Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø hai ngµy th¸ng n¨m …… …… …
T Ëp ®äc
PHONG C¶nh ®Ịn hïng
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba
Hạc. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, thiết tha.
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời
bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn dân tộc.
- GDHS biết bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người trước cội nguồn
dân tộc.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 2. Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Hộp thư mật.
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
SGK/68.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/. Bài mới:
1.Giớithiệu:Chúngta đến thăm đền Hùng .
2.Nội dung:
a. Luyện đọc. - Gọi HS.
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Gọi HS.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1, 2: Học cá nhân.
- Câu 3,4: Học theo nhóm, trình bày ý kiến
trước lớp.
-GD học sinh luôn nhớ về cội nguồn ,đoàn
kết ,cùng nhau chia ngọt sẻ bùi ,dựng xây
đất nước đẹp giàu .
- GV chốt ý.
Nêu ý nghóa của bài?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
C.Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 2 HS lên bảng đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
-3 HS đọc nối tiếp3 đoạn và đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- Theo dõi.
- 2HS đọc cho nhau nghe.Chú ý sửa sai.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc.
TN 25
- Gọi HS
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.GV theo dõi .
- Gọi 3 HS đọc bài .
- Nhận xét, tuyên dương , ghi điểm.
3. Củng cố:
-Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình chọn.
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiế học . - Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò bài: Cửa sông.
- 3 HS đọc từng đoạn, cả lớp tìm giọng
đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thực hiện đọc diễn cảm .
Lớp theo dõi ,nhận xét .
- Theo dõi.
-3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc
hay nhất.
-Lắng nghe .
Trờng tiểu học Hoà chính Giáo án lớp 5
Toán
Kiểm tra 1 tiết
Đề bài :
Phần 1 : Mỗi bài tập dới đây có kèm câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính).
Hãy khoanh vào câu trả lời đúng.
1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỷ số phần trăm của số h/s nữ so với cả lớp.
A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%
2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu.
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
3. Kết quả điều tra ý thích đối với một số môn thể thao của 100 h/s lớp 5 đợc thể hiện
trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 h/s đó số h/s thích bơi là :
A. 12 h/s B. 13 h/s C. 15 h/s D. 60 h/s
4. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dới đây là :
A. 14 cm
2
B. 20 cm
2
C. 24 cm
2
D. 34 cm
2
5. Diện tích của phần tô đậm trong hình dới đây là :
A. 6,28 m
2
B. 12,56 m
2
C. 21,98 m
2
D. 50,24 m
2
Phần 2 :
1. Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm :
.
2. Giải bài toán : một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng
5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi ngời làm việc trong phòng đó cần có 6m
3
không khí
thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu h/s học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có 1
GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2 m
3
.
§¹o ®øc
THùc hµnh gi÷a k× II
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về tình yêu quê hương đất nước, yêu Tổ quốc Việt Nam và tôn trọng Uỷ ban
nhân dân xã.
- HS biết bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền, tham gia trò chơi để thể hiện tình
yêu quê hương và.
- GDHS ý thức học tập tốt, có ý thức bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa, lòch sử dân tộc.
B. Chuẩn bò: Phiếu học tập (HĐ 4).
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Em yêu Tổ quốc VN.
- Nêu bài học trong SGK .
- Làm bài tập 1/36 .
- Đánh giá, nhận xét.
a. Củng cố nội dung của từng bài.
Vì sao chúng ta phải yêu quê hương ?
Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào
đối với UBND xã?
Em có cảm nghó gì về đất nước và con
người VN?
b. Bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền
- Gọi HS. (BT4/33).
- Tổ chức đóng vai góp ý kiến cho UBND
xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Kết luận: UBND xã (phường) luôn quan
tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của
người dân, đặc biệ là trẻ em …
c. Trò chơi: “Tôi là hướng dẫn viên du lòch
đòa phương”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi em đại diện
nhóm lên HD các bạn biết những sản vật,
cảnh đẹp, di tích ở đòa phương mình.
- Chia lớp thành hai đội và tiến hành chơi.
- Tổng kết cuộc chơi.
d. Triển lãm nhỏ.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm việc theo 4
nhóm trên phiếu học tập.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Nhận xét tinh thần làm việc của các em.
- 2 HS lên bảng đọc.
…
- Cả lớp nhận xét.
- Phát biểu.
- Phát biểu.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm đóng vai thực hiện theo
yêu cầu và trình bày ý kiến.
- Theo dõi.
- Chia thành nhóm 4 nhóm thảo luận và
cử đại diện lên giới thiệu những sản
vật, thắng cảnh, di tích có ở đòa phương
mình cho các bạn biết.
- Ghi lại những việc làm thể hiện tình
yêu quê hương của mình.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận chọn ra
bức tranh và giới thiệu trước lớp.
- Theo dõi.
N1: trưng bày các SP đã chuẩn bò.
N2:sáng tác bài hát, thơ ca.
N3: trình bày tục ngữ, ca dao.
N4: Nhóm thông tin.
- Các nhóm ghi nội dung thông tin và
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Khen ngợi những nhóm làm tốt.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kềt – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài: Em yêu hoà bình.
tranh ảnh tìm được về sự phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội, du lòch … vào phiếu
học tập và giới thiệu trước lớp.
- Theo dõi.
K Ĩ chun
V× mu«n d©n
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện dựa trên những bức tranh. Biết trao
đổi với các bạn về nội dụng, ý nghóa câu chuyện.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện và kể lại được nội dung câu chuyện cho các bạn nghe:
Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghóa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang
Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
- Giáo dục truyền thống đoàn kết của dân tộc, sự sáng tạo trong khi kể.
B. Chuẩn bò:
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện của mình về người
tốt góp phần bảo vệ an ninh, trật tự nơi làng
xóm .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài :Vì muôn dân.
2.Nội dung :
a. GV kể chuyện.
- Kể chuyện lần 1 cho HS nghe.
- Vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh trong
SGK.
b. Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- Tổ chức cho HS nhìn tranh, kể chuyện
theo đôi và trao đổi về ý nghóa câu chyuện.
- Gọi HS.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
3. Củng cố:
- Cho HS nêu ý nghóa của câu chuyện.
III/Tổng kết –Dặn dò :
- 2 HS kể
- Cả lớp nhận xét.
- Chú ý lắng nghe, theo dõi tranh minh
hoạ.
- 2 HS kể chuyện cho nhau nghe, mỗi
em kể 3 tranh và trao đổi nội dung câu
chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước
lớp. Mỗi em nêu ý nghóa của câu
chuyện. Chọn bạn kể chuyện hay
nhất.
- 2 HS nêu.
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe và chuẩn bò bài sau.
Thø ba ngµy th¸ng .n¨m …… …… ……
To ¸n
B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi GIAN
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố ôn tập về các đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ của chúng.
- Rèn kó năng thực hành vận dụng mối quan hệ của các đơn vò trong bảng đơn vò đo
thời gian.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ,chính xác.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi bảng đơn vò đo thời gian.
C .Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KTĐK.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Bảng đơn vò đo thời gian.
2.Nội dung :
a. Ôn tập về các đơn vò đo thời gian.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung
như SGK/129.
- Có thể nêu cách nhớ số ngày của từng
tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay.
- Cho HS nêu cách đổi đơn vò đo thời gian.
1,5 năm = … tháng ; 0,5 giờ = … phút
3
2
giờ = … phút
b. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS.
- Cho HS mở sách làm bài theo nhóm đôi.
mỗi cặp nêu 1 sự kiện kèm theo năm và
thế kỉ của sự kiện đó.
- Giúp đỡ các nhóm HS làm bài.
- Hướng dẫn, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS.
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- Giúp đỡ HS làm bài.
- Đánh giá, nhận xét.
Bài 3: Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Đánh giá, nhận xét, sửa bài.
-HS lắng nghe .
- Quan sát và hoàn thành bảng theo yêu
cầu của giáo viên.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau nêu cách đổi.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS trao đổi, làm bài. Ví dụ: Kính
viễn vọng năm 1671, thế kỉ XVII.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vào vở. Nhận xét bài của bạn.
3 năm rưỡi = 3,5 năm
= 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
- 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
3. Củng cố:
- Trò chơi: Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy
B làm và ngược lại.
III/ Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò bài: Cộng số đo thời gian.
- Nhận xét bài của bạn.
- 2 dãy thi đua.
Khoa h äc
«n tËp vËt chÊt vµ n¨ng lỵng
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố ôn tập nội dung kiến thức về phần Vật chất.
- Rèn kó năng thực hành quan sát, thí nghiệm và giữ gìn sức khỏe, bảo vệ môi trường.
- GDHS yêu thiên nhiên, trân trọng các thành tựu khoa học, tìm hiểu khoa học.
B.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ SGK.
C.Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK/98, 99.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớithiệu:Ôn tập vật chất và năng lượng
2.Nội dung :
a. Tính chất của một số vật liệu và sự biến
đổi hoá học.
- Cho các nhóm thực hành đọc và hoàn
thành bài trên SGK.
- Gọi HS.
- Kết luận lời giải đúng: 1- d; 2-b ; 3 -c ;
4 - b; 5-b.
b. Quan sát, thí nghiệm.
- Cho HS thực hành quan sát theo nhóm 4
với nội dung hình minh hoạ trang 101.
+Mô tả thí nghiệm trong hình?
+Sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra
trong điều kiện nào?
- Gọi HS.
- Theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố:
- Cho HS Làm bài tập :
*Trường hợp nào dưới đây có sự biến đổi
hoá học ?
- 2 HS
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe -2HS nhắc lại đề bài .
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn
thành bài.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Theo dõi.
- Thực hành thảo luận theo nhóm 4.
- Một vài nhóm trình bày kết quả quan
sát, thảo luận trước lớp.
- Các nhóm nhận xét bài của bạn.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ .
- Lớp làm bài vào phiếu .
- Lớp nhận xét , sửa chữa .
A.Cho vôi sống vào nước .
B.Xi măng trộn cát .
C.Xi măng trộn cát và nước .
-GV nhận xét , ghi điểm .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bò tiếp bài sau:
Ôn tập (TT).
-Lắng nghe .
ChÝnh t¶
Ai lµ thủ tỉ loµi ngêi ?
A. Mục đích yêu cầu:
- HS nghe - viết đúng chính tả trích đoạn bài: Ai là thủy tổ loài người?
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ, ngồi viết ngay ngắn.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Viết một số từ tên đòa lí: Phan -xi-păng,
Sa Pa, Trường Sơn…
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu : Viết chính tả bài Ai là thủy
tổ loài người?
2.Nội dung :
a. Hướng dẫn HS nghe viết Gọi HS.
- Đoạn văn cho em biết điều gì?
- HD viết từ khó: truyền thuyết, chúc trời,
A-đam, Ê-va, Nữ Oa , Trung Quốc, Bra
-hma.
- Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
b. HD làm BT chính tả. - Gọi HS.
- Hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm bài
cá nhân.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn viết.
- Truyền thuyết của một dân tộc trên
thế giới, về thủy tổ loài người và cách
giải thích khoa học về vấn đề này.
-2HS lên bảng viết
lớp viết vào vở nháp.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì và soát
lỗi cho bạn, ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm
bài vào vở.
- Nhận xét đúng / sai, bổ sung.
- Các tên riêng viết trong bài: Khổng
Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế Chu, Cử
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Hướng dẫn nhận xét bài của bạn.
+ Em có nhân xét gì về các anh chàng mê
đồ cổ này?
3. Củng cố:
-Chia lớp làm 2dãy ,gọi đại diện 2HS lên
bảng thi viết nhanh ,đúng ,đẹp .GV đọc
một số từ cho HS viết .
- Đánh giá ,nhận xét học sinh.
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về hoàn thành bài tập. Chuẩn bò bài sau.
Phủ, Khương Thái Công.
- Phát biểu.
- 2Bạn lên bảng –Lớp viết nháp .
- Lớp đánh giá nhận xét .
§Þa lÝ
CH©u phi
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được vò trí đòa lí, giới hạn, một số đặc điểm đòa lí tự nhiên Châu Phi.
- Nêu được đặc điểm và mối quan hệ giữa vò trí đòa lí, khí hậu với thực vật, động vật
Châu Phi.
- Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Đòa lí.
B. Chuẩn bò: Lược đồ SGK, lược đồ hình minh hoạ Phiếu học tập cho HĐ3.
C. Hoạt động dạy – học:
I/ Kiểm tra bài cũ: Châu u
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài
trước? - GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Học bài Châu Phi.
2.Nội dung :
a.Vò trí đòa lí , giới hạn của Châu Phi .
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ
và cho biết:
+ Nêu vò trí của Châu Phi ? Châu Phi
giáp với châu lục, biển nào ? Diện tích
của Châu Phi, so sánh với các châu
lục khác ?
b. Đòa hình Châu Phi
-GV giúp HS quan sát, đọc thông tin
trong SGK, thảo luận nhóm tổ .
+ Châu Phi so với mặt nước biển ?
Các bồn đòa, cao nguyên, các con
sông lớn, hồ lớn của Châu Phi ?
- GV đánh giá kết quả của học sinh.
- 2HS lên bảng.
- HS chú ý lắng nghe.
-HS lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- HS quan sát lược đồ và tìm hiểu SGK thảo
luận nhóm ND yêu cầu và trả lời .
- Châu Phi nằm ở phía nam Châu u và
phía tây nam Châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ
nằm ở giữa hai chí tuyến, có đường xích đạo
đi qua. Châu Phi có diện tích 30 triệu ki lô
mét vuông đứng thứ 3 sau Châu Á và Châu
Mỹ.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
- Một vài nhóm trình bày nội dung trước lớp
- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
c. Khí hậu và cảnh quan châu Phi
- Cho HS đọc thông tin trong SGK
thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập.
- GV đánh giá nhận xét.
3. Củng cố: Làm phiếu .
*Đánh dấu x vào trước ý đúng .
-Đường xích đạo đi ngang qua phần
nào của Châu Phi .
a.Bắc Phi ; b.Giữa châu Phi
c. Nam Phi
-GV chấm điểm .
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài sau:
Châu Phi (TT).
tập.
Cảnh thiên
nhiên
Đặc điểm khí hậu,
sông ngòi, ĐV-TV
Phân bố
Hoang mạc
Rừng rậm
nhiệt đới
Xa-van
- 1 HS làm trên bảng phụ .Lớp làm phiếu .
-Lớp nhận xét , sửa chữa .
- Lắng nghe.
ThĨ dơc
Bµi 49: Phèi hỵp ch¹y ®µ - BËt cao - Trß ch¬i:
Chun nhanh nh¶y nhanh
I. Mơc tiªu
- TiÕp tơc «n bËt cao, phèi hỵp ch¹y bËt cao . YC thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óngnhng b¶o
®¶m an toµn.
- Ch¬i trß ch¬i : Chun nhanh nh¶y nhanh. YC biÕt c¸ch ch¬i vµ tham ra ch¬i t¬ng ®èi
chđ ®éng.
II. Néi dung vµ pp lªn líp
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Ch¬i trß ch¬i : Tù chän.
- KiĨm tra bµi cò.
2. PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n phèi hỵp ch¹y vµ bËt nh¶y- mang v¸c.
- C¸c tỉ tËp lun thi ®ua tËp theo ®éi h×nh 2-4 hµng däc theo sè dơng cơ ®· chn bÞ,
c¸c hang c¸ch nhau tèi thiĨu 2m.
- C¸c tỉ thi ®ua tËp lun.
- C¸c tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV cho thi ®ua gi÷a c¸c ®éi.
- GV lµm träng tµi cho ®iĨm.
- GV nhËn xÐt , tuyªn d¬ng nhãm nµo th¾ng , nhãm thua - ph¹t .
- ¤n nh¶y bËt cao, phèi hỵp ch¹y ®µ bËt cao : TËp theo 2 ®ỵt, mçi ®ỵt bËt liªn tơc 2-3
lÇn tËp ®ång lo¹t c¶ líp theo lƯnh cđa GV, gi÷a 2®ỵt GV nhËn xÐt.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Ch¬i trß ch¬i: Chun nhanh nh¶y nhanh.
+ GV híng dÉn.
+ HS ch¬i thư
+ HS ch¬i trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc.
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Thø t ngµy th¸ng n¨m …… …… ……
To¸n
Céng sè ®o thêi GIAN
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết cách cộng số đo thời gian.
- Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Chép sẵn bài đề bài toán vào băng giấy.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Bảng đơn vò đo thời gian.
- HS1: Nêu bảng ĐV đo thời gian.
- HS 2: Sửa bài tâp 3/130 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớthiệu: Học bài Cộng số đo thời gian.
2.Nội dung :
a. GT phép cộng số đo thời gian .
- Đưa băng giấy ghi ví dụ và cho HS đọc
bài toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? Để tìm
được thời gian xe đi từ Hà Nội đến Vinh ta
làm phép tính gì ?
- Em hãy nêu cách cộng ?
- Nhận xét và đưa ra cách đặt tính.
- Kết quả bằng bao nhiêu ?
- Đưa bài toán 2 và hỏi học sinh cách làm
tương tự.
-83 phút bằng bao nhiêu phút và bao nhiêu
giây ?
- Lưu ý …phải đặt thẳng đơn vò cùng loại
với nhau.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 2 HS đọc đề bài cho cả lớp nghe.
- Tính thời gian xe đi từ Hà Nội đến
Vinh. Ta thực hiện phép cộng thời gian
của hai lần đi.
-Suy nghó và nêu theo hiểu biết của
mình.
- Theo dõi và thực hiện phép cộng.
- Kết quả: 5 giờ 50 phút.
- Đọc bài toán 2 và nêu cách thực hiện
như bài 1.
- 83 phút = 1 phút 23 giây
Vậy: 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Theo dõi.
b. Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Đánh giá, nhận xét, sửa bài trên bảng phụ.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Cho HS thực hiện làm bài giải vào vở.
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố:Cho HS làm bài tập .
Kết quả phép cộng
35 giây + 2phút 45 giây là :
A.3phút 20 giây ; B. 3phút 25 giây .
C.2phút 70 giây .
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về làm hoàn thành bài.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4 HS trung bình, làm bài trên bảng
phụ; Cả lớp làm vào vở.
- Đổi vở cho nhau kiểm tra bài.
- 1 HS đọc bài tập.
- Thực hành làm bài theo cặp. 1 nhóm
làm bài vào bảng phụ.
Đáp số: 2 giờ 55phút.
- 1HS làm trên bảng phụ .lớp làm
phiếu .
- Lớp sửa chữa , nhận xét .
T ©p ®äc
Cưa s«ng
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: sóng nước, tôm rảo, nước lợ, lưỡi sóng … Đọc trôi chảy
toàn bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, thiết tha, giàu tình cảm.
- Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi
tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
- Giáo dục các em tình yêu, lòng uống nước nhớ nguồn, yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4,5. Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK/68.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: tập đọc bài :Cửa sông.
2.Nội dung :
a. Luyện đọc. - Gọi HS.
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Cho HS quan sát tranh và đọc chú giải.
- 2 HS lên bảng đọc bài.
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1 HS đọc toàn bài.
- 6 HS đọc nối tiếp khổ thơ, đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn và quan sát tranh, 1HS
đọc chú giải Theo dõi.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ nhòp thơ.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
-Chú ý sửa chữa cho bạn .
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1, 2: Học theo nhóm, trình bày ý
kiến trước lớp.
- Câu 3: HS học cá nhân.
- GV chốt ý chính:
* Nêu ý nghóa bài thơ ?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm đọc bài .
-GV nhận xét , đánh giá ,sửa sai.
- Tổ chức đọc học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS
- Nhận xét, tuyên dương , ghi điểm.
3. Củng cố:
- Thi đọc thuộc đoạn thơ , bài thơ theo
dãy.
III/Tổng kết – dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò bài: Nghóa thầy trò.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Trả lời miệng.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau trả lời: Tác giả muốn ca
ngợi tình cảm thuỷ chung ,uống nước
nhớ nguồn .
- 2 HS đọc.
- 6 HS đọc từng khổ thơ, cả lớp theo dõi
tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe ,sửa chữa.
-Đại diện nhóm thực hiện đọc .
-Các nhóm khác nhận xét , sửa chữa .
- Tự nhẩm thuộc bài thơ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Theo dõi.
- 2 dãy thi đọc thuộc thơ .
-Lắng nghe .
Luy Ưn tõ vµ c©u
LIªn kÕt c¸c c©u b»ng c¸ch lỈp tõ
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp để liên kết câu.
- Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
B. Chuẩn bò: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép
- 2 HS lên bảng trình bày.
bằng cặp từ hô ứng
- Gọi HS làm bài tập 1,2/ 65
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài Liên kết các câu
trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
2.Nội dung :
a. Nhận xét.
Bài 1: Gọi HS
- Gợi ý: Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều
nói về sự vật gì?
- Cho HS làm bài.
- Chốt lại lời đúng.
Bài 2: Gọi HS
- Tổ chức trao đổi theo cặp để thực hiện
yêu cầu đề bài.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự
liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo
thành đoạn văn, bài văn.
Bài 3:-Việc lặp lại từ trong trường hợp này
có tác dụng gì ?
b. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ND phần ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS nêu ví dụ minh hoạ .
C. Luyện tập.
Bài1: Gọi HS đọc đề và thực hiện yêu cầu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2: Gọi HS
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm làm bài.
- Gọi HS
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố:
- Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bò bài: “Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ”.
…
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Làm việc cá nhân, suy nghó và trả lời
câu hỏi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghó. Từng cặp
HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
* VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một
trong các từ trên thì không thể được vì
nội dung hai câu không liên kết với
nhau được.
- Theo dõi.
+ Từ đền giúp cho 2 câu trên có sự
liên kết chặt chẽ về nội dung.
- 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau trình bày.
-1 HS đọc yêu cầu đề, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân, gạch bút chì ø dưới từ
ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn
thành bài tập.
- 2 HS đọc kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 2 dãy thi đua tìm.
-Lắng nghe .
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
TËp lµm v¨n
T¶ ®å vËt
(KiĨm tra viÕt)
A. Mục đích yêu cầu:
- Thực hành viết bài văn miêu tả đồ vật. Viết đúng nội dung, yêu cầu của đề mà đã
lựa chọn.
- Kó năng thực hành viết bài văn miêu tả đồ vật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, so
sánh,các phép liên kết câu vào viết văn.
- GD ý thức quan sát và sáng tạo, diễn đạt mạch lạc trong khi viết văn miêu tả.
B. Chuẩn bò: Bảng viết sẵn đề bài cho HS
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nêu lại cấu tạo bài văn
miêu tả đồ vật .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu:Tả đồ vật –Kiểm tra viết .
2.Nội dung :
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc 5 đề kiểm tra
trên bảng.
- GV nhắc nhở HS khi làm bài: quan sát
kó hình dáng của đồ vật, công dụng của
đồ vật qua cách lập dàn ý chi tiết, viết
đoạn mở bài kết bài, đoạn văn tả hình
dáng gần gũi với em. Viết thành bài văn
tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Cho HS làm bài viết.
- GV theo dõi, bao quát lớp.
- Thu bài.
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố:
-Nêu lại cấu tạo bài văn tả đồ vật .
III/Tổng kết – Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét.
- Dặn học sinh về nhà làm lại bài và
chuẩn bò bài sau.
- 2 HS nêu
- HS chú ý lắng nghe.
- 2HS nối tiếp nhau đọc và nêu yêu cầu
của từng đề bài.
Học sinh chú ý lắng nghe và thực hành
làm bài theo yêu cầu.
- HS làm bài viết.
- Lớp trưởng thu bài của bạn.
-2HS nêu .
-HS lắng nghe .
Thø n¨m ngµy th¸ng .n¨m .…… … ……
To¸n
TRõ sè ®o thêi gian
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết cách trừ số đo thời gian.
- Vận dụng phép trừ số đo thời gian để giải các bài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Chép sẵn ví dụ 1, 2 trên băng giấy.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Cộng số đo thời gian
- Gọi HS sửa bài 1a/132 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Học cách Trừ số đo thời gian.
2.Nội dung :
a. Giới thiệu phép trừ số đo thời gian.
* Đưa băng giấy ghi bài tập và cho HS đọc
bài toán.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? Để tìm
được thời gian xe đi từ Huế đến Đà Nẵng ta
làm phép tính gì?
+ Em hãy nêu cách trừ như nào?
- Nhận xét và đưa ra cách đặt tính.
+ Kết quả bằng bao nhiêu ?
* Đưa bài toán 2 và hỏi học sinh cách làm
tương tự.
+ Vậy 20 giây có trừ cho 45 giây được
không ? ta làm thế nào ?
- Lưu ý … phải đặt thẳng đơn vò cùng loại
với nhau, nếu thời gian bò trừ bé hơn ta đổi
ra đơn vò liền sau nó để trừ.
b. Luyện tập. Bài 1: Gọi HS.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Đánh giá, nhận xét, sửa bài trên bảng phụ.
Bài 2: Gọi HS.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
-GV sửa chữa .
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 2 HS đọc đề bài cho cả lớp nghe.
- Tính thời gian xe đi từ Huế đến Đà
Nẵng ta thực hiện phép trừ thời gian
của lúc đến cho thời gian của lúc bắt
đầu đi.
- Suy nghó và nêu theo hiểu biết.
- Theo dõi và thực hiện phép trừ.
- Kết quả: 2 giờ 45 phút.
- Đọc bài toán 2 và nêu cách thực hiện
như bài 1.
- Vậy bạn Hoà chạy nhanh hơn bạn
Lâm 35 giây.
- Theo dõi.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS trung bình, làm bài trên bảng
phụ, Cả lớp làm vào vở.
- Đổi vở cho nhau kiểm tra bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS trung bình làm bài trên bảng
phụ, Cả lớp làm vào vở.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Cho HS thực hiện làm bài giải vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố: Cho HS làm phiếu bài tập .
-Chọn câu trả lời đúng .Kết quả phép trừ :
46 phút 23 giây – 22 phút 58 giây là .
A.24 phút 25 giây ; B . 23 phút 25 giây .
C. 23 phút 20 giây .
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
-Nhận xét , sửa chữa .
-1 HS làm bảng phụ . Lớp làm phiếu .
- Lớp nhận xét , sửa chữa .
-HS lắng nghe .
L un tõ vµ c©u
Liªn kÕt c¸c c©u trong bµi
B»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cánh thay thế từ ngữ. Tác dụng của liên kết câu
bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách dùng từ ngữ để liên kết câu.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, sáng tạo trong khi sử dụng từ liên kết câu.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ. Bảng viết sẵn bài tập 1.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt câu ghép có liên kết
bằng cách lặp từ .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Học bài Liên kết các câu
trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
2.Nội dung :
a. Phần nhận xét. Bài 1: Gọi HS
- Cho HS thảo luận theo cặp và tự làm bài
- Nhận xét chốt lại bài.
- Kết luận: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu
đều nói về Trần Hưng Tuấn. Những từ ngữ
chỉ ông trong đoạn văn là: Hưng Đạo
Vương, Ông, Vò Quốc Công tiết chế, vò Chủ
tướng tài ba, Người
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2HS nhắc lại .
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
-Trao đổi từng cặp, làm bài và trình
bày.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm và tự làm bài yêu cầu
và trình bày.
- Chốt lại ý đúng: Những từ ngữ dùng thay
thế ở hai đoạn văn trên gọi là phép thay
thế từ ngữ.
b. Ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK và cho ví dụ.
c. Luyện tập. Bài 1: Gọi HS
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa sai bài trên bảng phụ.
Bài 2: Gọi HS
- Cho HS làm bài theo cặp :Viết lại đoạn
văn đã thay thế.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Đánh giá, nhận xét.
3 .Củng cố:
- Cho HS đọc ghi nhớ bài.
III/Tổng kết –Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- Chuẩn bò bài: MRVT: Truyền thống.
- Đoạn văn ở bài 1 hay hơn ở bài 2 vì
những từng ngữ dùng chỉ là nhiều từ
khác nhau. Ở đoạn 2 chỉ dùng từ Hưng
Đạo Vương lặp quá nhiều.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm bài
vào vở BT: Từ anh thay thế cho Hai
Long. Cụm từ người liên lạc thay cho
người đặt hộp thư.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS trao đổi, thảo luận để hoàn
thành bài tập và trình bày.
- 2 HS đọc.
L Þch sư
SÊm sÐt ®ªm giao thõA
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm, biết và nêu được: Vào dòp Tết Mậu Thân (1968) quân và dân Miền Nam đã
tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán
Mó ở Sài Gòn.
- Các em trình bày được kết quả,ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân với cách mạng miền Nam.
- GD các em truyền thống anh hùng của dân tộc trong những năm kháng chiến.
B. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ, phiếu học tập (HĐ1)
C. Hoạt động dạy – học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng nêu vai trò của Đường
Trường Sơn ?
- GV đánh giá nhận xét.
II/ Bài mới:
- 2HS nêu
- HS chú ý lắng nghe.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
1.Giới thiệu:Học bài sấm xét đêm GT.
2.Nội dung :
a.Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi
dậy Tết Mậu Thân 1968.
- Cho HS đọc SGK tìm hiểu và trình bày
theo nội dung câu hỏi SGK.
- Tổ chức lớp học nhóm.
- Bao quát lớp.
- GV nhận xét.
b. Kết quả, ý nghóa của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- Cho HS đọc thông tin SGK và thảo
luận theo cặp với nội dung:
* Kết quả và ý nghóa của cuộc tổng tiến
công?
- GV đánh giá nhận xét và chốt lại ý
chính của bài.
3. Củng cố: -Cho HS làm câu hỏi
-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy làm cho
bọn Mó phải thừa nhận thất bại và đàm
phán chấm dứt chiến tranh diễn ra năm
nào ? A . 1968 ; B . 1978 . C . 1986 .
III/ Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về ôn bài. Chuẩn bò bài sau.
-HS lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc to toàn bài. HS thảo luận
theo nhóm tổ và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS đọc SGK.
làm cho hầu hết các cơ quan trung ương
và đòa phương của Mó và Ng bò tê liệt,
khiến chúng rất hoang mang, lo sợ, Lầu
Năm Góc và thế giới phải sửng sốt. Mó
phải thừa nhận thất bại một bước và ngồi
vào bàn đàm phán về chấm dứt chiến tranh
và lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- HS làm phiếu .
-Nhận xét sửa sai .
- Theo dõi.
Kü tht
l¾P XE BEN (tiÕt 2)
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết lắp hoàn chỉnh xe ben.
- HS thực hành lắp ghép xe theo đúng kó thuật, qui trình.
- Có ý thức cẩn thận, đảm bảo an toàn khi thực hành.
B. Chuẩn bò: Bộ lắp ghép, mẫu xe.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu các bước lắp xe ben.
- Nhận xétù, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Tiếp tục học Lắp xe ben.
-2HS
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe -2 HS nhắc lại .
2.Nội dung:
w HĐ 3 : Thực hành lắp xe.
- Cho HS thực hành theo nhóm 4 lắp những
bộ phận sau đó lắp ráp xe ben như H1 SGK
- Chú ý: Vò trí trong, ngoài của các bộ phận
với nhau. Các mối ghép phải vặn chặt để xe
không bò xộc xệch.
-Theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
w HĐ 4 : Đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
của nhóm mình để cả lớp đánh giá.
- Gọi HS
- Đánh giá nhận xét và phân loại theo hai
mức. Nhắc HS bỏ gọn phần đã lắp để giờ sau
học tiếp các chi tiết còn lại xếp đúng vào vò
trí.
3. Củng cố :
- Nhắc lại quy trình lắp xe ben .
III/Tổng kết – Dăïn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài và chuẩn bò bài sau
- Các nhóm tiến hành lắp ráp xe.
- Theo dõi.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm mình và tham gia đánh giá nhận
xét của bạn.
- Đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm ở
mục 3 trong SGK.
- HS thực hiện .
-2HS nêu .
ThĨ duc
Bµi 50: BËt cao - trß ch¬i: Chun nhanh, nh¶y nhanh
I. Mơc tiªu:
¤n tËp hc kiĨm tra bËt cao, yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng kü tht ®éng t¸c.
II. Néi dung vµ pp lªn líp
1. PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- Ch¬i trß ch¬i : Tù chän.
- KiĨm tra bµi cò.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a. ¤n tËp hc kiĨm tra bËt cao.
- ¤n phèi hỵp ch¹y vµ bËt nh¶y- mang v¸c.
- C¸c tỉ tËp lun thi ®ua tËp theo ®éi h×nh 2-4 hµng däc theo sè dơng cơ ®· chn bÞ,
c¸c hang c¸ch nhau tèi thiĨu 2m.
- C¸c tỉ thi ®ua tËp lun.
- C¸c tỉ b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV cho thi ®ua gi÷a c¸c ®éi.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- ¤n nh¶y bËt cao, phèi hỵp ch¹y ®µ bËt cao : TËp theo 2 ®ỵt, mçi ®ỵt bËt liªn tơc 2-3
lÇn tËp ®ång lo¹t c¶ líp theo lƯnh cđa GV, gi÷a 2®ỵt GV nhËn xÐt.
- KiĨm tra bËt cao.
+ Néi dung kiĨm tra: kiĨm tra ®éng t¸c bËt cao.
+ Tỉ chøc vµ pp kiĨm tra: KiĨm tra lµm nhiỊu ®ỵt, mçi ®ỵt 3-4 h/s (theo sè bãng hc
kh¨n bc ë trªn cao ®· chn bÞ), mçi h/s bËt cao 1 lÇn. GV gäi tªn , h/s ®øng vµo vÞ trÝ quy
®Þnh, khi cã lƯnh cđa GV h« “ b¾t ®Çu” h/s ®ång lo¹t thùc hiƯn ®éng t¸c bËt cao víi 2 tay
hc 1 tay lªn chç treo bãng hc kh¨n. Khi r¬i xng 2 ch©n chïng gèi, khi tiÕp ®Êt ®Ĩ
gi¶m chÊn ®éng, 2 tay ®a ra tríc ®Ĩ gi÷ th¨ng b»ng, råi ®øng lªn chê nhËn xÐt.
+ C¸ch ®¸nh gi¸:
* Hoµn thµnh tèt: Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, bËt nh¶y tÝch cùc.
* Hoµn thµnh: Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, kh«ng di th¼ng ch©n khi bËt lªn
cao.
* Cha hoµn thµnh: thùc hiƯn sai ®éng t¸c
b. Ch¬i trß ch¬i: Chun nhanh nh¶y nhanh.
3. PhÇn kÕt thóc.
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m…… …… ……
To¸n
Lun tËp
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về tính cộng, trừ số đo thời gian.
- Rèn kó năng vận dụng phép cộng, trừ số đo thời gian vào giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Trừ số đo thời gian
- Gọi HS làm bài 3/13 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu:Học bài Luyện tập.
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.Quý
- NX bài trên bảng và nêu cách làm bài.
Bài 2: HD học sinh làm bài.
+Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn
vò ta phải thực hiện cộng như thế nào?
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 2 HS trung bình lên bảng làm bài. Cả
lớp làm vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Theo dõi.
- Trả lời miệng.
- 3 HS trung bình làm bảng phụ.
- Cả lớp làm bài vào vở.
tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ HS yếu
làm bài.
- Đánh giá, NX bài làm trên bảng phụ.
Bài 3: Gọi HS.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa bài.
+ Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn
vò ta thực hiện như thế nào? Nếu đơn vò
của số bò trừ bé hơn thì ta làm thế nào?
- Chốt lại kiến thức về trừ số đo thời gian.
Bài 4: Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cốø:
- Thi nhẩm nhanh kết quả :
4phút 40 giây = … giây .
-GV đánh giá .
III/ Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bò: Nhân số đo TG với một số.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 3 HS khá
lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- Phát biểu.
- Theo dõi.
- Trả lời miệng.
- 1 HS trung bình làm bài trên bảng. Cả
lớp làm vào vở.
- Thi theo 2 dãy .
- Lớp nhận xét .
T Ëp lµm v¨n
TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để
hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kòch.
- HS biết phân vai đọc hoặc diễn lại đoạn đối thoại.
- Giáo dục ý thức viết tiếp sáng tạo đoạn văn đối thoại.
B. Chuẩn bò: Viết sẵn đoạn đối thoại bài 2 vào bảng phụ.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật ?
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tập viết tiếp đoạn văn đối thoại.
2.Nội dung:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS.
-Các nhân vật trong đoạn trích là ai? Nội
dung của đoạn trích là gì ? Dáng điệu, vẻ
-2HS nêu :
-HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau trả lời.
-Lớp nhận xét ,bổ sung .
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
mặt thái độ của họ lúc đó ra sao?
- Đánh giá, nhận xét.
Bài 2: Gọi HS.
-Đề bài yêu cầu gì ?
- Cho HS làm bài tập trong nhóm đôi.
- Cho HS trình bày bài của mình trong nhóm
và trước lớp.
- Nhận xét chung, ghi điểm cho từng nhóm.
- Treo bảng phụ đã chuẩn bò sẵn.
Bài 3: Gọi HS
- Cho HS hoạt động trong nhóm.
- Lưu ý khi diễn không phụ thuộc quá vào
lời đối thoại, người dẫn chuyện phải giới
thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra.
- Gọi HS.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài.
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Hoàn thành bài; chuẩn bò bài sau.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hành làm bài theo nhóm đôi
và nhận xét lẫn nhau.
- 3 nhóm trình bày bài lớp bình chọn
nhóm viết lời đối thoại hay nhất.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm 3, phân vai đọc và
diễn lại đoạn kòch.
- 3 nhóm trình bày.Nhận xét .
- Theo dõi.
Khoa häc
«n tËp vËt chÊt vµ n¨ng lỵng (TT)
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố ôn tập nội dung kiến thức về phần năng lượng.
- Củng cố những kó năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, trân trọng các thành tựu khoa học.
B. Chuẩn bò: Phiếu học tập, hình minh hoạ.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/Kiểm tra bài cũ:Ôn tập: Vật chất và .
- Sự biến đổi hoá học là gì? Cho ví dụ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
2.Nội dung :
a. Năng lượng lấy từ đâu.
- Cho HS quan sát từng hình minh hoạ
SGK/102. Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
-Nêu tên các phương tiện máy móc có trong
hình?
-Các phương tiện đó lấy năng lượng từ đâu?
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm thực hành quan sát, thảo
luận theo cặp với yêu cầu nêu trên.
- Xe đạp, máy bay, tàu thủy, ô tô, tàu
hoả.
- … pin, mặt trời.
- Gọi HS.
- Kết luận lời giải đúng.
b.Chơi trò:“Thi kể các dụng cụ máy móc sử
dụng điện”.
- Chia lớp thành hai nhóm.
+ Luật chơi: Khi GV hô bắt đầu thành viên
đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng
cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi em chỉ
viết 1 tên và …có thể sửa sai cho bạn.
Thực hành chơi trong vòng 7 phút. Hết thời
gian, nhóm nào ghi được nhiều tên máy
móc, dụng cụ sử dụng điện đúng sẽ thắng.
- Kết luận, tuyên dương đội thắng.
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập.
III/Tổng kết – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bò tiếp bài sau.
- Một số em trình bày.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Các nhóm thi đua chơi.
-Các nhóm nhận xét .
- Lắng nghe.
Trêng tiĨu häc Hoµ chÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø hai ngµy .th¸ng n¨m…… …… ……
T Ëp ®äc
NGHÜa thÇy trß
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: trò cũ, sưởi nắng, vỡ lòng. Đọc trôi chảy, lưu loát,
diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
- Hiểu các từ khó trong bài. Hiểu ND bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của
nhân dân ta. Nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp.
- Giáo dục các em ý thức nhớ ơn tổ tiên, truyền thống dân tộc.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn phần đoạn 1. Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Bài Cửa sông.
- Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
SGK/74 .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu:Hônay ta tập đọc bài :Nghóa
thầy trò .
2.Nội dung :
a. Luyện đọc. - Gọi HS.
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Gọi HS.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1: Học cá nhân.
- Câu 2: Học theo nhóm, trình bày ý kiến
trước lớp.
- Câu 3: Học cá nhân
- GV chốt ý: Uống nước nhớ nguồn, Tôn
sư trọng đại, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
* Nêu ý nghóa của bài?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS
- 2 HS lên bảng đọc.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Ýa HS trung bình, Ýb HS khá trả lời.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc.
-3 HS đọc từng đoạn, cả lớp tìm giọng
đọc.
Tn 26