Tuần: 14 Ngày soạn:
Tiết: 53 Ngày dạy:
ĐỌC THÊM:CHA CON NGHĨA NẶNG
- Hồ Biểu Chánh -
A-Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Tác giả đã thể hiện một cách xúc động tình nghóa cha con một trong những tình cảm thiêng liêng
cao quý.
- Thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm.
B-Phương pháp:
-Nêu vấn đề, gợi mở, đối thoại, trao đổi nhóm, phân tích, bình giảng.
C-Tiến trình lên lớp:
1-n đònh: kiểm diện Hs
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Bài mới:
Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Họat động 1: Tìm hiểu chung.
- HS tìm hiểu mục I SGk.
Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp
của Hồ Biểu Chánh?
- GV cho HS tóm tắt toàn bộ tác
phẩm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
- Gv cho HS tìm những chi tiết thể
hiện tình cảm sâu nặng của Trần Văn
Tí đối với con.
- HS phân tích để làm rõ tình cảm cha
con trong đoạn trích?
- Để thể hiện tình cảm đó, tác giả đã
tạo ra tình huống nghệ thuật ntn? Hãy
tìm hiểu và làm rõ tình huống giàu
kòch tính đó?
- HS trao đổi thảo luận nhóm 7 phút
-> Trả lời.
-> GV chốt.
I. Tìm hiểu chung.
1/ tác giả: SGK.
2/ tác phẩm: xuất bản 1929.
3/ Tóm tắt:SGK
II/ Tìm hiểu văn bản.
1/ Tình cảm của cha đối với con.
11 năm anh luôn đau đớn nhớ đến 3 đứa con thơ dại.
- Anh nài nỉ với bố vợ cho gặp mặt con.
- Khi nghe cha vợ nói đến tương lai tốt đẹp của con.
+Bây giờ mình sống làm gì nữa.
+Bấy lâu nay mình lăn lóc chòu cực khổ mà sống là vì
thương con, mình sợ nó bơ vơ, đói rách mà tội nghiệp thân
nó.
+ Giờ đây nó lại gần được giàu có sung sướng vậy thì nên
chết …. Chết để hết buồn rầu cực khổ”.
=> Sẵn sàng hi sinh tất cả vì hạnh phúc của con, tương lai
của con.
- Khi gặp con biết tình cảm của con anh xúc động khôn
cùng nhưng vẫn muốn ra đi để khỏi liên lụy đến cuộc sống
của con.
2/ Tình cảm của Tí đối với cha.
- Câu chuyện giữa cha và ông ngoại được Tí nghe hết.
- Biết ông ngoại đuổi cha nó chạy theo bất chấp sự ngăn
cản của ông ngoại.
-> Nó mong muốn được gặp cha, sợ mất cha một lần nữa.
- Qua hai nhân vật Trần Văn Sửu và
Tí em có suy nghó gì về tình cách và
con người Nam Bộ?
- HS trả lời -> Gv bình giảng thêm.
- Phân tích giá trò nghệ thuật của đoạn
trích?
- Khi đuổi kòp cha nó ôm lấy cha nghẹn ngào mà khóc “Cha
ôi! Cha! Cha chạy đi đâu mà dữ vậy?”
+ Bấy lâu con tưởng cha chết thật rồi, té ra cha vẫn còn
sống, bây giờ cha đi đâu con đi theo đó.
+ Đi theo để mà đặng nuôi cha, chừng nào cha chết rồi con
sẽ về.
-> Tí sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để theo cha, phụng
dưỡng cha. Một đứa con có lòng hiếu thảo, không có gì có
thể cắt được tình cha con thiêng liêng cao quý.
=> Qua đoạn trích ta thấy được tình cảm thiêng liêng của
cha và con. Đó là sức mạnh tinh thần để co người vượt qua
mọi trở lực mà sống mà giữ gìn. Đó là tình cản tốt đẹp của
con người Nam Bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung
3/ Giá trò nghệ thuật.
- Xây dựng tình huống trtuyện giàu kòch tính, mâu
thuẩn giữa tình thương con và hạnh phúc của con,
giữa hạnh phúc của con với tình thương cha.
- Tính cách nhân vật được bộc lộ rõ nét.
4- Củng cố: - Tình cảm cha con giữa Trần Văn Sửu và Tí.
- Nghệ thuật viết truyện của tác giả.
5-Dặn dò: - Học bài, chuẩn bò cho tiết học tiếp theo.
D-Rút kinh nghiệm: