Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiểu luận QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự phòng kế toán tài chính Công ty cổ phần Cao su Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.51 KB, 14 trang )



HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU TÂY NINH
-
-
GVHD: PGS.TS TRẦN KIM DUNG
GVHD: PGS.TS TRẦN KIM DUNG
- THỰC HIỆN: NHÓM 4A:
- THỰC HIỆN: NHÓM 4A:


TRẦN QUỐC ANH
TRẦN QUỐC ANH


NGUYỄN ĐĂNG HẠ HUYÊN
NGUYỄN ĐĂNG HẠ HUYÊN


BÀNH THU THẢO
BÀNH THU THẢO


NGUYỄN HỒNG TÂM
NGUYỄN HỒNG TÂM



HUỲNH ẤU VĂN
HUỲNH ẤU VĂN


MỤC LỤC
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
II. SỨ MẠNG VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI
CHÍNH
III. QUI TRÌNH TUYỂN DỤNG
IV. QUI TRÌNH ĐÀO TẠO
V. QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
VI. CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG – THƯỞNG


I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, PHÒNG KẾ TOÁN
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY, PHÒNG KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH:
TÀI CHÍNH:
I.1. Lịch sử hình thành:
- Công ty Cổ Phần Cao Su Tây Ninh tiền thân là đồn điền cao su
của Pháp, tháng 4 năm 1945 được cách mạng tiếp quản lấy tên
là Nông Trường Quốc doanh Cao Su Tây Ninh. Năm 1981,
Nông trường được nâng cấp lên thành Công ty lấy tên là Công
ty Cao Su Tây Ninh.
- Với Giấy Chứng Nhận Đăng ký Kinh Doanh số 4503000058
ngày 28/12/2006, Công ty Cổ Phần Cao su Tây Ninh đã chính
thức chuyển thành công ty cổ phần.
- Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán TRC ngày

24/07/2007 trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh.


I.2. Ngành nghề kinh doanh:
- Trồng mới, chăm sóc, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su
thiên nhiên.
- Sản xuất thùng phuy thép, chế biến XNK gỗ, SX cây cao su
giống.
- Kinh doanh nhiên liệu, vật tư tổng hợp.
- Xây dựng công trình dân dụng , công nghiệp và điện.
1.3. Giới thiệu phòng Kế toán Tài chính
Kế toán trưởng: Trần Văn Sơn
Phó phòng Kế Toán: Trần Quốc Thanh
Kế toán viên: Nguyễn Văn Thọ, Trần Quốc Hưng, Phan Thanh
Danh, Đỗ Trọng Nhân, Hứa Mỹ Hòa, Phan Thị Anh Đào,
Nguyễn Tiến Minh, Nguyễn Thị Dòn.




II. SỨ MẠNG VÀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
2.1 Sứ mạng :
Phòng Kế toán tài chính là nơi đáng tin cậy nhằm bảo toàn và phát triển nguồn
lực tài chính của doanh nghiệp; nơi sẵn sàng đáp ứng kịp thời và đầy đủ
các thông tin, giải pháp và nguồn lực tài chính thanm gia mạnh mẽ và sự
phát triển của Công ty.
2.2 Chức năng , nhiệm vụ:
- Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện các công tác quản
lý về tài chính kế toán.

- Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê và bộ máy kế toán, thống nhất
phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất , kinh doanh của đơn vị.
- Tổ chức chỉ đạo việc ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác trung thực, kịp
thời đầy đủ tình hình tài chính, tài sản của đơn vị.Tính toán trích nộp đúng,
đủ , kịp thời các khoản trích nộp ngân sách, nộp cấp trên (nếu có)và các
quỹ của đơn vị , thanh toán đúng thời hạn các khoản tiền vay, các khoản
công nợ phải thu , phải trả;


- Kiểm tra và đối chiếu kịp thời , chính xác đúng chế độ theo quy định của
nhà nước.
- Lập báo cáo quyết toán tài chính của đơn vị đúng hạn , đầy đủ , kịp thời gửi
các cơ quan có liên quan theo chế độ quy định;
- Tổ chức kiểm tra và xét duyệt các báo cáo tài chính , thống kê, hồ sơ
- Tổ chức kiểm tra công tác kế toán của các đơn vị trực thuộc theo chế đọ quy
định;
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành các chế độ , thể lệ về tài chính , kế
toán
- Tổ chức có hệ thống về việc lưu trữ các hồ sơ tài liệu , chứng từ và số liệu.
- Tổ chức phân tích , phát hiện những lãng phí và thiệt hại đã xảy ra.
- Tổ chức thi hành củng cố và hoàn thiện các chế độ hạch toán kế toán của
đơn vị theo quy định của nhà nước và bộ tài chính. - Thực hiện nhiệm vụ
khác có liên quan khi được giám đốc phân công.


III. QUI TRÌNH TUYỂN DỤNG :
Tuyển dụng Trưởng phòng Kế toán
Bước 1: Chuẩn bị
Bộ phận Nhân Sự:
- Lên kế hoạch thông báo tuyển dụng.

- Tiếp nhận hồ sơ và tuyển lựa hồ sơ.
Bộ phận Kế toán:
- Đưa ra yêu cầu đối với ứng viên.
- Đưa ra ngân hàng dữ liệu câu hỏi và đáp án (Phụ lục).
Bước 2: Thông báo
Bộ phận Nhân Sự:
- Thông báo ứng viên đạt yêu cầu thi tuyển vào vị trí Phó Phòng Kế toán.
- Sắp xếp lịch thi tuyển, phỏng vấn đối với từng vòng thi cụ thể.
- Đưa ra danh sách Hội đồng chấm thi tuyển.
- Phổ biến quy trình, quy chế thi tuyển cụ thể đối với ứng viên và những người tham gia trong quá
trình tuyển lựa ứng viên.
Bộ phận Kế toán:
- Kết hợp với Bộ phận Nhân Sự trong quá trình tuyển lựa hồ sơ, gác thi,…
- Tham dự Hội đồng chấm thi tuyển.


Bước 3: Tuyển chọn
Bước này gồm có 3 vòng:
Vòng 1:
- Tổ chức thi tuyển đối với các ứng viên có hồ sơ đạt yêu cầu.
Vòng 2:
- Vòng phỏng vấn với Hội đồng gồm: Phó Tổng Giám đốc phụ trách Tài chính
và Chủ tịch Công đoàn. Vòng này sẽ xem xét lại năng lực chuyên môn của
ứng viên.
Vòng 3:
- Đây là vòng phỏng vấn với Hội đồng gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám
đốc phụ trách Tài Chính và Trưởng phòng Nhân Sự.
Bước 4: Hoàn thành tuyển dụng
Sau khi ứng viên đã hoàn thành các bước tuyển dụng, Hội đồng chấm thi
tuyển sẽ có quyết định lựa chọn đối với ứng viên đạt yêu cầu.



IV.
IV.


QUI TRÌNH ĐÀO TẠO
QUI TRÌNH ĐÀO TẠO


4.1. Đào tạo cơ bản cho những đối tượng mới tuyển dụng (đào tạo hội
nhập)
- Bước 1: Lập danh sách các đối tượng mới tuyển dụng
- Bước 2: Thực hiện đào tạo:
+ Sơ lược lịch sử phát triển Công ty
+ Lĩnh vực hoạt động SXKD của đơn vị
+ Bộ Luật lao động, các quy phạm pháp luật liên quan
+ Sơ đồ tổ chức của đơn vị
+ Quy chế trả lương, thưởng của Công ty
+ Hệ thống QLCL của Công ty
+ Nội quy quy định của Công ty
+ Trách nhiệm, quyền hạn của người lao động.
+ Văn hóa Công ty
Bước 3: Đánh giá kết quả, chuyển kết quả đào tạo để hoàn tất thủ tục ký HĐ
LĐ. Đánh giá phản hồi sau đào tạo.
Bước 4: Lưu hồ sơ cho người được đào tạo


4.2. Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho những đối
tượng đang làm việc

- Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo và phê duyệt kế hoạch đào
tạo lập và xét duyệt danh sách
- Bước 2: Thực hiện đào tạo các nội dung:
+ Tài liệu liên quan đến nghiệp vụ KT, các văn bản quy định của
pháp luật… tình hình và nhiệm vụ thực tế của đơn vị.
+ Các yêu cầu về nghiệp vụ
+ Các quy trình, các hướng dẫn công việc
Bước 3: Đánh giá kết quả, chuyển kết quả đào tạo để hoàn tất thủ
tục ký HĐ LĐ. Đánh giá phản hồi sau đào tạo.
Bước 4: Lưu hồ sơ cho người được đào tạo


V.
V.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN


HIệu quả công việc:
+ Vận dụng tốt điều kiện có sẵn để đạt hiệu quả công việc cao
+ Chất lượng công việc
+ Quản lý thời gian / hạn định
Chấp hành qui định và hệ thống
+ Hiểu biết và áp dụng hệ thống các quy trình, quy chế.
+ Hiểu biết Nội quy Lao động/An toàn Lao động
+ Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Cty
- Năng lực cá nhân
+ Kỹ năng quản lý và bố trí công việc
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Thái độ làm việc/Tinh thần trách nhiệm

-Kỹ năng lãnh đạo
+ Kỷ năng ra quyết định/Làm việc độc lập
+ Tham mưu trong công tác tổ chức, nhân sự của Phòng.
+ Tổ chức đào tạo nội bộ.


VI.
VI.
CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG – THƯỞNG
CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG – THƯỞNG

6.1. Tiền lương
Xác định tiền lương dựa trên các tiêu chí:
-
Độ phức tạp của công việc
-
Trình độ
-
Kinh nghiệm


B. Thưởng
B.1 Tiền thưởng định kỳ
Hàng năm, vào các kỳ nghỉ lễ, tết: Giỗ tổ Hùng Vương; 30/4 – 01/5; 2/9; Tết
dương lịch; Tết Âm lịch. Tiền thưởng định kỳ trên được trích từ quỹ lương
của công ty. Số tiền được nhận của mỗi cá nhân tương ứng với số tháng
công tác (tính từ ngày 01/01 năm chi thưởng).
B.2 Tiền thưởng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đối tượng được thưởng: Cán bộ, viên chức đang thực hiện hợp đồng lao động
thời hạn 01 năm trở lên tại công ty.

Tại thời điểm xét thưởng cán bộ, viên chức không trong thời hạn chịu kỷ luật
từ khiển trách bằng văn bản trở lên.
Cách tính thưởng theo hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Cách tính, công thức tính thưởng: Áp dụng cách tính, công thức tính lương
hàng tháng của cán bộ viên chức. Trong đó, số giờ công tiêu chuẩn, số giờ
công thực tế được thay lần lượt là số tháng làm việc tiêu chuẩn (12 tháng)
và số tháng làm việc thực tế.

×