Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

“Tổ chức công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty cổ phần mía đường nông cống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.12 KB, 82 trang )

Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Các doanh nghiệp dù thuộc thành phần kinh tế nào, tư nhân hay Nhà
nước, dù hoạt động trong lĩnh vực nào thì mục đích tồn tại của nó đều là lợi
nhuận. Nhưng để đạt được lợi nhuận thì không phải doanh nghiêp nào cũng
đạt được, đặc biệt trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đòi
hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình. Lợi nhuận không chỉ là động cơ
mà còn là điều kiện tiên quyết giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Muốn
có lợi nhuận thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí, trong đó có chi
phí nguyên vật liệu. Trong các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh
thì phải có đầy đủ các yếu tố cơ bản: lao động, tư liệu lao động và đối tượng
lao động.
Vật liệu là một đối tượng lao động, một tư liệu lao động và là bộ phận
chủ yếu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm vì vậy nó là yếu tố không
thể thiếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vật liệu
chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số tài sản lưu động và trong tổng số chi phí
sản xuất, để tạo ra sản phẩm thì chi phí về vật liệu cũng chiếm một tỷ trọng
đáng kể. Vì vậy chỉ cần một sự biến động nhỏ của vật liệu cũng ảnh hưởng
trực tiếp đến chỉ tiêu giá thành và tổ chức tốt công tác hạch toán NVL là điều
kiện không thể thiếu để quản lý vật liệu thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp
thời đồng bộ cho sản xuất tránh tình trạng cung cấp thiếu gây ngừng sản xuất
hay thừa vật liệu gây ứ đọng vốn. Đồng thời sẽ cung cấp thông tin kịp thời,
chính xác cho các nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanh
nghiệp để từ đó đưa ra phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Doanh nghiệp hoàn thiện công tác hạch toán NVL là vấn đề có tính
chiến lược, đòi hỏi doanh nghiệp phải có chế độ quản lý toàn diện đối với
NVL- từ khâu cung cấp cũng như thời gian cung cấp để đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường. Hiệu quả quản lý và sử dụng
NVL- quyết định hiệu quả sử dụng vốn lưu động và chất lượng sản phẩm nên


phải xác định chu trình quản lý NVL một cách khoa học. Điều này không chỉ
có ý nghĩa về mặt kế toán là giúp cho việc hạch toán NVL được chính xác mà
còn góp phần quan trọng xác định giá thành sản phẩm chính xác, đánh giá
nguyên nhân của việc tăng hay giảm giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
1
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là quá trình hạch toán những nghiệp vụ Nguyên
vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong công ty. Bao gồm
quá trình nhập kho Nguyên vật liệu và quá trình xuất kho Nguyên vật liệu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi về không gian: Phòng kế toán của Công ty CP Mía Đường
Nông Cống
- Phạm vi về thời gian:
+ Thời gian nghiên cứu từ ngày 27/02//2012 đến ngày 20/04/2012
+ Thời gian thu thập tài liệu: Tháng 4/2012
- Phạm vi về nội dung:
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời về số lượng, chất
lượng và giá trị thực tế của từng loại Nguyên vật liệu nhập xuất tồn.
+ Tình hình sử dụng Nguyên vật liệu phục vụ cho các quá trình sản
xuất kinh doanh trong công ty.
+ Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, tổ chức luân chuyển chứng từ,
quá trình ghi chép, hạch toán nguyên vật liệu tại công ty.
+ Tình hình thực hiện kế hoạch xuất - nhập - tồn và phân tích yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả sử dụng nguyên vật liệu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Quan sát, xem xét và hạch toán những nghiệp vụ liên quan tới nguyên

vật liệu trong Công ty cổ phần Mía Đường Nông Cống nhằm tìm hiểu thực tế
công tác kế toán tại công ty để đưa ra kiến nghị, giải pháp giúp nâng cao hiệu
quả sử dụng nguyên vật liệu.
Tham khảo ý kiến của cán bộ, công nhân viên trong công ty đặc biệt là
bộ phận ké toán công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Mía Đường Nông Cống,
qua tìm hiểu thực tế và nhận thức tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu
với hiệu quả sản xuất em đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên
liệu, vật liệu tại Công ty Cổ phần Mía Đường Nông Cống làm báo cáo tốt
nghiệp.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
2
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Ngoài lời mở đầu và kết luận báo cáo gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần Mía Đường Nông Cống
Chương II: Cơ sở lý luận và thực trạng kế toán Nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần Mía Đường Nông Cống.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán Nguyên vật
liệu tại Công ty cổ phần Mía Đường Nông Cống
Thanh Hóa Ngày 20 tháng 4 năm2012
Sinh viên
Phạm Hồng Vân
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
3
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
NÔNG CỐNG - THANH HÓA
1.1. Đặc điểm chung của công ty
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần mía đường Nông Cống - Thanh Hoá, tiền thân là Công
ty Đường Nông Cống được thành lập theo Quyết định số 10/1999/QĐ/TCCB-
BNN ngày 13/01/1999 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tên công ty : Công ty cổ phần mía đường Nông Cống - Thanh Hoá.
Tên giao dịch: Công ty cổ phần mía đường Nông Cống - Thanh Hoá.
Tên viết tắt: NOSUCO.
Biểu tượng logo của công ty:

Trụ sở chính: Khu Đồi Chè, xã Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000500 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Thanh Hoá cấp ngày 29/12/2006.
Mã số thuế: 2800492925.
Số tài khoản: 50110000003684. Tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Hoá.
Điện thoại: 0373.839.369; 0373.839.463. Fax: 0373.839.435.
Website: vietbcg.com/nongcong.
Khi mới thành lập, Công ty là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán
độc lập, trực thuộc Tổng công ty mía đường I - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, chịu sự quản lý về các mặt hoạt động, cơ chế tài chính, nhân sự
của Tổng công ty mía đường I. Năm 2004 sáp nhập thêm Nông trường Lê
Đình Chinh, là đơn vị chuyên trồng mía nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cho
Công ty.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
4
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Đến tháng 6/2006, thực hiện chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
nước, Công ty Đường Nông Cống được chuyển đổi thành Công ty cổ phần
mía đường Nông Cống theo Quyết định số 1712/QĐ/BNN-ĐMDN ngày
13/6/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Ngày 29/12/2006,
Đại hội đồng cổ đông sáng lập đã họp, thông qua điều lệ và quy chế hoạt động
của Công ty. Từ đó Công ty chính thức trở thành công ty cổ phần theo Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000500 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Thanh Hoá cấp ngày 29/12/2006.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
Từ năm 2006, khi công ty chuyển sang cổ phần hóa, Công ty hoạt động
hoàn toàn độc lập, mọi hoạt động của Công ty đều nằm dưới sự chỉ đạo của
Hội dồng quản trị. Đó cũng chính là cơ hội để Công ty khẳng định sự chủ
động và trách nhiệm trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
* Chức năng, nhiệm vụ của tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Với chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính là công nghiệp chế
biến đường và các sản phẩm sau đường, Công ty còn đầu tư vào một số hoạt
động sản xuất kinh doanh phụ, đó là:
- Trồng mía và dịch vụ kỹ thuật mía đường.
- Nghiên cứu và khảo nghiệm giống mía.
- Sản xuất phân hữu cơ vi sinh Hudavil.
- Sản xuất và đóng chai nước thiên nhiên tinh khiết.
Dự kiến trong thời gian tới Công ty sẽ triển khai thêm một số dự án mở
rộng sản xuất như: Dự án trung tâm kho và cửa hàng thương mại đặt tại xã
Quảng Thịnh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá; Dự án ván ép dăm nhằm
thu hút hết số lao động, hỗ trợ cho sản xuất chính phát triển Do vậy tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được khái quát theo sơ đồ sau:
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
5
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Sơ đồ 001: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
* Đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì công nghệ sản xuất là nhân tố ảnh
hưởng lớn đến việc quản lý nói chung và công tác hạch toán kế toán nói riêng.
Từ khi đưa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm đều
liên tục, khép kín, không bị gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật. Vì vậy

việc tổ chức và quản lý sản xuất cũng mang đặc thù riêng.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
6
Công ty cổ phần mía đường
Nông Cống – Thanh Hóa
Nhà máy Đường
Phân xưởng sản xuất
nước thiên nhiên tinh
khiết
Phân xưởng sản
xuất phân vi sinh
Hudavil
Trung tâm nghiên cứu khảo
nghiệm giống mía
Nông trường
Lê Đình Chinh
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Đặc điểm quy trình công nghệ chế biến đường của Công ty được khái
quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 002: Quy trình công nghệ sản xuất đường RS của Công ty:
Mía cây
Ép mía
(Máy ép mía)
Bã mía
(NL đốt lò hơi)
Lò hơi
Turbine
(Máy phát điện)
Nước mía hỗn
hợp

Cấp hơi cho sản
xuất
Cấp điện cho
sản xuất
Gia nhiệt lần 1
Trung hòa vôi
và xông SO
2
Nước lọc
Gia nhiệt lần 2
Lắng lọc Bùn Lọc chân không
Nước lọc
Bã bùn SX phân vi sinh
Gia nhiệt lần 3
Bốc hơi 5 hiệu
Xông SO2 lần 2
Lắng nổi
Chè đường
Giống B Giống C
Non A
Loãng A Ly tâm Nguyên A
Thành phẩm
Non B Non C
Đóng bao
Cát
B
Mật
B
Cát
C

Mật
C
Nhập kho
Hồ
Hồi
dung
Mật
rỉ
Giống
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
7
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Qua sơ đồ trên ta thấy quá trình sản xuất diễn ra liên tục, chất lượng sản
phẩm phụ thuộc chủ yếu vào nguyên vật liệu đầu vào. Trong quá trình sản xuất,
việc kiểm tra giám sát chất lượng các khâu sản xuất được thực hiện chặt chẽ.
Quy trình sản xuất của Công ty theo kiểu chế biến liên tục, khép kín
theo hướng tự động hóa. Do chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm sản xuất ra là
đường kính trắng. Vì vậy mà đặc điểm sản xuất của Công ty là không có sản
phẩm dở dang
1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
1.1.3.1Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 003: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
8
Tổng giám đốc
Phòng kế
hoạch –
cung tiêu
Phòng tài
chính –

kế toán
Phòng tổ
chức –
hành
chính
Phòng kỹ
thuật -
KCS
Phòng
nguyên
liệu
Nhà máy
chế biến
đường
Xưởng
sản xuât
phân vi
sinh
Xưởng
sản xuất
nước
TNTK
Nông
trường
Lê Đình
Chinh
Trung
tâm NC –
KN
giống

mía
Phó TGĐ
hành chính
Phó TGĐ kỹ
thuật
Phó TGĐ
nguyên liệu
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận trong bộ máy
quản lý của Công ty:
- Hội đồng quản trị của Công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề
liên quan đến hoạt động của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của
Đại hội đồng cổ đông.
- Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản
lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo
cáo tài chính. Đồng thời kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ
cấu tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Ban lãnh đạo Công ty gồm Tổng giám đốc và 03 Phó Tổng giám đốc
điều hành công việc theo chức năng, nhiệm vụ được phân công.
- Các phòng chức năng, gồm 05 phòng: Phòng Kế hoạch - Cung tiêu,
Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kỹ thuật -
KCS và Phòng Nguyên liệu.
- Phân xưởng sản xuất, gồm 03 phân xưởng: Nhà máy đường, phân
xưởng sản xuất nước thiên nhiên tinh khiết, phân xưởng sản xuất phân hữu cơ
vi sinh.
- Đơn vị phụ thuộc, gồm 02 đơn vị: Trung tâm nghiên cứu - Khảo
nghiệm giống mía và Nông trường Lê Đình Chinh.
1.1.3.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty.

1.1.3.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
* Tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức
sản xuất. Công ty cổ phần mía đường Nông Cống xây dựng bộ máy kế toán
theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán.
Phòng kế toán tại Công ty có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán, theo dõi
phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp và lập báo cáo kế toán toàn
Công ty. Tất cả các phần hành kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo chuyên môn trực
tiếp của Kế toán trưởng và sự quản lý chặt chẽ của lãnh đạo Công ty.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
9
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Sơ đồ 004: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:

Các phần hành kế toán tại Công ty:
- Kế toán trưởng chỉ đạo trực tiếp các công việc của phòng kế toán, lập
các báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định. Kế toán trưởng là người có
trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính của công ty, thông báo cụ thể
cho Tổng giám đốc về mọi hoạt động tài chính của Công ty.
- Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập báo cáo thuế,
ngân hàng, tài sản cố định ; tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán thanh toán có nhiệm vụ theo dõi các khoản nợ phải thu, phải
trả theo từng đối tượng.
- Kế toán ngân hàng chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ liên
quan đến tiền vay, tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanh toán giữa
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
10
Kế toán tổng hợp
Kế
toán

xưởng
sản
xuất
Kế
toán
trạm
nguyên
liệu
Kế
toán
trung
tâm
giống
Kế
toán
tiêu
thụ
Kế
toán
ngân
hàng
Kế
toán
vật

Kế
toán
thanh
toán
Kế

toán
đầu

Kế
toán
tiền
lương
Kế
toán
nông
trường
LĐC
Kế toán trưởng
Thủ
quỹ
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Công ty với các đối tượng khác thông qua hệ thông ngân hàng; giám sát việc
thu - chi qua hệ thống ngân hàng.
- Kế toán đầu tư chịu trách nhiệm theo dõi tình hình đầu tư XDCB;
nâng cấp, chuyển giao công nghệ; đầu tư vào các vùng nguyên liệu.
- Kế toán vật tư chịu trách nhiệm hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến
nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất.
- Kế toán tiêu thụ chịu trách nhiệm hạch toán quá trình bán hàng, theo
dõi giá vốn, công nợ phải thu của khách hàng và đôn đốc tình hình thanh toán
giữa khách hàng với Công ty.
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt, ghi sổ quỹ tiền mặt kịp
thời theo quy định.
- Kế toán nhà máy, các phân xưởng, trạm nguyên liệu, trung tâm giống,
nông trường sản xuất: Các nhân viên kế toán này làm công tác thống kê, cuối
tháng tập hợp số liệu gửi về Phòng Tài chính - Kế toán của Công ty.

1.1.3.3. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán.
Công ty áp dụng Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính.
- Niên độ kế toán: Từ 01/01 đến 31/12 năm Dương lịch.
- Kỳ hạch toán: Theo quý, năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng chính thức trong hạch toán: Đồng Việt Nam
(hiện tại Công ty chưa phát sinh các hoạt động kinh tế liên quan đến ngoại tệ).
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng.
- Thuế giá trị gia tăng được tính theo phương pháp khấu trừ.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.
1.1.3.4. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
• Hệ thống chứng từ.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
11
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty được thực hiện theo
đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán,
Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ và các quy
định tại Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính,
gồm 05 chỉ tiêu: Chứng từ về tiền lương, chứng từ về hàng tồn kho, chứng từ
về bán hàng, chứng từ về tiền tệ và chứng từ về tài sản cố định.
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng một số loại chứng từ ban hành theo các
loại văn bản pháp luật khác như: Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm
xã hội, danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản; hoá đơn giá trị
gia tăng, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán
đại lý, bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn
• Luân chuyển, kiểm tra chứng từ.
Để phục vụ cho công tác quản lý và công tác hạch toán kế toán, chứng
từ kế toán trong Công ty được luân chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác

theo một trật tự nhất định, phù hợp với từng loại chứng từ và loại nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, tạo thành một chu trình từ khâu lập chứng từ (hoặc tiếp nhận
các chứng từ đã lập từ bên ngoài); kiểm tra chứng từ về nội dung và hình thức
(kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ); sử dụng để ghi sổ, chỉ đạo
nghiệp vụ (cung cấp thông tin cho chỉ đạo nghiệp vụ, phân loại chứng từ, lập
định khoản kế toán tương ứng với nội dung chứng từ và ghi sổ kế toán); bảo
quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán; lưu trữ chứng từ (theo thời
gian quy định), hủy chứng từ (khi hết hạn lưu trữ).
Tất cả chứng từ kế toán do Công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến
đều được tập trung vào bộ phận kế toán Công ty. Bộ phận kế toán Công ty
kiểm tra những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính
pháp lý của chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và
chữ số không rõ ràng đều được trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục và điều chỉnh
sau đó kế toán mới làm căn cư ghi sổ. Trường hợp phát hiện có hành vi vi
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
12
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
phạm chính sách, chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của nhà
nước được từ chối thực hiện và được báo ngay cho Ban lãnh đạo Công ty để
có biện pháp xử lý kịp thời.
• Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty sử dụng các tài khoản cấp 1 và cấp 2 theo đúng chế độ kế toán
ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài
chính. Các tài khoản được chi tiết hóa theo từng đối tượng phù hợp với yêu
cầu quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do hạch toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên nên hệ
thống tài khoản mà Công ty sử dụng bao gồm các tài khoản chính sau đây: TK
111, 112, 131, 133, 138, 141, 142, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 211, 212,
214, 311, 331, 333, 334, 338, 341, 342, 344, 411, 421, 511, 621, 622,627,

632, 641, 642, 635, 711, 811, 821, 911.
• Đặc điểm vận dụng hệ thống sổ kế toán.
* Hình thức sổ kế toán:
Căn cứ vào Luật Kế toán, các chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành và
yêu cầu quản lý. Công ty áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ".
* Hệ thống sổ kế toán.
Công ty sử dụng một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho
một kỳ kế toán năm theo đúng quy định của Luật Kế toán và Chế độ kế toán
hiện hành, gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp:
Công ty thực hiện mở sổ kế toán tổng hợp tương đối đầy đủ theo đúng
quy định của Chế độ kế toán áp dụng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ,
gồm:
- Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b-DN). Tuy nhiên, sổ này
mở ra nhưng chưa thực hiện ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo quy
định.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
13
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Sổ Cái (Sổ Cái ít cột mẫu số S02c1-DN và Sổ Cái nhiều cột mẫu số
S02c2-DN) để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được
quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng. Mỗi tài khoản được mở một
trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh nhiều hay ít của từng tài khoản.
Sổ kế toán chi tiết:
Theo yêu cầu quản lý, Công ty đã mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết để
ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến các đối tượng
kế toán
cần thiết phải theo dõi chi tiết, như: Sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ
chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá; bảng tổng hợp chi tiết vật liệu,

dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá, thẻ kho, sổ tài sản cố định, sổ chi tiết thanh toán
với người mua, người bán, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi
phí sản xuất kinh doanh , sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh Số liệu
trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng
loại tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên Sổ Đăng
ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái.
* Trình tự ghi sổ:
Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty được thực hiện tương đối đầy đủ
theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành, cụ thể:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế
toán lập Chứng từ ghi sổ, căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Cái. Các
chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi
vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong tháng trên Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát
sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn
cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
14
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài
chính.
• Đặc điểm hệ thống báo cáo tài chính kế toán.
* Hệ thống báo cáo tài chính:
- Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty được lập theo quý, năm. Bao
gồm: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN); Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh (Mẫu số B02-DN); Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN);
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN).

- Công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm Dương lịch
và kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không
bao gồm quý IV).
- Báo cáo tài chính năm của Công ty được nộp cho Cục thuế, Cục thống
kê và Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Thanh Hoá theo đúng các quy định hiện
hành.
Riêng Báo cáo tài chính gửi Cục thuế Thanh Hoá được lập thêm các
phụ biểu, gồm: Bảng cân đối tài khoản, kết quả hoạt động kinh doanh, tờ khai
thuế thu nhập doanh nghiệp.
* Hệ thống báo cáo nội bộ:
- Báo cáo giá thành sản xuất;
- Báo cáo tình hình công nợ;
- Báo cáo tình hình tăng, giảm doanh thu, lợi nhuận
Các báo cáo này được lập nhằm cung cấp thông tin nhanh, thông tin
thường xuyên về hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty. Nội dung các báo
cáo này phụ thuộc vào yêu cầu quản lý cụ thể trong nội bộ Công ty tại những
thời điểm nhất định giúp Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc đưa ra các quyết
định sản xuất kinh doanh, chỉ đạo tác nghiệp trực tiếp tại Công ty và cung cấp
thông tin cho những người có lợi ích liên quan như các nhà đầu tư, người góp
vốn, chủ nợ… của Công ty.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
15
Cao ng Cụng ngh v Kinh t cụng nghip GVHD:Trnh Th Hng
1.2. c im ca cụng ty c phn mớa ng Nụng Cng-Thanh Húa
1.2.1 c im kinh t -xó hi
* Tỡnh hỡnh lao ng ca cụng ty
BNG TèNH HèNH LAO NG NM 2009-2010
STT CH TIấU
C Cu S Lng C Cu S Lng
1 i Hc 12% 64 15% 83

2 Cao ng 9% 49 7% 39
3 Trung Cp 14% 74 12% 66
4 CN K Thut 60% 321 61% 336
5 L Ph Thụng 5% 27 5% 27
TNG CNG 100% 535 100% 551
*Tỡnh hỡnh trang thit b c s h tng
Chọn
Tài
khoản
D nợ1
D
có1
Ps nợ Ps có D nợ2
D
có2
Tên tài khoản

211 235 610 070 675 6 375 180 275 186 090 909 241 799 160 041
Tài sản cố định
hữu hình
2112 58 896 971 869 3 256 287 745 62 153 259 614
Nhà cửa, vật kiến
trúc
2113 172 356 506 907 1 146 669 692 54 090 909 173 449 085 690 Máy móc, thiết bị
2114 2 787 571 834 1 638 548 136 132 000 000 4 294 119 970
Phơng tiện vận tải,
truyền dẩn
2115 387 109 155 302 949 702 690 058 857
Thiết bị, dụng cụ
quản lý

2118 1 181 910 910 30 725 000 1 212 635 910
Tài sản cố định
khác
235 610 070 675 6 375 180 275 186 090 909 241 799 160 041 Tổng cộng
SV: Phm Hng Võn Lp: K4A-KTH
16
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
CHƯƠNG II :
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MÍA ĐƯỜNG NÔNG CỐNG
2.1. Cơ sở lý luận.
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Nguyên vật liệu.
* Khái niệm Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, vật hóa dùng trực tiếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra một sản phẩm mới tùy theo từng nhu
cầu.
* Đặc điểm của Nguyên vật liệu:
Đặc điểm cơ bản của NVL là: NVL là đối tượng lao động, yếu tố cơ
bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để cấu
thành thực thể của sản phẩm. Để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt và
đảm bảo về số lượng, đúng yêu cầu kỹ thuật đặt ra thì nguyên liệu chiếm một
vị trí quan trọng. Và chi phí về NVL trong các doanh nghiệp sản xuất thường
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Xét về mặt hiện vật thì NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất NVL không còn giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu, nó bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trị sản
phẩm mới tạo ra.
Xét về mặt giá trị thì NVL là một phần tài sản của doanh nghiệp, đó
chính là một phần tài sản lưu động mà biểu hiện dưới hình thái giá trị là một
phần vốn lưu động.

2.1.2. Phân loại Nguyên vật liệu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm nhiều loại, tuỳ theo
nội dung kinh tế, công dụng trong quá trình sản xuất và tính năng lý, hoá học.
Để có thể hạch toán chi tiết và quản lý một cách chặt chẽ với từng loại, từng
vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành
phân loại NVL theo những tiêu thức phù hợp.
* Trước hết căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong
doanh nghiệp sản xuất vật liệu được chia thành các loại:
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
17
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Nguyên liệu, vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài):
là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm
- Vật liệu phụ: là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất có
thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc hoặc làm tăng
chất lượng của sản phẩm, kích thích thị hiếu người tiêu dùng hoặc làm cho
quá trình sản xuất được tiến hành một cách thuận lợi.
- Nhiên liệu: Là các loại vật liệu có tính chất lý, hoá học đặc biệt và có
công dụng riêng chuyên cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất.
- Phụ tùng thay thế: Là những bộ phận chi tiết máy móc thiết bị mà
doanh nghiệp dùng vào mục đích sửa chữa các phương tiện máy móc thiết bị
thuộc tài sản cố định.
- Thiết bị xây dựng cơ bản:
- Vật liệu khác
Việc phân chia này giúp cho người quản lý nắm được nội dung kinh tế
của từng loại vật liệu cũng như công dụng của chúng để có phương pháp bảo
quản, quản lý và sử dụng hợp lý. Đồng thời giúp cho công tác kế toán có thể
xây dựng và tổ chức kế toán chi tiết vật liệu theo yêu cầu quản lý.
* Phân loại vật liệu theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này thì
vật liệu của doanh nghiệp được chia thành NVL mua ngoài và từ bản thân

doanh nghiệp.
Tác dụng của cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết được nguồn
hình thành của vật liệu và từ đó tiến hành mua và đáp ứng cho quá trình sản
xuất. Giúp cho kế toán xác định được giá vốn thực tế của từng NVL.
* Phân loại theo mục đích, công dụng của vật liệu:
- NVL trực tiếp dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm.
- NVL dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ, quản lý ở các phân xưởng,
tổ, đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định được nhu cầu vật
liệu dùng cho các mục đích khác nhau để có kế hoạch mua hoặc sản xuất phù
hợp với yêu cầu đặt ra. Và cũng giúp cho kế toán hạch toán đúng giá trị của
từng loại vật liệu xuất dùng trên các tài khoản.
2.1.3. Đánh giá Nguyên vật liệu.
2.1.3.1. Đánh giá Nguyên vật liệu nhập kho.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
18
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Giá
nguyên =
vật liệu
Giá thực tế
ghi trên +
hóa đơn
Thuế
xuất nhập +
khẩu
Chi phí
vận -
chuyển
Các khoản

giảm
trừ
2.1.3.2. Đánh giá Nguyên vật liệu xuất kho.
 Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập kho trước nhất sẽ được
xuất kho trước.
Trị giá thực tế xuất kho = Đơn giá lần nhập cũ nhất x số lượng xuất kho
 Tính giá xuất kho theo phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập sau cùng sẽ được xuất
trước.
Trị giá thực tế xuất kho = Đơn giá của lần nhập mới nhất x số lượng xuất
kho.
 Tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân
Phương pháp này được chia thành 3 loại:
- Bình quân cả kỳ dự trữ.
- Bình quân sau mỗi lần nhập.
- Bình quân đầu kỳ (bình quân cuối kỳ trước).
• Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Theo phương pháp này đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ chỉ xác định
được vào thời điểm cuối kỳ.
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất x Đ ơn giá bình quân cả kỳ dự
trừ
Trong đó: .
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự
trữ
=
Trị giá thực tế hàng tồn
kho đầu kỳ
+

Trị giá thực tế hàng nhập
trong kỳ
Số lượng hàng tồn kho
đầu kỳ
+
Số lượng hàng nhập
trong kỳ
• Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.
Trị giá thực tế = Số lượng xuất x Đơn giá bình quân sau
xuất kho mỗi lần nhập
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
19
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Trong đó: Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Trị giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
=
Số lượng hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
• Phương pháp bình quân đầu kỳ
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất x Đơn giá bình quân đầu kỳ
Đơn giá bình quân đầu kỳ
=
Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ
Số lượng hàng tồn kho đầu kỳ
 Tính giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này thường được áp dụng đối với các vật liệu có giá trị
cao, các loại vật liệu đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào
số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần
nhập từng lô hàng và số lượng xuất kho theo từng lần nhập. Hay nói cách
khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đấy.
 Tính giá xuất kho theo phương pháp giá hạch toán

Theo phương pháp này khi xuất kho kế toán sẽ phản ánh theo giá hách toán,
đó là một mức giá do Doanh nghiệp tự quy định, đến cuối kỳ kế toán sẽ điều
chỉnh giá hạch toán về giá thực tế theo công thức:
Trị giá thực tế = Số lượng xuất x Đơn giá hạch toán x Hệ số giá xuất kho
Trong đó:
Hệ số giá
=
Trị giá thực tế hàng tồn
kho đầu kỳ
+
Trị giá thực tế hàng nhập
kho trong kỳ
Trị giá hạch toán hàng
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá hạch toán hàng
nhập kho trong kỳ
2.1.4. Kế toán Nguyên vật liệu.
2.1.4.1. Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản.
 TK 152 - “Nguyên liệu, vật liệu: TK được sử dụng để ghi
chép số liệu hiện có và tình hình tăng, giảm NVL theo giá thực tế.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
20
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Kết cấu tài khoản:
Nợ TK 152 Có
- TK này có thể mở được chi tiết cho từng loại, từng nhóm VL tuỳ theo yêu
cầu quản lý và phương tiện kế toán của doanh nghiệp.
 TK 151 - “Hàng mua đang đi đường: TK này phản ánh giá vốn
thực tế của vật tư mà doanh nghiệp đã mua nhưng hàng chưa về nhập

kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường về nhập kho.
- Kết cấu tài khoản:
Nợ TK 151 Có
- Trị giá thực tế NVL đang đi
đường.
- Trị giá thực tế NVL đang đi
đường đã về nhập kho hoặc
chuyển giao cho khách hàng và
các đối tượng sử dụng.
SDCK: Trị giá thực tế hàng đi
đường chưa về nhập kho.
TK 133 - “Thuế GTGT được khấu trừ: TK này chỉ sử dụng với các doanh
nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Kết cấu tài khoản:
Nợ TK 133 Có
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
- Trị giá thực tế NVL nhập kho
trong kỳ (mua ngoài, gia công chế
biến, nhận góp vốn liên doanh, được
cấp, nguồn khác)
- Trị giá NVL phát hiện thừa khi
kiểm kê.
- Trị giá thực tế NVL xuất
kho trong kỳ
- Trị giá NVL trả lại
người bán hoặc được giảm
giá.
- Trị giá NVL phát hiện
thiếu khi kiểm kê
SDCK: Trị giá thực tế NVL tồn kho

cuối kỳ.
21
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Tập hợp số thuế GTGT đầu
vào được khấu trừ thực tế
phát sinh
- Số thuế GTGT đầu vào đã
khấu trừ trong kỳ
- Các nghiệp vụ khác làm giảm
thuế GTGT đầu vào.
SDCK: Số thuế GTGT còn lại
được khấu trừ hay hoàn lại
nhưng chưa nhận.
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các TK sau:
- TK 331- “Phải trả người bán: TK này phản ánh tình hình thanh toán và
các khoản nợ phải trả cho người bán.
- Và một số TK liên quan khác được sử dụng như: TK 111, TK 112,
TK621, TK 627, TK 632, TK 641, TK 642.
2.1.4.2. Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu.
* Chứng từ kế toán và hạch toán ban đầu
Mọi hiện tượng kinh tế xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp liên quan đến việc nhập - xuất vật liệu đều phải được lập chứng
từ kế toán một cách kịp thời, chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về
vật liệu đã được Nhà nước ban hành.
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải
được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ vật liệu và được tiến hành
đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo QĐ số 15/2006/
QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính các chứng từ kế toán vật liệu
bao gồm:

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội
bộ, Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Hoá đơn cước phí vận chuyển mẫu.
Ngoài các chứng từ mang tính chất bắt buộc sử dụng thống nhất theo
qui định của Nhà nước, trong các doanh nghiệp có thẻ sử dụng thêm các
chứng từ kế toán như:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức.
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
22
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời, đầy đủ
theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Người lập chứng
từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, về các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình
tự và thời gian hợp lý, do kế toán trưởng qui định phục vụ cho việc phản ánh ghi
chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
* Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp
mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán như sau:
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu.
- Sổ đối chiếu luân chuyển.
- Sổ số dư.
Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho của
từng thứ vật liệu theo từng kho. Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ
tiêu: tên, nhãn hiệu, qui cách, đơn vị tính, mã số vật liệu. Sau đó giao cho thủ
kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu

theo phương pháp nào. Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân
chuyển, sổ số dư vật liệu được sử dụng để hạch toán tình hình nhập - xuất -
tồn kho vật liệu về mặt giá trị hoặc cả lượng và giá trị tuỳ thuộc vào phương
pháp kế toán chi tiết vật liệu áp dụng trong doanh nghiệp.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết vật liệu nêu trên, còn có thể mở thêm các
bảng kê nhập - xuất - tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết
được đơn
giản, nhanh chóng và kịp thời.
* Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL
Việc ghi chép, phản ánh của thủ kho và kế toán, cũng như kiểm tra đối
chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán được tiến hành
theo các phương pháp sau:
- Phương pháp ghi thẻ song song.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
23
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Phương pháp sổ số dư.
Nội dung ghi chép như sau:
Ở kho cả 3 phương pháp việc ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất tồn
kho vật liệu đều được thực hiện trên thẻ kho và do thủ kho ghi chép. Thẻ kho chỉ
phản ánh chỉ tiêu số lượng vật liệu nhập - xuất - tồn kho. Thẻ kho được mở cho
từng thứ, từng loại vật liệu phù hợp với yêu cầu quản lý và phân loại vật liệu.
Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu,
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ để tiến hành ghi số lượng thực
nhập, thực xuất vào thẻ kho có liên quan. Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho
ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập - xuất đã được phân
loại theo từng thứ vật liệu lên phòng kế toán.
Ở phòng kế toán: căn cứ để tiến hành ghi chép đều là các phiếu nhập,
phiếu xuất mà thủ kho gửi lên. Tuy nhiên ở mỗi phương pháp có khác nhau về

cách mở sổ nhưng mục đích cuối cùng là đều quản lý vật liệu ở mặt giá trị.
Phương pháp ghi thẻ song song: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật
liệu để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật giá trị.
Cuối tháng cộng sổ chi tiết vật liệu để đối chiếu với thẻ kho. Và từ sổ chi tiết,
kế toán lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
24
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế công nghiệp GVHD:Trịnh Thị Hằng
Sơ đồ 1: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song
Ghi chó: Ghi hµng ngµy
§èi chiÕu kiÓm tra
Ghi cuèi th¸ng, cuèi kú
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Từ chứng từ nhập - xuất kế toán
lập bảng kê nhập xuất. Cuối tháng, kế toán tiến hành mở sổ đối chiếu luân
chuyển. Sổ đối chiếu luân chuyển được theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và chỉ
tiêu giá trị.
S¬ ®å 2: KÕ to¸n chi tiÕt NVL theo ph¬ng ph¸p sæ ®èi chiÕu lu©n chuyÓn
Ghi chó: Ghi hµng ngµy
§èi chiÕu kiÓm tra
Ghi cuèi th¸ng, cuèi kú
Phương pháp sổ số dư: Khi lập được các phiếu lập, xuất vật liệu, kế
toán lập bảng kê nhập, xuất. Từ bảng kê nhập, xuất lập bảng luỹ kế nhập, luỹ
kế xuất. Cuối tháng, từ bảng luỹ kế nhập, xuất lập bảng tổng hợp nhập, xuất,
tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.
SV: Phạm Hồng Vân Lớp: K4A-KTH
25
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ nhập Chứng từ xuất
Bảng kê tổng hợp N-X-T


Thẻ kho
Chứng từ xuất
Bảng kê xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân
chuyển

×