TP LM VN
TIT 2: M BI TRONG BI VN K CHUYN
A. YấU CU CN T:
1. Nm đợc hai cỏch mở bài gián tiếp v trực tiếp trong bài văn kể chuyện
(ND ghi nh).
2. Nhn bit c m bi theo cỏch ó hc BT1, BT2 mc III ; bc u
vit c on m bi theo cỏch giỏn tip BT3 mc III.
B. DNG DY HC : Bảng phụ viết ghi nhớ, VBT.
C. CC HOT NG DY HC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ:
Thực hành trao đổi ý kiến với ngời thân
về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn lên
trong cuộc sống. GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu Yờu Cu tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1,2
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
Tìm đoạn mở bài trong truyện?
Bài tập 3
- Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài?
- GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho
bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và
mở bài gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ
- Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc bài
- Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng
+ Mở bài trực tiếp: ý a
+ Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bài tập 2
- Mở bài của truyện viết theo cách nào?
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh .
- Hát
- 2 em thực hành trao đổi ý kiến với ngời
thân về 1 tấm gơng có nghị lực, ý chí vơn
lên trong cuộc sống.
- Nghe GT
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2
- Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện
- Vài em nêu
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cách mở bài trớc kể ngay vào sự việc
- Cách mở bài sau không kể ngay mà nói
chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.
- 1 em đọc ghi nhớ
- HS đọc, tự tìm các ví dụ
- 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện
- Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng
- Thực hiện 2 cách mở bài
- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc nội dung bài
- Mở bài theo cách trực tiếp
- 1 em nêu yêu cầu bài 3
- Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp
- Làm bài vào vở
IV. Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:- Nêu các cách mở bài?
2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành
Tập làm văn
TIT 2: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Vit c bi vn k chuyn ỳng yờu cu bi cú nhõn vt, s
vic, ct truyn (m bi, din bin, kt thỳc).
- Din t thnh cõu, trỡnh by sch s, di bi vit khong 120 ch
(khong 12 cõu).
B. Đồ dùng dạy- học :
- Giấy, bút làm bài KT.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III- Dạy bài mới:
1. Chuẩn bị:
- GV đọc, ghi đề bài lên bảng
- Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài
+ Đề 1: Hãy tởng tợng và kể một câu
chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, ngời
con hiếu thảovà một bà tiên.
+ Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều
theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo
lối mở rộng)
+ Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể
của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo
cách gián tiếp).
- GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài
2. Làm bài:
- GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ
những học sinh còn lúng túng
3. Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp
- GV nhận xét ý thức làm bài của HS
- Hát
- HS lấy giấy kiểm tra
- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài
- Học sinh thực hành làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn
- Đọc và chuẩn bị trớc bài sau
Tập làm văn
TIT 2: ễn tập văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
- Nm c mt s c im ó hc v vn k (ni dung, nhõn vt,
ct truyn); k c mt cõu chuyn theo ti cho trc; nm c nhõn
vt, tớnh cỏch ca nhõn vt v ý ngha cõu chuyn ú trau i vi bn.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC, VBT
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Giới thiệu bài:
- Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết
tập làm văn Kể chuyện?
3. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết
th, đề 3 là văn miêu tả.
b) Vì khi làm đề 2 phải kể 1 câu chuyện có
nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến
Bài tập 2, 3
- Nêu đề tài câu chuyện chọn kể
- Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi:
- Nhân vật trong chuyện là ai?
- Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn?
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm
tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện
- Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối,
liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu
chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật
- Là ngời hay con vật, đồ vật nhân hoá có
tính cách thể hiện qua hành động, lời nói
- Những đặc điểm ngoại hình góp phần
nói lên tính cách.
+ Cốt truyện
- Thờng có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết
thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc.
- Hát
- HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC
- Tiết 19 là ôn tập
- 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm,
suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp
- Thi kể trớc lớp + TLCH
- Nói rõ tên nhân vật
- Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
- Nhiều em đọc, lớp đọc thầm.
(Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào
vở để ôn thêm ở nhà).
4. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
TIT 2: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết
bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài
văn miêu tả đồ vật.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chép ghi nhớ. Phiếu
bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
- GV giải nghĩa từ: áo cối
- Bài văn tả cái gì?
- Phần mở bài nêu điều gì ?
- Phần kết bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét về mở bài và kết bài ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào
- Tìm các hình ảnh nhân hoá ?
Bài 2
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ
Câu a) Câu văn tả bao quát cái trống
Câu b) Tên các bộ phận của trống đợc
miêu tả: mình, ngang lng, hai đầu trống.
Câu c) Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh
trống
Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu
- Hát, 1 em nêu thế nào là miêu tả?
- 1 em làm lại bài tập 2
- Nghe giới thiệu, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- 2 em đọc bài
- 1 em đọc chú giải
- Cái cối xay gạo làm bằng tre
- Giới thiệu cái cối(đồ vật đợc miêu tả)
- Nêu kết thúc bài(tình cảm thân thiết)
- Giống văn kể chuyện
- Tả hình dáng(các bộ phận từ lớn đến
nhỏ)
- Sau đó nêu công dụng của cái cối.
- Cái tainghe ngóng,cất tiếng nói
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ
- 2 em nối tiếp đọc bài tập
- Học sinh đọc phần thân bài tả cái trống
- Anh chàngbảo vệ.
- Tròn nh cái chum,.Tiến trống ồm
ồmTùng , cắc ,tùng
yêu cầu của bài
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Gọi học sinh trình bày - Học sinh làm bài vào phiếu
- Nhiều em đọc bài
IV- Cng c - dn dũ: Nhn xột tit hc.
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Về nhà hoàn chỉnh bài văn
vào vở
Tập làm văn
TIT 2: Quan sát đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
1. Biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khỏc
nhau, phát hiện đợc đặc điểm phân biệt vt ny với đồ vật khác (ND ghi
nh).
2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi em đã
chọn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV gợi ý
- GV nêu các tiêu chí để bình chọn
Bài tập 2
- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần
chú ý gì ?
- GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét
- Ví dụ về dàn ý:
- Hát
- 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo
- 1 em đọc bài văn tả chiếc áo.
- HS đa ra các đồ chơi đã chuẩn bị
- 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các
gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả
quan sát vào nháp.
- Nhiều em đọc ghi chép của mình
- HS đọc yêu cầu
+ Quan sát theo trình tự từ bao quát đến
bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan.
+ Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt.
- 2 em đọc ghi nhớ
- Lớp đọc thuộc ghi nhớ
- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng bài làm
- Làm bài đúng vào vở
+ Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông
+ Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt,
mũi, cổ, đôi tay
+ Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó
cẩn thận, sạch sẽ
- Đọc bài trớc lớp
IV- Cng c - dn dũ:
- Sau bài học này em cần ghi nhớ gì ?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
Tập làm văn
TIT 2: Luyện tập miêu tả đồ vật
A. Mục đích, yêu cầu
Da vo dn ý ó lp (TLV tun 15) vit c mt bi vn miờu t
chi m em thớch vi 3 phn: M bi thõn bi kt bi.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi ND bài 2. Phiếu học tập cho bài 2
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu YC bi
2. Hớng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng
a) Mở bài gíơi thiệu chiếc xe đạp
- Thân bài tả chiếc xe và tình cảm của
chú T với xe.
- Kết bài nêu niềm vui của mọi ngời.
b) Thân bài tả theo trình tự:
- Tả bao quát.
- Tả những bộ phận nổi bật
- Nói về tình cảm của chú T.
c) Tác giả quan sát bằng mắt, tai
d) Kể chuyện xen miêu tả
- Hát
- HS nêu nội dung: Thế nào là văn miêu tả?
Cấu tạo bài văn miêu tả?
- 1 em đọc mở bài, kết bài tả cái trống
- Nghe, mở sách
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc
thầm. 2 em lần lợt đọc bài Chiếc xe đạp của
chú T, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
- Nêu miệng bài làm của mình
- Mở bài trực tiếp
( đoạn: Ơ xómNó đá đó)
- Kết bài tự nhiên
- Xe đẹp nhất
- Màu, vành, tiếng ro ro, cành hoa, 2 con bớm
- Chú âu yếm , lấy khăn lau xe
Bài tập 2
- Gv treo bảng phụ chép đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài, phân tích
yêu cầu đề bài: tả cái áo em đang mặc
- GV phát phiếu cho học sinh làm bài
- GV nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc đề bài
- Phận tích đề bài
- 2 em nêu miệng cách làm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh đọc bài làm
- Mở bài: chiếc áo em mặc hôm nay
- Thân bài: tả bao quát, từng bộ phận
- Kết bài:tình cảm của em với áo.
IV-Cng c - dn dũ:
- Nêu ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn miêu tả
- Về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài sau
Tập làm văn
TIT 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ
vật
I- Mục đích, yêu cầu
Nhn bit c mt đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn
miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn
BT1; vit c on vn miờu t hỡnh dỏng bờn ngoi, on vn miờu t c
im bờn trong t chic cp xỏch.
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài
văn miêu tả?
b) Xác định ND miêu tả từng đoạn văn?
c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu
mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
- Hát, 1 em nhắc lại kiến thức về
đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
- Nghe, mở sách
- 1 HS c YC bài 1, cả lớp đọc
thầm, làm bài cá nhân
- học sinh phát biểu ý kiến
- 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc
cặp
Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ t ơi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
- GV nh¾c HS hiĨu yªu cÇu ®Ị bµi
- ViÕt ®o¹n v¨n hay c¶ bµi ?
- YC miªu t¶ bªn ngoµi hay bªn trong
- CÇn chó ý ®Ỉc ®iĨm riªng g× ?
- ChÊm, ®äc 2 bµi viÕt tèt, nhËn xÐt
Bµi tËp 3
- GV nh¾c HS hiĨu yªu cÇu
- Miªu t¶ bªn ngoµi hay bªn trong .
- Lu ý ®iỊu g× khi t¶ ?
- GV chÊm, ®äc 1 bµi viÕt tèt
3. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS viÕt l¹i 2 ®o¹n v¨n trªn .
- ViÕt 1 ®o¹n
- T¶ bªn ngoµi chiÕc cỈp
- §Ỉc ®iĨm kh¸c nhau
- Nghe
- HS ®äc yªu cÇu vµ gỵi ý
- T¶ bªn trong chiÕc cỈp
- §Ỉc ®iĨm riªng
- Nghe
- Nghe nhËn xÐt.
- Thùc hiƯn.
nước rất dai & không thấm nước). Đây là
vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch
nên người dân thường chọn các giồng đất cao
để làm nhà tránh lũ. Mặt khác, trước đây
đường giao thông trên bộ chưa phát triển,
người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì
thế người dân thường làm nhà ven sông để
thuận tiện cho việc đi lại.
- GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi
nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái
hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc
xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự
gợi ý sau:
- Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức
những hoạt động gì?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người
dân đồng bằng Nam Bộ?
HS xem tranh ảnh
HS trong nhóm lựa chọn tranh
ảnh sưu tầm được, kênh chữ
trong SGK để thuyết trình về
trang phục & lễ hội của người
dân đồng bằng Nam Bộ.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình
bày.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân
đồng bằng Nam Bộ.
* Nói thêm: ngày thường trang phục của các
dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống
nhau.
- Trang phục truyền thống của các dân tộc
thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội.
Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng
Nam Bộ.