuôi thủy sản có năng suất cao. Đầu t đánh bắt xa bờ.
+ Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển làm tăng giá trị thủy sản xuất khẩu.
* Khó khăn: (0,5 đ).
+ Nghề thủy sản đòi hỏi vốn đầu t lớn song ng dân còn nghèo.
+ Bão, biển động, gió mùa đông bắc thờng xảy ra.
+ Môi trờng suy thoái, nguồn thủy lợi thủy sản bị suy giảm.
Câu 2:
* ý nghĩa (0,5 đ)
- Tuy không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, nhng nó có vai trò thúc đẩy cho các
ngành sản xuất phát triển. Nó cung cấp vật t, nguyên vật liệu từ nơi khai thác đến nơi sản
xuất. Vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng.
- Nó có vai trò quan trọng thực hiện các mối quan hệ kinh tế trong nớc và nớc ngoài,
tạo điều kiện cho những vùng khó khăn có cơ hội vơn lên để phát triển.
* Nớc ta gồm các loại hình giao thông vận tải nh (0,25 đ)
- Đờng bộ - Đờng biển
- Đờng sắt - Hàng không
- Đờng sông - Đờng ống