Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.53 KB, 2 trang )
CHƯƠNG 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 1:
"Vấn đề cơ bản của triết học” theo quan niệm của
Ph.
Ăngghen là gì?
Câu 2: “Vật chất có trước, ý thức có sau” đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Câu 3: “Ý thức có trước, vật chất có sau” đó là quan điểm của trường phái triết học nào?
Câu 4: Cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học nào trong lịch sử đã làm nên lịch sử
phát triển của những tư tưởng triết học?
Câu 5: Chủ nghĩa duy vật phát triển trải qua những hình thức cơ bản nào?
Câu 6: Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật là hình thức nào?
Câu 7: Chủ nghĩa duy vật “chất phác, sơ khai”, chỉ chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ nào?
Câu 8: Chủ nghĩa duy vật “siêu hình”, chỉ chủ nghĩa duy vật trong thời kỳ nào?
Câu 9: Thuộc tính cơ bản của vật chất là gì?
Câu 10: “Vật chất là một phạm trù triết học”, nghĩa là gì?
Câu 11: Vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) khi tác động vào các giác quan của
con người, sẽ gây nên cái gì?
Câu 12: Các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa Vật chất của Lênin là gì?
Câu 13: Phương thức tồn tại của vật chất là gì?
Câu 14: Theo quan điểm của Ph.Ănghen, vận động có mấy hình thức cơ bản?
Câu 15: Hình thức vận động nào là hình thức vận động cao nhất?
Câu 16: Hình thức vận động nào là hình thức vận động thấp nhất?
Câu 17: Hình thức vận động nào là hình thức vận động đặc trưng của con người và xã hội
loài người?
Câu 18: Vật chất tồn tại dưới những hình thức nào?
Câu 19: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của thế giới là gì?
Câu 20: Theo chủ nghĩa duy tâm, bản chất của thế giới là gì?
Câu 21: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thế giới thống nhất ở tính gì?