Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

một số phương pháp thống kê phân tích biến động kinh doanh công ty bánh kẹo hải hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.59 KB, 89 trang )

Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
LỜI GIỚI THIỆU
Đất nước đang trong thời kỳ quá độ đI lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh
tế phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Hoà nhịp
cùng đất nước các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn không ngừng đổi
mới theo con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá, phát triển toàn diện về
cả lượng và về chất ,đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng GDP.
Công ty bánh kẹo HảI Hà cũng vậy, là một doanh nghiệp nhà nước
với bề dầy lịch sử hơn 30 năm công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng vững
trên thị trường, một thương hiệu đáng tin cậy đối với người tiêu dùng trong
nước.
Trong những năm qua cùng với sự chuyển mình của đất nước công
ty bánh kẹo Hải Hà đã có rất nhiều thành tựu trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh. Sản lượng hàng hoá tiêu thụ bình quân khoảng trên 15000 tấn, đem
lại doanh thu trung bình là174911.87 triệu đồng,và lợi nhuận bình quân
khoảng 2 tỷ đồng /năm
Để đạt được những thành công, công ty đã không ngừng đổi mới
trong cả nhận thức và hành động. Tuy số vốn dành cho sản xuất kinh doanh
không lớn, nhưng công ty đã khéo léo sử dụng nguồn vốn này, kết hợp với
vốn vay ngân hnàg để đầu tư thích đáng cho việc cảI tiến quy trình công
nghệ, máy móc thiết bị cho sản xuất, tăng lương cho người lao động, tập
trung nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm nên kết quả thu về qua các
năm tăng cao tăng ổn định.
Công ty có ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình
độ, thạo tay nghề, làm việc hiệu quả nên đóng góp không nhỏ vào thành
công của công ty.
Cùng với việc đầu tư cho táI sản xuất để nâng cao lợi nhuận,công ty
luôn quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng các sản phẩm bánh kẹo sản xuất
ra có chất lượng,giá cả hợp , vì vậy sản phẩm của công ty đã trở nên quen
thuộc với người tiêu dùng trong nước.
Phạm Đình Bá Duy


Lớp TF – 01
1
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Hiện nay, công ty đang có những kế hoạch và chiến lược phát triển
cho tương lai. Các chiến lược được vạch ra đồng bộ, có tính khả thi, tạo
tâm lý và một niềm tinvững chắc vào tương lai.
Bên cạnh những thành công mà công ty bánh kẹo HảI Hà đạt được
công ty cũng còn gặp không ít khó khăn trong quá trình sản xuất kinh
doanh, trong đó có những vấn đề về vốn, công nghệ, năng lực sản xuất, thị
trường và trình độ tay nghề của công nhân. Một phần trong những kkhó
khăn đó là do cơ chế cũ để lại một phần do tính tất yếu trong sự phát triển
của cơ chế thị trường. Vốn của công ty còn hạn hẹp, máy móc thiết bị đã cũ
cần thay thế lại.Thiết bị công nghệ cao cũng cần được đầu tư. Sản phẩm
còn mang tính bình dân mà nhu cầu người tiêu thụ hiện nay đang có xu
hướng tiêu thụ sản phẩm có chất lượng cao. Công ty đã và đang nỗ lực
bằng nhiều chính sách cảI tiến,nâng cấp nâng cao mọi hoạt động của công
ty. Nhận thức rõ thống kê với tư cách là công cụ của quản lý, công tác
thống kê trong công ty luôn được chú trọng. Hàng năm các thông số về giá
trị sản xuất, vốn, doanh thu, lợi nhuận …luôn được phòng kinh doanh và
phòng tàI vụ ghi chép một cách đầy đủ, dựa vào số liệu đó ban lãnh đạo
công ty phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và vạch ra chiến
lược cho những năm kế tiếp.
Qua tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và dựa
vào các kiến thức đã học ở trường em lựa chọn đề tàI sau đây để phân tích
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
2
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH THU VÀ DOANH THU

CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH THU
1. Khái niệm
Doanh thu (hay giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ ): Là tổng giá trị
các mặt hàng sản phẩm của doanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong
kì.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệptheo doanh số thực tế đã thu được, là cơ sở để đánh giá mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh thu (slhhtt)có thêt tổng hợp theo hai cách như sau :
a, Theo hình thái biểu hiện, bao gồm :
- Doanh thu sản phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
(gồm sản phẩm chính, sản phẩm phụ, nửa thành phần bán ra)
- Doanh thu do chế biến thành phẩm cho người đặt hàng
- Doanh thu thành phẩm do đơn vi khácgia công thêu nhưng vật liệu
do doanh ngiệp cung cấp
- Doanh thu do bán phế liệu, phế phẩm.
- Doanh thu từ dịch vụ sản xuất cho bên ngoài.
-Giá trị sản phẩm hàng hoá cho các cơ sở khác trong cùng một công
ty, một hãng
-Giá trị sản phẩm sản xuất ra để lại tiêu dùng trong doanh nghiệp
(tính theo giá bảna ngoài thị trường, hay giá trị trong sổ sách của doanh
nghiệp -
b, Theo thời kì thanh toán, chỉ tiêu bao gồm các nội dung sau :
- Doanh thu sản phẩm vật chất và dịch vụ đã hoàn thành và tiêuthụ
trong kì báo cáo.
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
3
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp

- Doanh thu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành trong các kì
trước được tiêu thụ và thu tiền rong thời kì này.
-Doanh thu từ sản phẩm trong các kì trước, mới được thanh toán
trong kì này
2. Phương pháp xác dịnh Doanh thu :
Đối với Doanh thu theo sản phẩm, thường được xác định theo công thức :
DT= Σp
i
q
i
Trong đó : DT: Doanh thu
P
i
: Giá bánđơn vị sản
q
i
: Lượng sản phẩm i tiêu thụ trong kì Doanh
thu (có thể xác định theo đơn vị hiện vật và đơn vị giá
trị )
Giá của sản phẩm có thể sử dụng để tính Doanh thu là :
Giá hiện hành (giá thực tế )thường dùng trong thanh toán.
- Giá so sánh và giá cố định : Dùng trong
nghiên cứu thống kê
- Giá cơ bản : giá sản xuất chưa cộng thuế,
chi phí quản lí, chi phí bán hàng ….
- Giá bán buôn bán lẻ (hay giá sử dụng cuối
cùng)
Tuỳ theo từng mục đích cụ thể mà có thể tính Doanh thu theo các
loại giá khác nhau.
3. Hệ th ống chỉ tiêu phục vụ đánh giá và phân tích doanh thu

Để đánh giá và phân tích doanh thu của các doanh nghiệp được
chính xác đầy đủ, thống kê thường sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh kết
quả và hiệu quả sản xuất có liên quan. Thông thường các chỉ tiêu đó bao
gồm:
+ Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vất chất
và dịch vụ hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
4
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
nhất định. GO được tính bằng tổng chi phí trung gian cộng với chi phí tàI
sản cố định cộng với chi phí về lao động và giá trị thặng dư (m).
+ Chi phí sản xuất kinh doanh (C): Là tổng số tiền mà doanh
nghiệp bỏ ra để sản xuất nên sản phẩm. Chi phí sản xuất bằng tổng chi phí
trung gian và chi phí khấ hao tàI sản cố định.
. Chi phí trung gian (IC): Lầ chi phí sử dụng đối tượng
lao động cho sản phẩm trung gian để làm ra sản phẩm cuối cùngtrong một
thời kỳ và do đólà một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản
xuất của doanh nghiệp,được tính theo phương pháp SNA.
. Chi phí khấu hao tàI sản cố định (C
1
): Là khoản chi
cho phần tiêu hao của tàI sản cố định, được trích ra trong kỳ theo phần trăm
của giá trị tàI sản cố định.
+ Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Là giá trị của
các nguồn vốn đã hình thành nên toàn bộ tàI sản của doanh nghiệp. Nói
cách khác: Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hình thái tiền tệ
của toàn bộ giá trị tàI sản cố định và đầu tư dàI hạn cộng với giá trị tàI sản
lưu động và đàu tư ngắn hạn. Hoặc cũng có thể nói :Vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp gồm có vốn cố định (V

c
) và vốn lưu động (V
l
)
+ Tổng số lao động (T): Là tổng số người tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4. Vai trò và ý nghĩa của doanh thu :
Doanh thu là một trong những kết quả cuối cùng mà bất cứ doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng hướng tới. Mọi chính sách mọi biện
pháp của doanh nghiệp đều xoay quanh vấn đề làm thế nào để có được
Doanh thu và lợi nhuận cao nhất, mục đích của sản xuất kinh doanh là
Doanh thu và lợi nhuận như Mác nói : Làm thế nào mà tiền lại đẻ ra tiền.
Trong nềnkinh tế thị trường hiện nay một doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển được thì không còn con đường nào khác là phải đặt Doanh
thu và lợi nhuận càng cao càng tốt mới có điều kiện để thúc đẩy sản xuất
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
5
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu đem lại thu nhập cho doanh
nghiệp, đủ sức cạnh tranh trên thị trường với các đối thủ của mình.
Để đánh giá sự tăng trưởng phát triển củadoanh nghiệp phải căn cứ
vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong đó Doanh thu là
một trong những chi tiêu phản ánh cụ thể nhất & chính xác nhất, từ đó
chúng ta còn đánh giá được hiệu quả hành đọng của doanh nghiệp nhờ vào
chỉ tiêu này. Do vậy xác định đúng đắn, chính xác Doanh thu là cơ sở
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó doanh
nghiệp dựa trên các loại Doanh thu có các phương hướng phấn đấu phù
hợp với khả năng, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát huy tốt các mặt mạnh

hạn chế các mặt yếu.
Công tác thống kê Doanh thu cũng cần thiết và quan trọng nó cung
cấp số liệu để doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Từ đó có thể dự báo tình hình kinh doanh cho những thời
kì kế tiếp.
II. DOANH THU CỦA CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ.
1. Khái niệm và phương pháp tổng hợp doanh thu của công ty bánh
kẹo Hải Hà
Doanh thu (giá trị sản lượng hàng hoa tiêu thụ )của công ty bánh
kẹo Hải Hà là tổng giá trị của các mặt hàng sản phẩm của công ty đã tiêu
thụ và thanh toán trong kì.
Phương pháp tổng hợp Doanh thu của công ty được xác định dựa
trên các số liệu thu thập cụ thể trừ phòng tổ chức kế toán và phòng kinh
doanh, đươc báo cáo hàng tháng, hàng quý và hàng năm.
Doanh thu có thể tổng hợp theo hai cách :
Theo hình thái biểu hiện Doanh thu gồm :
Doanh thu thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp
gồm :
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
6
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Doanh thu từ các loại bánh kẹo từ dây truyền sản xuất :dây chuyền
sản xuất bánh biscus, bánh kem xốp, kẹo cứng, kẹo mềm, kẹo jelly& kẹo
chew…và một số sản phẩm khác.
Doanh thu do chế biến những thành phẩm cho người đặt hàng :Là
khách hàng thường xuyên hoăc không thường xuyên của công ty thường là
trong các dịp lễ tết.
Doanh thu sản phẩm do đơn vị khác gia công nhưng nguyên liệu
của doanh nghiệp cung cấp.

Giá trị sản phẩm hàng hoá do các cơ sở khác trong cùng một công ty
sản xuất : Đó là sản phẩm bánh kem xốp do xí nghiệpthực phẩm Nam Định
sản xuất. Đó là sản phẩm giấy tinh bột, đường glucodo xí nghiệp thực
phẩm Việt Trì sản xuất. Các khoản thu này được hạch toán thống kê
thường xuyên tại công ty và tổng hợp vào cuối mỗi kỳ(tháng, quý, năm).
Theo thời kỳ thanh toán, Doanh thu bao gồm:
Doanh thu các loại sản phẩm bánh kẹo và các loại dịch vụ bán buôn,
bán lẻ đã hoàn thành trong mỗi kỳ báo cáo.
Doanh thu các sản phẩm bánh kẹo sản xuất kì trước để bán cho kì
này.
Doanh thu từ việc bán lẻcho khách hàng từ kì truớc, chưa thu tiền
đến kì này với thanh toán.
Theo cách biểu hiện thứ nhất, Doanh thu được tính theo công thức
DT=Σq
i
p
i
Trong đó : p
i
: Giá từng loại sản phẩm bánh kẹo ….
q
i
: Thường tính theo đơn vị kg, tấn.
Theo cách thể hiện thứ hai Doanh thu được tính dựa theo các hoá đơn đã
thanh toán và chưathanh toán số tiền đã thu được và còn nợ lại của khách
hàng.
Thông thường đối với công tác thống kê, Doanh thu hàng hoá của công ty
bánh kẹo Hải Hà được tính dựa trên hình thái biểu hiện thứ nhất.
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01

7
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
2. Đặc điểm kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực
sản xuất các loại sản phẩm bánh kẹo và có lịch sử kinh doanh tương đối
lâu dài với tiềm năng phát triển sản phẩm chủ yếu của công ty là các
loại bánh kẹo :Bánh biscus, bánh kem xốp, các loại kẹo cứng, kẹo mềm
…. với mẫu mã và chủng loại phong phú đa dạng có mặt trên thị trường
cả nước và có những sản phẩm đã được xuất khẩu.
Công ty tập trung chủ yếu vào sản xuất các loại sản phẩm bình dân, do
vậy giá cả phải chăng phù hợp với khả năng tiêu thụ của đa số khách
hàng, hợp với túi tiền của người dân trong nước do thu nhập bình quân
đầu người nước ta còn thấp sản phẩm của công ty còn có thể cạnh tranh
với các công ty sản xuất lớn trên thị trường. Tuy nhiên với những sản
phẩm cao cấp, không phải làmặt hàng sản xuất chủ yếu nên khả năng
cạnh tranh của công ty với các đối thủ khác còn yếu kém.
Sản phẩm của công ty có mặt hiện nay trên thị trường rất phong phú, có
trên hai trăm loại sản phẩmbánh kẹo, cơ cấu đa dạng đáp ứng cả nhu cầu
về lượng vàchất. Mẫu mã sản phẩm đẹp, phù hợp thị hiếu người tiêu
dùng. Công ty luôn quan tâm đến chính sách đa dạng hoá các chủng
loại sản phẩm, đưa ra thị trường nhiều loại sản phẩm mới làm tăng danh
mục sản phẩm của công ty. Cụ thể năm 2003 sản xuất mặt hàngmới là
kẹo chew, với nhiều loại có hương vị khác nhau, được người tiêu dùng
ưu thích.
Chiếnlược kinh doanhcủa công ty là càng sản xuấtvà bán được nhiều
loại hàng hoá càng tốt. Chất lượng sản phẩm ngày càng hoàn hảo và đạt
tiêu chuẩn ISO 9002và tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao, số
lượng vàchủng loại tăng đều hàng năm. Do vậy Doanh thu của công ty
cũng tăng đều hàng năm, như năm 2002 Doanh thu là 194727. 9 tỷ
đồng đến năm 2003 là 215758. 5 tỷ đồng tăng 10. 8%.

Doanh thu là một trong những kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh, là nguồn thu chính đối với công ty, do vậy luôn luôn
được công ty quan tâm hàng đầu. Để tăng doanh thu tăng lợi nhuận,
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
8
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
hàng năm công ty đều có những giải pháp kinh tế nhất định nhằm giảm
chi phí sản xuất, tăng sản xuất sản phẩm, chú trọng đến các khâu bán
hàng, cải tiến phương thức bán hàng nắm bắt thị hiéu tiêu dùng và nhu
cầu của thị trường. Do vậy từ sản xuất tiêu dùng luôn là một qua trình
liên tục và hợp lý, Doanh thu ngày càng tăng tạo đà phát triển và thúc
đẩy quá trình sản xuất của công ty ngày càng tiến bộ phù hợp với sự
phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
3. Hệ thống chỉ tiêu phục vụ phân tích doanh thu của công ty bánh kẹo
Hải Hà
Để phân tích doanh thu của công ty bánh kẹo Hải Hà ta sử dụng các
chỉ tiêu trog bảng sau:
Bảng: Bảng số liệu phục vụ phân tích doanh thu.

Đơn vị 2001 2002 2003
Doanh thu (y) Triệu đồng 181605. 5 194727. 9 215758. 5
GO Triệu đồng 158432 169300 181000
Sản lượng (q) Tấn 13260 14540 16760
Tổng vốn (V) Triệu đồng 120000 135000 146000
V
c
Triệu đồng 107220 120990 129800
V
l

Triêu đồng 12780 14010 16200
Lao động (T) Người 2000 2040 2084
Thu nhập bình
quân đầu người
Triệu
đồng/tháng
1. 1245 1. 206 1. 3
TLLĐ Triệu đồng 26986 29522. 88 32510. 4
C
1
Triệu đồng 31686. 4 34706. 5 38177. 2
IC Triệu đồng 91809. 56 96501 101809
Các công thức tính :
GO = C
1
+IC+V+M
V =V
c
+V
l
C = IC+C
1
TLLĐ = 12*T*thu nhập bình quân đầu
người/tháng
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
9
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH
BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦACÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

I, LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO
THÔNG KÊ
1, Khái niệm chung.
1. 1 Khái niệm về phân tích thống kê
Phân tích thống kê là việc sử dụng các phương pháp thống kê nhằm
tính toán các chỉ tiêu thống kê, rút ra bản chất và tính quy luật của các hiện
tượng và các quá trình kinh tế, xã hội cần nghiên cứu trong thời gian và địa
điểm cụ thể.
Đặc điểm cơ bản nhất của phân tích thống kê là: lấy con số thống kê
làm tư liệu để phân tích, lấy phương pháp thống kê lám công cụ để phân
tích và giải quyết các vấn đề cơ bản nhằm mục đích cụ thể nào đó. Nếu
không có con số thống kê, chúng ta không thể phân tích rõ sự biến động
của hiện tượng theo quy luật gì, xu thế biến động như thế nào. nếu không
có phương pháp thống kê làm công cụ để phân tích sẽ mất phương hướng,
không biết cần phân tích những sự thay đổi nào, do đâu mà có sự thay đổi
đó. Vì vậy, con số thống kê và phương pháp thống kê rất quan trọng trong
nghiên cứu biến động của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội.
Vấn đề cơ bản đặt ra trong công tác nghiên cứu và phân tích thống
kêlà phải lựa chọn được các chỉ tiêu phân tích và lựa chọn đúng phương
pháp phân tích để chất lượng của viẹc phân tích và đánh giá sự thay đổi của
hiện tượng đạt kết quả cao. Muốn vậy, phân tích thống kê phải đảm bảo
bốn yêu cầu đặt ra:
+ Đảm bảo tính hướng đích: Nhiệm vụ phân tích nào thì đòi
hỏi phương pháp nghiên cứu ấy. Nếu lựa chọn sai phương pháp sẽ đi nhầm
mục đích ban dầu đặt ra.
+ Đảm bảo tính hệ thống: Các chỉ tiêu lựa chọn để phân tích
phải thống nhấtvà có ý nghĩa.
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
10

Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
+Đảm bảo tính khả thi: Có nghĩa là nhiệm vụ đặt ra phải có
khả năng thực hiện được
+ Đảm bảo tính hiệu quả: Phân tích thống kê phải đạt được
hiệu quả cao, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi vấn đề
về hiệu quả luôn được các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quan tâm đến.
Khi phân tích thống kê, phải xác định các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Thứ nhất, tìm quy luật biến động của các hiện tượng và quá
trình kinh tế xã hội: đối với mỗi hiện tượng kinh tế xã hội khác nhau sẽ có
xu hướng biến động khác nhau. Có những hiện tượng biến động theo quy
luật về xu thế (Tăng, giảm theo các hàm xu thế khác nhau), có những hiện
tượng khác thì biến động theo quy luật về thời vụ ( quy luật biến động thời
vụ là quy luật mà bản chất của hiện tượng được lặp đi lặp lại trong từng
thời gian nhất định của năm), có hiện tượng kinh tế xã hội lại biến động
theo quy luật về sự liện hệ phụ thuộc (liên hệ hàm số hoặc liên hệ tương
quan). Tuỳ theo từng hiện tượng từng quá trình khác nhau mà sử dụng số
liệu và phương pháp phân tích cho phù hợp. Nếu các hiện tượng biến động
theo quy luật xu thế, chúng ta có thể sử dụng phương pháp dãy số thời gian.
Nếu các hiện tượng biếnđộng theo quy luật về sự phụ thuộc chúng ta dùng
phương pháp phân tich hồi quy tương quan.
+ Thứ hai, xác định mức độ biến động của hiện tượng. Sau
khi đã biết quy luật biến động của hiện tượng, ta xác định xem mức độ biến
động tăng hay giảm, nhiều hay ít hay không thay đổi. Để thực hiện nhiệm
vụ này, ta có thể sử dụng hai phương pháp : Phương pháp dãy số thời gian
và phương pháp chỉ số.
+ Thứ ba, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có liên
quan đến chỉ tiêu phân tích, xem xét xem các nhân tố đó tác động đến hiện
tượng phân tích như thế nào, mỗi nhân tố ảnh hưởng là bao nhiêu,nhân tố
nào tác động nhiều nhất đến hiện tượng nghiên cứu. Sau khi đánh giá mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiện tượng nghiên cứu, các doanh

nghiệp sẽ có giải pháp tăng cường hay giảm bớt đối với từng nhân tố. Đối
với nhiệm vụ này chúng ta dùng phương pháp chỉ số.
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
11
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
+ Nhiệm vụ cuối cùng là xác định vai trò của các nhân tố tác
động đến hiện tượng nghiên cứu xem xét xem nhân tố nào có vai trò quyết
định, quyết định bao nhiêu phần trăm. Phương pháp thống kê thường sử
dụng là phương pháp dãy số thời gian hoặc phương pháp phân tích thành
phần
1. 2. Ý nghĩa của phân tích thống kê đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Trong lĩnh hoat độngvực kinh tế, phân tích thống kê được áp dụng
tương đối phổ biến trong phân tích các hoạt động kinh doanh. Các công tác
phân tích thống kê trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có một ý nghĩa
rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh tế :
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ để những khả
năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và là công cụ để cải
tiến cơ chế quản lí trong kinh doanh. Các hoạt động trong sản xuất kinh
doanh điều kiện khác nhau thì khác nhau luôn còn những tiềm ẩn, những
khảnăngtiềm tàng chưa được phát hiện chỉ thông qua và phân tích thống kê
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (kiểm tra, đánh giá kết
quả sản xuất kinh doanh, số lượng doanh thu, lợi nhuận thông qua các chỉ
tiêu đã xây dựng xác định các nhân tố ảnh hưởng chỉ tiêu và tìm guyên
nhân gây lên mức độ ảnh hưởng đó ) mới có thể phát hiện dược. Qua đó
tìm ra các giải pháp nhằm khai thác các tiềm năng đem lại hiệu quả kinh tế
cao hơn. Thôngqua phân tích còn thấy rõ nguyên nhân và nguồn gốc của
các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lí.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép các doanh nghiệp

nhìn nhận đúng đắn vềkả năg sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh
nghiệp. Chính trên cơ sở này doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu
cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở quan trọng để đưa
ra các quyết định kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đi trước quyết định và
là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn trong chức
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
12
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
năngquản lý. Đólà chức năng kiểm tra đánh giá và điều hành hoạt động
kinh doanh để đạt được mục tiêu kinh doanh
Phân tích là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị có hiệu quả
của doanh nghiệp là biện pháp để phòng ngừa rủi ro
Các tài liệu để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ
cần thiết cho cácnhà quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cànthiết
chocác đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với
doanh nghiệp. Chỉ thông qua phân tích họ mới có những quyết định đúng
đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp.
2. Khái niệm về dự báo thống kê
Dư báo thống kê là việc căn cứ vào số liệu tình hình đã có trong
những thời gian trước, sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp để tính
toán ra các số liệu (mức độ )có thể xảy ra trong thời gian sau này.
Có nhiều cách phân tích dự báo thống kê nhưng phổ biến, phân loại
theo độ dài thời gian dự báo bao gồm :
Dự báo thống kê ngắn hạn (3năm )nhằm phục vụ kịp thời cho việc
tác nghiệp trong sản xuất kinh doanh
Dự báo trung hạn (3-10 năm )phục vụ cho các kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội 5năm, 10 năm

Dự báo dài hạn (>10 năm )chủ yếu là dự báo những chiến lược về
một số chỉ tiêu quan trọng cho kinh tế xã hội.
Ngày nay dự báo thống kê được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội, bằng nhièu phương pháp dự
báo xã hội nhưng thường sử dụng nhiều nhất là dự báo thống kê ngắn hạn.
Dự báo thống kê ngắn hạn trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn :kịp
thời đáp ứng được các yêu cầu của nhà quản lí, là căn cứ để các nhà quản lý
lên kế hoạch tác nghiệp cho sản xuất.
Dự báo thống kê ngắn hạn là việc dự báo quá trình tiếp theo của hiện
tượng trong khoảng thời gian tương đối ngắn (tuần, tháng, quý, năm )nối
tiếp hiện tại bằng việc sử dụng thông tin việc thống kê hiện tượng nghiên
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
13
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
cứu và phương pháp thích hợp. Việc sử dụng doanh số thời gian để tiến
hành dự báo thống kê ngắn hạn có ưu điểm là khối lượng tài liệu không cần
nhiêù, việc sử dụng các mô hình dự báo tương đối đơn giản và thuận tiện
trong việc sử dụng kỹ thuật tính toán.
3. Yêu cầu của phân tích và dự báo thống kê :
Phân tích và dự báo thống kê phải tiến hành trên cơ sở phân tích và
lý luận kinh tế xã hội. Do các hiện tượng kinh tế xã hội có tính chất xu
hướng phát triển khác nhau nên thông qua phân tíchlý luận ta hiểu được xu
hướng phát triển của hiện tượng. Trên cơ sở đó sử dụng số liệu và các
phương pháp phân tích khẳng định bản chất của nó. Phải đặt các hiện
tượng kinh tế xã hội vào trong mối quan hệ ràng buộc khác nhau. Đối với
các hiện tương có tính chất và hình thức phát triển khác nhau thì phải áp
dụng các phương pháp khác nhau.
.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ :
1. Phương pháp chỉ số

1. 1, Khái niệm chung.
Theo nghĩa rộng : Chỉ là một số tương đối được biểu hiện bằng lần
hoặc phần trăm (%)được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện
tượng.
Ví dụ : Doanh thu bánh kẹo của công ty bánh kẹo Hải Hà năm 2002so với
2001 là 1, 269 lần hay 126, 9 %.
Lợi nhuận của công ty năm 2003so 2002 là 1, 25 lần hay 125%.
Theo nghĩa rộng, chỉ số gồm : Số tương đối động thái, số tương đối kế
hoạch và số tương đối không gian (tốc độ phát triển /nhiệm vụ kếhoạch hay
hoàn thành kế hoạch )
Theo nghĩa hẹp : Chỉ số là số tương đối biểu hiện sự biến động của
hiện tượng phức tạp (nhiều phần tử hoặc nhiều đơn vị )có đặc điểm, tính
chất và đơn vị tính khác nhau.
Ví dụ :Lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường gồm nhiều loại sản phẩm
hàng hoá khác nhau về : - Giá cả
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
14
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
- Đơn vị đo lường …
Về bản chất, chỉ số biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ
của hiện tượng kinh tế xã hội. Vì vậy khi vận dụng chỉ số trong phân tích
ta cần lưu ý :
Muốn so sánh các mức độ của hiện tượng kinh tế phức tạp trước hết
phải chuyển những đơn vị, những phần tử khác nhau về dạng đồng nhất, có
thể cộng chúnglại với nhau.
Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tích toán phải giả định
có một nhân tố thay đổi còn các nhân tố khác thì cố định nhằmloại trừ ảnh
hưởng biến động của nhân tố này.
Vai trò của chỉ số :

Chỉ số dùng để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời
gian các chỉ số này được gọi là chỉ số phát triển
Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không
gian (chỉ số không gian )
Dùng chỉ số để nêu nên nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện
kế hoạch
Dùng chí số để phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố với
sự biến động của toàn bộ hiện tượng.
1. 2 Phân loại chỉ số :
Theo đối tượng mà chỉ số phản ánh, chỉ số phân thành ba loại :
- Chỉ số phát triển
- Chỉ số không gian
- Chỉ số kế hoạch : Gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế
hoạch
Theo phạm vi tính toán :
- Chỉ số đơn (hay chỉ số cá thể ): Phản ánh sự biến động của từng
hiện tượng, từng đơn vị cá biệt.
- Chỉ số tổng hợp : Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị,
của nhiều phần tử, nhiều hiện tượng cá biệt.
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
15
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Theo tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số phản ánh :
-Chỉ số chỉ tiêu chất lượng : Phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu
chất lượng nào đó
- Chỉ số chỉ tiêu khối lượng : Phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu
khối lượng nào đó.
Ví dụ : Sự biến động của khối lượng sản phẩm.
Số lượng công nhân …

Việc phân chia chỉ tiêu chất lượng và số lượng chỉ có tính tương đối,
áp dụng cho một số chỉ tiêu chủ yếu
1. 3. Chỉ số phát triển.
Là loại chỉ số nêu nên sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
Chỉ số phát triển baogồmhai loại là chỉ số đơn & chỉ số tổng hợp.
1. 3. 1 Chỉ số đơn :
Chỉ số đơn phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng hiện tượng cá
biệt.
Chỉ số đơn vềgiá : Cho chúng ta nghiên cứu vệư biến động giá cả thời kì
này so với thời kì gốc của từng mặt hàng.
Công thức : i
0
=p
1
/p
0
(Lần hoặc phần trăm )
Trong đó : i
0
: Chỉ số về đơn giá
P
1
: Giá cả hàng hoá kì nghiên cứu
P
0
: Giá cả hàng hoá thời kì gốc
chỉ số về lượng hàng hoá tiêu thụ :Phản ánh sự biến động về lượng hàng
hoá kì nghiên cứu so với kì gốc của từng mặt hàng.
Công thức : i
p

= q
1
/q
0
(lần hoặc phần trăm )
Trong đó : i
q
: Chỉ số về chất lượng
q
1
: Lượng hàng hoá tiêu thụ thời kì nghiên cứu
q
0
: Lượng hàng hoá tiêu thụ thời kì gốc
Ưu điểm của chỉ số đơn :
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
16
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Tính liên hoàn : Tích của các chỉ số liên hoàn (năm này so với năm kế
trước ) hoặc tích của các chỉ số định gốc liên tiếp bằng chỉ số định gốc
tương ứng
i
3/0
=i
3/2
. i
2/1
. i
1/0

.
I
10/0
=i
10/5
. i
5/0
.
Tính nghịch đảo : Nếu hoán vị kì gốc và kì nghiên cứu, kết quả thu đượclà
nghịch đảo của chỉ số cũ.
I
1/0
=1/i
0/1
.
Tính thay đổi gốc : Ta có thể suy ra các chỉ số gốc này từ các chỉ số gốc
khác. Các chỉ só đơn có tác dụng lớn trong việc phản ánh sự thay
đỏi các hiện tượng đơn giản đồng nhất. Ngoài ra chúng còn quan
trọng cho tác dụng hỗ trợ cho việc tính toán các chỉ số tổng hợp, khi
các chỉ số này không thể tính trực tiếp được.
1. 3. 2. Chỉ số tổng hợp.
a. Chỉ số tổng hợp về giá cả.
Chỉ số tổng hợp giá cả phản ánh sự biến động chung vềgiá cả của một
nhóm hàng, hay tất cả các mặt hàng, kí hiệu là I
0
Khi nghiên cứu sự biến động của nhân tố giá cả ta phải cố định lượng
hàng hoá tiêu thụ ở một kì nhất định được gọi là quyền số vè chỉ tiêu tổng
hợp về giá cả.
Tuỳ theo việc lựa chọn quyền số la thời kì gốc hay thời kì nghiên cứư
mà ta có thể lựa chọn Công thức tinh toán cho phù hợp.

Nếu chọn quyền số là lượng hànghoá tiêu thụ ở thời kỳ gốc, ta chỉ có
số tổng hợp về giá cả của paashe :



10
11
qp
qp
p
p
Trong trường hợp các chỉ số tổng hợp của Laspeyres và paashe có sự
cách biệt quá lớn, sử dụng công thức của fisher :
p
p
L
p
F
p
qp
qp
qp
qp
ΙΙ==Ι





10

11
00
01
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
17
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Công thức nàycó hai đặc tính mà mà hai công thức chỉ tính số tổng
hợp về gia cả của laspeyres và paashe không có đó là tính nghịch đảo và
liên hoàn.
Đ”ii khi trong thực tế, người ta không chỉ sử dụng các quyền số trên mà sử
dụng trọng số (là sự cho điểm đối với tầm quan trọng của tựng mặt hàng ).



m
m
p
p
p
.
0
1
trong đó : m-trọng số hoặc trọng số có thể là giá trị hàng hoá của một kì
nào đó có tính đại diện cao. Kí hiệu là p
n
q
n
.




nn
nn
p
qp
qp
p
p
.
0
1
trong nhiều trường hợp, việc tính các trị số Σp
1
q
0
hoặc Σp
0
q
1
khá khó khăn
do không có lượng hàng hoá từng loại (q
1
hoặc q
0
)mà ta lại có sẵn các chỉ
số đơn về giá thì các công thức của Laspeyres và của Paashe có thể thay
đổi cho việc tính toán dễ dàng hơn :
Công thức của Laspeyres :







===Ι
00
00
00
00
0
1
00
01
.
.
qp
qpi
qp
qp
p
p
qp
qp
p
L
p
Công thức của Paashe :







===Ι
11
11
11
1
0
11
10
11
.
1
qp
i
qp
qp
p
p
qp
qp
qp
p
P
p
b. Chỉ số tổng hợp về lượng
Cũng giống như chỉ số tổng hợp về giá cả, với quyền số khác nhau
thì ta có Công thức tinh chỉ số tổng hợp về lượng khác nhau.

Nếu chọn quyền số là giá cả ở kì gốc, ta chỉ có chỉ số tổng hợp về số
lượng của Laspeyres :



00
10
qp
qp
L
q
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
18
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Nếu cọn quyền số là giá cả ở kì nghiên cứu, ta có chỉ số tổng hợp về
số lượng của paashe :



01
11
qp
qp
p
q
Chỉ số tổng hợp về số lượng của Fisher :
p
q
L

q
F
q
qp
qp
qp
qp
ΙΙ==Ι





01
11
00
10
nếu trong thực tiễn có khó khăn về mặt tính toán thì có thể lợi dụng
chỉ số đơn về lượng để tính chỉ số tổng hợp.
Công thức của Laspeyres :






===Ι
00
00
00

00
0
1
00
10
.
.
qp
qpi
qp
qp
q
q
qp
qp
q
L
q
Công thức của paashe :






===Ι
11
11
11
1

0
11
01
11
.
1
. qp
i
qp
qp
q
q
qp
qp
qp
q
p
q
Và kết quả tính toán không đổi.
Chúng ta cũng có thể sử dụng trọng số làm quyền số.
-Trọng số biểu hiện bằng điếm số theo tầm quan trọng hoặc các hệ số
ưu tiên



m
mi
q
q
.

trọng số là giá trị cố định ở thời điểm nào đó : p
n
q
n



nn
nnq
q
qp
qpi .
1. 4. Chỉ số không gian
Chỉ số không gian được sử dụng trong phân tích và so sánh kinh tế về
mặt không gian.
1. 4. 1 Chỉ số đơn
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
19
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Chỉ số về đơn giá : i
)(
)()(
1
B
A
p
A
B
B

A
p
B
A
B
A
p
ip
p
i
p
p
==⇒=
Chỉ số về lượng : i
)(
)()(
1
B
A
q
A
B
B
A
q
B
A
B
A
q

iq
q
i
q
q
==⇒=
1. 4. 2 Chỉ số tổng hợp
Chỉ số tổng hợp về giá :Quyền số là lượng hàng hoá tieu thụ của từng
mặt hàng tính chung cho hai thị truờng (hay hai không gian).
Quyền số : Q=q
BA
q
+
Chỉ số:



Qp
Qp
B
A
B
A
p
.
.
)(
Chỉ số tổng hợp về lượng :
Nếu quyền số là giá cố định do nhà nước ban hành (p
n

)



nB
nA
B
A
q
pp
pp
.
.
)(
Hạn chế của việc chọn quyền số là giá cố định :có những sản phẩm
mới xuất trên thị trường, nó không có giá cố định. Khi đó, cần sử dụng giá
trị bình quân cảhai địaphương cần so sánh tính cho từng mặt hàng (
Ρ
):


Ρ
Ρ

.
.
)(
B
A
B

A
q
q
q
1. 5. Hệ thống chỉ số
Hệ thốngchỉ số là dẳng thức phản ánh mối quan hệ giữa các chỉ số
với nhau.
Cơ sở để xây dựng hệ thống chỉ là mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, các
hiẹn tượng với nhau.
Ví dụ như :
Doanh thu =Giá bán đơn vị × Lượng hàng hoá tiêu thụ.
Do các cách xây dựng chỉ số tổng hợp giá cả và chỉ số tổng hợp số
lượng khác nhau nên ta cũng có các hệ thống chỉ số khác nhau :
Theo Laspreyes:






×=
00
00
00
01
00
11
.
qp
qpi

qp
qp
qp
qp
p
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
20
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Theo paashe :






==Ι
00
00
00
00
0
1
00
01
.
.
qp
qpi
qp

qp
p
p
qp
qp
p
L
p
Hai hệ thống trên không cho ta đẳng thức để đảm bảo quan hệ tích số
đã nêu trên.
Theo cách của Fisher, ta có đẳng thức được đảm bảo quan hệ tích số,
nhưng cách tính toán rất phức tạp :










×=
01
1
00
10
10
11
00

01
00
11

qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
q
Thống kê xã hội chủ nghĩa đã có cách xây dựng hệ thống chỉ số thích
hợp và giản đơn hơn đó là kết hợp về chỉ số tổng hợp về giá của paashe và
chỉ số về lượng của Lasperes






×=
00
10
10
11
00

11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
ở nước ta dùng hệ thống này chỉ để phân tích kinh tế vì nó có nhiều
ưu điểm :
Đảm bảo đẳng thức về mặt toán học, thuận tiện việctính toán trong
phân tích.
Có thể dùng để tính một chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong hệ
thống.
Hệ thống chỉ số tổng hợp được dùng để phân tích ảnh hưởng của các
nhân tố cấu thành với một hiện tượng phức tạp, cho ta các thông tin mới về
sự biến động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó.
Vì vậy nó cung cấp cho chúng ta nguyên nhân chủ yếu gây ra sự biến động
của hiện tượng kinh tế xã hội.
Hệ thống chỉ số này được gọi là hệ thống chỉ số liên hoàn và trong
thực tế nó còn được dùngcho nhiều quan hệ khác.
Chú ý : Khi áp dụng chỉ số liên hoàn và trong phân tích phải tuân
theo hai nhuên tắ mang tính giả định sau :
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
21
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
Phải xác định được phương trình kinh tế, phải xác định được mối
quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hưởng. Trong đó thứ tự
sắp xếp các nhân tố phải theo trình tự :Chất lượng giảm dần (hay số lượng
tăng dần )hoặc ngược lại.

Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó tới hiện tượng
nghiên cứu thì nhân tố chất lượng hơn sẽ được cố định ở kì gốc còn nhân tố
đang nghiên cứu và nhân tố số lượng hơn sẽ đươc cố định ở thời kì nghiên
cứu.
2. Phương pháp dãy số thời gian
2. 1 Khái niệm
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê sắp xếp
theo thứ tự thời gian.
Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thờigian và
chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tháng, quý,
năm …. .
Độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời
gian.
Chỉ tiêu về hiện tượng đựoc nghiên cứu có thể là sốtuỵêt đối, tương
đối số bình quân. Trị số của chỉ tiêu được gọi là mức độ của dãy số.
Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời
gian, dãy số thời gian được chia làm hai loại :
-Dãy số thời điểm :biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại
những thời điểm nhất định. /Trong dãy số, các mức độ là những số tuyệt
đối thời điểm.
Dãy số thời kì :biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại
những khoảng thời gian nhất định . /Trong dãy số thời kỳ các mức độ là
những số tuyệt đối thời kỳ.
Ki xâydựng một dãy số thời gian, yêu cầu cơ bản là phải đảm bảo
tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số, muốn vậy thì
nội dung, phương pháp tính toán và phạm vi tính toán của chỉ tiêu qua thời
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
22
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp

gian phải thống nhất, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng
nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ ).
2. 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được
nghiên cứu, người ta thường tính các chỉ tiêu sau đây:
2. 2. 1/Mức độ trung bình theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dãy
thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà có các Công thức tinh
khác nhau.
- Đối với dẫy số thời kỳ: Mức độ trung bình theo thời gian được tính
theo công thức:
n
yi
n
yyy
y
n
in

=
=
+++
=
121

Trong đó :y
i
(i=1…n)là các mức độ của dẫy số
thời kỳ.
- Đối với dẫy số thời điểm:

+ Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau: Mức độ
trung bình theo thời gian được tính như sau:
1
2

2
12
1

++++
=

n
y
yyy
y
n
n
Trong đó : y
i
(i=
n,1
) là các mức độ của dẫy số
thời điểm.
+ Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau: Mức
độ trung bình theo thời gian được tính bằng công thức sau:
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
23
Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp



=
=
=
+++
+++
=
n
i
n
i
ii
n
nn
t
ty
ttt
tytyty
y
1
1
1
21
2211
.


Trong đó:
i

t
: độ dài thời gian có mức độ
i
y
2. 2. 2. Lương tăng (hoặc giảm)tuyệt đối
- Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô của hiện tượng qua
thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số
của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu (-)
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lương tăng (hoặc
giảm) sau:
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ) là
hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (
i
y
) và mức độ kỳ đứng liền
trước (
1

i
y
). Chỉ tiêu nàyphản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
giữa hai thời gian liền nhau.
1−
−=
iii
yy
δ
(i=
n,2
)

- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Là hiệu số giữa mức
độ nghiên cứu (
i
y
) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc
(thường là mức độ đầu tiên của dãy số : y
1
). Chỉ tiêu này phản ánh
mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Nếu ký hiệu
i

là các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc thì
ta có :
i

=
i
y
-
1
y
(i=
n,2
)
- Giữa lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc và lượng tăng
(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn có mối quan hệ với nhau:
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
24

Ths. Trần Gia Tùng Đề tài thực tập tốt nghiệp
i

=
1
2
yy
n
i
nni
−==∆⇒
∑∑
=
δδ
- Lương tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình: Là mức độ đại biểu
cho lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Công thức tinh:
δ
=
111

1232


=

=

+++


=
n
yy
nn
n
n
i
i
n
δ
δδδ
2. 3. 3. Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường được biểu hiện bằng lần
hoăc%) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời
gian.
Dựa vào mục đích nghiên cứu để ta chọn loại tốc độ phát triển phù hợp:
- Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh sự biến động của hiện tượng
giữa hai thời gian liền nhau.
-
Công thức tinh:
1−
=
i
i
i
y
y
t
(t=
n,2

)
- Tốc độ phát triển định gốc:phản ánh sự biến động của hiện tượng
trong những khoảng thời gian dài.
Công thức tính:
T
i
=
1
y
y
i
(t=
n,2
)
Giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn có các mối
liên hệ:
Phạm Đình Bá Duy
Lớp TF – 01
25

×