Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

XHH072 - Sự khác biệt giới trong tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.82 KB, 25 trang )


1

LI M U


1. Lý do chn ti
n ụng sao Ho, n b sao Kim cõu núi ny c s dng rt
nhiu nhn mnh v s khỏc bit gia ph n v nam gii. S khỏc bit gii
ó tn ti ngay t khi xó hi loi ngi hỡnh thnh v phỏt trin. S khỏc bit
ny khụng ch cỏc c im sinh hc v cu to c th m cũn cỏc c im
xó hi nh cỏch ng x, hnh vi, cỏc vai trũ xó hi. Trong cuc sng hng ngy
chỳng ta cú th thy rừ s khỏc bit gia hai gii nhiu khớa cnh. Cú mt
nhn nh rt quen thuc vi chỳng ta: Ph n thớch v thng mua sm hn
nam gii. Vy ph n thng mua sm nhng gỡ, nam gii thng mua sm sn
phm no v tõm lý mua sm ca h ra sao? Phi chng trong lnh vc tiờu
dựng, gia nam gii v n gii cú nhng c trng riờng bit? ú ch l mt
trong hng lot cõu hi c t ra dn nhúm chỳng tụi ti vic tỡm hiu S
khỏc bit gii trong tiờu dựng
2. Mc ớch, mc tiờu nghiờn cu
* Mc ớch nghiờn cu: Thụng qua vic vn dng nhng lý thuyt xó hi
hc, bỏo cỏo hng ti lm rừ s khỏc bit trong tiờu dựng gia hai gii, th
hin thụng qua mt s c trng tiờu dựng ca ph n, nam gii.
* Mc tiờu nghiờn cu:
- Tỡm hiu s khỏc bit trong tiờu dựng cỏc giỏ tr vt cht gia ph n v
nam gii .
- Tỡm hiu s khỏc bit trong tiờu dựng cỏc giỏ tr tinh thn gia ph n
v nam gii .
- Phõn tớch yu t gii trong s khỏc bit ny.
3. i tng, khỏch th nghiờn cu
* i tng nghiờn cu: S khỏc bit gii trong tiờu dựng.


* Khỏch th nghiờn cu: Ti liu th cp liờn quan n s khỏc bit gii
trong tiờu dựng.
4. Phng phỏp nghiờn cu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2

Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu. Báo cáo này tổng hợp
và phân tích thông tin từ một số tài liệu thứ cấp bao gồm một số công trình
nghiên cứu về tâm lý học tiêu dùng, khác biệt giới …
5. Giả thuyết nghiên cứu
- Có sự khác biệt giới trong tiêu dùng các giá trị vật chất và tinh thần giữa
phụ nữ và nam giới. Trong đó phụ nữ thường mua sắm đồ dùng sinh hoạt gia
đình, nam giới thường mua sắm đồ điện tử dân dụng.
- Khoảng cách khác biệt này ngày càng được thu hẹp lại.





















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3

Chng 1:
C S Lí LUN V C S THC TIN CA TI

1. C s lý lun
1.1. Ch ngha duy vt bin chng v ch ngha duy vt lch s
Quan im ch ngha duy vt bin chng v ch ngha duy vt lch s l
c s nn tng cho mi nghiờn cu khoa hc.
- Ch ngha duy vt bin chng trong bỏo cỏo ny c s dng xem
xột mi quan h gia yu t gii v hnh vi tiờu dựng. õy l 2 yu t cú mi
quan h mt thit vi nhau. Gii l yu t cú s tỏc ng mnh n hnh vi tiờu
dựng.
- Ch ngha duy vt lch s xem xột tỏc ng ca yu t gii n hnh vi
tiờu dựng trong iu kin khụng gian, thi gian c th. Khụng gian nghiờn cu l
xó hi Vit Nam. Thi gian nghiờn cu t trong bi cnh xó hi Vit Nam u
th k XXI, sau 20 nm i mi. Do vy, s tỏc ng ca yu t gii n tiờu
dựng c xem xột trong c mt quỏ trỡnh phỏt trin.
1.2. Cỏc lý thuyt xó hi hc
1.2.1. Lý thuyt hnh ng xó hi
Cỏc tỏc gi ni ting ca thuyt ny nh: Weber, Pareto, Parsonu coi
hnh ng l ct lừi ca nhng mi quan h xó hi v con ngi. Hnh ng xó
hi l c s ca hot ng sng ca cỏ nhõn cng nh ca ton b i sng ton

xó hi. Theo Max Weber thỡ hnh ng xó hi l hnh vi m ch th gỏn cho ý
ngha ch quan nht nh t c mc ớch. Trong hnh ng xó hi, Weber
nhn mnh n ng c bờn trong ca ch th nh l nguyờn nhõn ca hnh
ng, cỏi ý ngha ch quan chớnh l ý thc, l nhng hnh ng cú ý thc,
ch th hiu c mỡnh lm nhng cỏi gỡ hnh ng nh th no v s thc hin
nú nh th no, khỏc hn vi nhng bn nng sinh hc.
Theo mụ hỡnh hnh ng xó hi m cỏc nh xó hi hc a ra thỡ hnh
ng xó hi gm ch th, nhu cu ca ch th, hon cnh hay chớnh l mụi
trng ca hnh ng. Trong ú nhu cu ca ch th to ra ng c thỳc y
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4

hnh ng tha món nú v tựy theo tng hon cnh hnh ng, mụi trng
hnh ng, cỏc ch th hnh ng s la chn phng ỏn ti u nht i vi h.
Gia cỏc thnh t trong cu trỳc ca hnh ng xó hi cú mi quan h hu c
vi nhau, nú c th hin qua s sau:





Vn dng lý thuyt hnh ng xó hi ny gii thớch hnh vi la chn
tiờu dựng ca gii nam v gii n. thy õy cng khụng phi l hnh ng
bn nng sinh hc m l hnh ng cú s tham gia ca ý thc. iu ny th hin
qua vic la chn ca ch th (ngi tiờu dựng) v nhiu khớa cnh: mua cỏi gỡ,
mua nh th no, ra sao iu ny cú ngha hnh vi ca ngi tiờu dựng cng
l mt dng hnh ng xó hi. Hnh vi ca ngi tiờu dựng c th hin trong
vic tỡm kim, mua, s dng, ỏnh giỏ, vt b cỏc sn phm v dch v m h
d nh tha món cỏc nhu cu ca h. Con ngi thc hin cỏc hnh ng vỡ

nhiu mc ớch khỏc vi s tiờu dựng, nhng khi hnh ng nh ngi tiờu
dựng, mi cỏ nhõn ch cú mt mc tiờu t c cỏc dch v v hng húa
nhm ỏp ng c s mong mun v tha món nhu cu ca h.
1.2.2. Lý lun tiờu dựng xó hi hc
Thut ng s khỏc bit c dựng din t khỏc bit gia nam v n,
ngha l cỏc khỏc bit gii. Nam v n khụng ging nhau m khỏc nhau v s
khỏc bit ny khụng ch v cu to c th (tc l nhng c im t nhiờn) m
c v cỏch ng x, hnh vi v cỏc vai trũ xó hi (cỏc c im xó hi). [1, tr 5]
Lý lun tiờu dựng c ngi ta coi l trng phỏi kinh t phi chớnh thng
do T.B.Veblen i din. Veblen t gúc xó hi hc nờu lờn s thay i ca
hnh vi tiờu dựng bin i ca hnh vi tiờu dựng khụng n thun dựng bin
ng giỏ c gii thớch m cn phi xem xột nh hng ca nhõn t xó hi hc.
Trong xó hi nhng ngi thuc tng lp thp thng coi cỏch sng ca nhng
Hon cnh
Nhu cu
ng c Ch th Mc ớch
Cụng c
phng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5

ngi thuc tng lp cao l mu mc hnh vi tiờu dựng ca mỡnh. i vi h
nh hng y cng ln hn nhõn t giỏ c hng húa thay i. Nú cú kh nng
lm cho giỏ c mt s hng húa cú giỏ tr cao cng tng lờn, bỏn cng nhiu, do
ú gõy cho ngi ta cú thỏi bt thng vi giỏ c hng tiờu dựng. Ngi ta
cho rng giỏ r thỡ hng khụng tt, khụng chỳ ý ti tớnh hu dng ca nú.[ 6]
1.2.3. Lý lun v s khỏc bit gii
S khỏc bit gii, c bit s ỏnh giỏ thp v vai trũ v v trớ ca ph n
trong cỏc lnh vc hot ng khỏc ca i sng xó hi cú ngun gc sõu sa trong

lch s. Cỏch nhỡn nhn ú tn ti t th k ny sang th k khỏc v dng nh
ó thnh khuụn mu cho tỏc phong ng x gii trong cỏc xó hi. Lý gii v vn
ny trong thc t cũn nhiu quan im khỏc nhau. Nhng ngi theo quan
im t nhiờn cho rng s khỏc bit gii cú ngun gc t nhiờn v khụng th
trỏnh khi. Aristotte cho rng n ụng bn cht l thng tr, n b l b tr v
ú l mt lut l. Goldberg (1973) khng nh s thng tr v thnh t ca
nam gii l kh nng khụng th o ngc bi cú s khỏc bit v mt sinh hc
gia nam v n. Mt s tỏc gi khỏc ó xut phỏt t chớnh s khỏc bit v sc
kho, v sc mnh c bp, v chc nng sinh hc vi vic sinh sn a n
kt lun v s thng tr, s chim gi cỏc c quyn, c li ca nam gii so vi
n gii.
Trỏi li nhng ngi theo quan im s khỏc bit gii cú ngun gc xó
hi khng nh s khỏc bit ny khụng phi do t nhiờn, khụng trỏnh khi m l
do ngi n ụng (v n b) to nờn. Mt trong nhng tỏc gi cú úng gúp rt
ln khớa cnh ny l M. Mead. Khi phõn tớch th cht, hnh vi gii ba xó hi
s khai trờn o NewGuinea (1995) chng minh rng õu cng cú s khỏc bit
v hnh vi, tớnh tỡnh gia n ụng v n b v s khỏc bit ny gia cỏc xó hi
cng rt khỏc nhau. T ú, ụng i n kt lun rng s khỏc bit v hnh vi, tớnh
tỡnh gia nam v n trong ba xó hi khụng th lý gii c trờn c s sinh hc
vỡ con ngi trong nhng xó hi ú u ging nhau v mt sinh lý. Rừ rng, ý
thc chung v khuụn mu hnh vi khụng phi t nhiờn m cú v tn ti vnh
cu m c gn vi nhng xó hi, nhng nn vn hoỏ c th. Theo cỏch ny,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6

ý thc chung ca xó hi v cỏc cụng vic, cỏc chc nng xó hi ca nam hay
n iu chnh hnh ng ca ton gii v to ra cỏc kh nng hay cỏc c hi cho
h. Chớnh iu ny cng c hn s phõn chia lao ng theo gii trong xó hi v
t õy khng nh thờm v v tr, vai trũ xó hi ca tng gii.[7, tr 21]

2. Cỏc khỏi nim cụng c
2.1. Tiờu dựng
L hot ng trong ú ngi ta s dng giỏ tr ca vt phm no ú hoc
s dng dch v no ú tha món nhu cu no ú. Hot ng tiờu dựng ca
con ngi thng do nhu cu tiờu dựng ũi hi v quyt nh. [ 5, tr 77].
Tiờu dựng l b phn quan trng ca hot ng kinh t xó hi loi ngi.
Tiờu dựng gm hai loi tiờu dựng sn xut v tiờu dựng i sng. Trong ú tiờu
dựng i sng l tiờu dựng nhng t liu sinh hat bo m cho cho con ngi
tn ti v phỏt trin, sn xut v tỏi sn xut sc lao ng u phi cn tiờu dựng
nh lng thc, qun ỏo nh , dựng.
Tiờu dựng cũn cú th chia thnh tiờu dựng cỏ nhõn v tiờu dựng tp th.
Tiờu dựng tp th l tiờu dựng cú t chc ca ton xó hi. Tiờu dựng cỏ nhõn do
cỏ th khỏc nhau hoc hỡnh thc kinh t gia ỡnh tiờu dựng to nờn. Tiờu dựng cỏ
nhõn cú hai hỡnh thc: tiờu dựng hng húa v tiờu dựng t nhiờn. Tiờu dựng hng
húa l ngi tiờu dựng mua trờn th trng cỏc vt phm v dch v tha món
nhu cu ca mỡnh, lai hỡnh thc ny chim phn ln. Tiờu dựng t nhiờn c
tin hnh bờn ngoi th trng, khụng nh vic mua bỏn tha món nhu cu
con ngi. Trờn thc t nú l mt lai ri rt ca kinh t t nhiờn, t cung t
cp.
Trờn th trng ngi tiờu dựng ch yu xut hin theo n v cỏ nhõn.
Phõn tớch hnh ng ca mi cỏ th khỏc nhau cú th hiu v tiờu dựng c th
ca mi cỏ th. Nhng s phõn tớch ny khụng th phn ỏnh nhu cu ph bin
nht vỡ tiờu dựng c th ca mi ngi l riờng l v mi ngi li l thnh viờn
ca mt tp on xó hi nht nh hoc trong mt lnh vc nht nh. [6, tr 10-
17]
Cú th xem xột tiờu dựng trờn mt s tiờu chớ sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7


- Chỉ tiêu hiện vật: tiêu dùng đồ ăn, tiêu dùng hàng tiêu dùng lâu bền (tivi,
tủ lạnh ), tiêu dùng quần áo, diện tích nhà ở.
- Chỉ tiêu giá trị: tổng hạn ngạch tiêu dùng xã hội và hạn ngạch tiêu dùng
bình qn đầu người, thu nhập thực tế bình qn đầu người hàng năm, tổng giá
trị sản phẩm quốc dân bình qn đầu người và tỉ lệ tiêu dùng bình qn đầu
người.
- Chỉ tiêu chất lượng tiêu dùng: tỷ lệ tuổi thọ bình qn, tỷ lệ tử vong của
trẻ em, thời gian nhà rỗi bình qn đầu người, tỷ lệ biết chũ của người lớn tuổi,
chất lượng hồn cảnh tiêu dùng,,
- Chỉ tiêu tiêu dùng dịch vụ: tiêu dùng dịch vụ kiểu sức người_ kiểu tri
thức _kiểu hiện vật.
2.2. Người tiêu dùng
- Là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng sinh
hoạt của cá nhân, gia đình và tổ chức. [8, tr 5]
- Là người tham gia vào q trình làm sản phẩm, dịch vụ bị hao mòn hoặc
mất giá trị sử dụng. Họ cũng được gọi là người sử dụng cuối cùng.
2.3. Giới
Giới là thuật ngữ chỉ cách thức phân định xã hội và mối quan hệ giữa nam
và nữ. Giới nói đến những đặc điểm xã hội của phụ nữ và nam giới được quyết
định bởi các yếu tố văn hóa - xã hội, kinh tế và tâm lý mà nam giới và phụ nữ
học được từ khi sinh ra và trong suốt q trình trưởng thành. Giới có những đặc
trưng cơ bản là tính tập nhiễm (do học mà có), tính đa dạng (khác nhau ở mỗi
vùng miền và bối cảnh văn hố) và tính năng động (ln vận động thay đổi). [4,
tr 280]
2.4. Nhu cầu giới
- Nhu cầu: là đòi hỏi điều gì đó cần thiết để đảm bảo hoạt động sống của
cơ thể của nhân cách con người, của nhóm xã hội hoặc tồn xã hội nói chung, là
nguồn thơi thúc nội tại của hành động. [3, tr 17]
- Nhu cầu giới: là mong đợi cần được đáp ứng cho sự tồn tại và phát triển
của phụ nữ và nam giới. [4, tr 286]

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8

Chng II:
KHC BIT GII TRONG TIấU DNG

1. Khỏc bit gii trong tiờu dựng cỏc giỏ tr vt cht
Di gúc gii, gia nam gii v n gii cú s khỏc nhau trong tiờu
dung cỏc giỏ tr vt cht. S khỏc bit ny th hin nhiu khớa cnh trong cuc
sng hng ngy.
1.1. Trong mua sm dựng sinh hot hng ngy
Lnh vc tiờu dựng ny thu hỳt c s tham gia ca i a s ph n.
iu ny phự hp vi c im ca ngi ph n Vit Nam. Ngi tiờu dựng l
ph n chng nhng cú s lng ụng, m cũn gi vai trũ c bit quan trng
trong hot ng mua hng. H l ngi quyt nh mua hng tiờu dựng cho bn
thõn h, hn na trong gia ỡnh, h cũn úng nhiu vai trũ: b, m, con cỏi,
ngi v, b ch; vỡ vy h cng l ngi mua tuyt i b phn dựng cho
tr em, cho ngi cao tui, cho nam gii v dựng gia ỡnh. dựng sinh hot
bao gm nhng , vt dng cn thit trong sinh hot hng ngy. Nhng th ny
phự hp vi n gii bi n gii l ngi tay hũm chỡa khoỏ, l ch tng
quỏn xuyn mi vic trong gia ỡnh. Trong khi ú nam gii li khụng bn tõm
nhiu trong vic la chn nhng dựng sinh hot ú. Theo h vic mua nhng
dựng trong gia ỡnh l vic ca ngi ph n trong gia ỡnh, h ch chỳ tõm
vo cụng vic ln. Núi chung nam gii khụng bng n gii chm lo cụng vic
gia ỡnh t m chu ỏo, nhim v ca nam gii khụng nng n nh n gii mua
sm c cho i sng gia ỡnh.
õy cú s khỏc bit gia nam gii v n gii trong vic la chn mua
sm dựng sinh hot gia ỡnh v trong tõm lý mua hng hai gii. Thc t yu
t gii tớnh cú nh hng n s phõn cụng t nhiờn gia ph n v nam gii

vi cỏc loi sn phm trong cỏc la chn tiờu dựng. Ti Vit Nam, theo kt qu
ca mt cuc kho sỏt 16000 ngi tiờu dựng nhiu a phng trong c nc
nm 2002 cú 18 trong s 27 ngnh hng trong ú ph n úng vai trũ quan trng
hn nam gii trong quyt nh mua sm, bao gm thc phm ch bin, bỏnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

9

kẹo, nước giải khát, hố mỹ phẩm, dược phẩm, đồ chơi trẻ em. Nam giới chỉ
chiếm ưu thế ở 8 ngành hàng là nhựa cơng nghiệp, bàn ghế tủ tường, vật liệu
xây dựng cơ bản, xe và phụ tùng, điện, điện tử.
Khi mua hàng nam giới thường chú ý tới tính năng và cơng dụng của hàng
hố, đặc biệt là đối với hàng lâu bền. Họ mua theo lý trí, và tự tin hơn phụ nữ
nhiều, nói chung trước khi mua, họ chọn kỹ đối tượng mua, ít do dự trước khi
mua, hoặc hối hận và trả lại hàng ít hơn phụ nữ, nhưng họ thường khơng mất
nhiều thời gian chọn và hỏi han cặn kẽ. Đặc biệt đàn ơng trung niên khơng có
nhiều thời gian và thích thú đi xem các quầy hàng, nếu họ khơng bị vợ và bạn
gái ép, thậm chí họ khơng bước vào cửa hàng vì khơng thạo tình hình thị trường
và đặc điểm hàng hố mới. Họ khơng thật hiểu hàng hố, có thể gửi người bán
hàng tồn quyền quyết định. Có người ít vào cửa hàng, xem qua các thứ hàng
mình cần, xa lạ đối với hàng cần bổ xung, về nhà suy nghĩ rồi mới mua.
Người tiêu dùng là phụ nữ thì khác, mặc dầu những hàng hố mà họ mua
là đồ dùng hàng ngày (gồm cả giầy dép, quần áo, mũ nón…), họ cũng rất coi
trọng hình thức bề ngồi, thường do có cảm tình với hàng hố ấy mà họ có ý
muốn mua hàng. Do vai trò của phụ nữ trong gia đình và những kinh nghiệm
trong việc xử lý các cơng việc nội trợ, góc độ mà họ quan tâm đối với hàng hố
khác với nam giới rất nhiều. Khi mua hàng họ hỏi đi hỏi lại rất nhiều, có u cầu
cao đối với cơng dụng thực tế và lợi ích cụ thể của hàng hố trong đời sống.
Những ưu điểm về chi tiết của hàng hóa thường nhanh chóng chiếm được cảm
tình của họ. Hơn nữa trong lĩnh vực này họ có nhiều kinh nghiệm hơn nam giới.

Thường xun phải đi chợ đi các cửa hàng để mua sắm, người phụ nữ có nhiều
hiểu biết về lựa chọn hàng hố, về dịch vụ, về sử dụng các hàng tiêu dùng thơng
thường, biết phân biệt tốt- xấu, thật- giả, đắt- rẻ, biết cách mặc cả để khỏi hớ
khi mua. Ở những gia đình nghèo, với số tiền ít ỏi trong tay, người phụ nữ vẫn
biết cách tính tốn tằn tiện, hợp lý để chi tiêu, đảm bảo được cuộc sống bình
thường trong gia đình. Nhưng phụ nữ thường dễ chịu ảnh hưởng của khơng khí
thị trường và lung lay theo dư luận bàn tán của những người xung quanh, mẫu
mã, màu sắc hàng hố rất dễ dàng hấp dẫn họ và thúc giục họ mua.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
Hng hoỏ m ph n mua sm phn ln l hng úng gúi v hng mm.
Hng úng gúi l hng trong ng. Nhng hng hoỏ ny khụng cn thuyt
minh t m tớnh nng ca hng hoỏ, ngi ta thng mua theo thúi quen, theo n
tng t trc, mua tu hng nhiu hn l theo k hoch. Hng mm l hng
c bỏn mt cỏch ph bin v cú tớnh cht trang sc nh vi vúc, qun ỏo, dy
dộp, m nún. i vi loi hng hoỏ ny thỡ nhõn t tõm lý v s c sc v thit
k hng hoỏ l nguyờn nhõn ch yu khin cú ng c mua hng.
Hin nay, trong cỏc sn phm sinh hot hng ngy, ngi ph n c bit
quan tõm n cỏc sn phm lm sn: cỏ, g v cỏc thc phm ch bin sn.
Cuc sng phỏt trin ó to ra nhiu c hi cho ngi ph n trong gia ỡnh v
trong cuc sng. H va phi lm vic, va phi m trỏch cụng vic ni tr,
cho nờn h ht sc mong mi gim c thi gian lao ng ni tr h cú
c nhiu thi gian ngh ngi vui chi gii trớ. Mi hng hoỏ mi cú th gim
nh c lao ng ni tr, h u hoan nghờnh v t nguyn mua.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


11

Bảng 1: Chi tiêu bình quân đầu người Việt Nam về lương thực thực phầm
phân theo giới tính
(Đơn vị: Nghìn đồng)
Loại
Giới tính
Nam Nữ
Ngũ cốc 316.0 316.0
Thịt các loại 110.4 146.7
Trứng 8.1 13.7
Chất béo 11.4 15.3
Tôm cá 13.3 87.6
Bánh kẹo 22.0 28.5
Hoa quả 20.4 29.0
Gia vị 29.5 32.0
Rau 44.9 59.8
Chè, cà phê 13.0 11.7
Rượu bia 14.6 12.6
Khác 57.5 85.2
Tổng 720.9 838.2
(Nguồn: N.H.Thăng, Comportement de consommatew Viet Namien pour les
produits de ca fe(Mémoire de recherche) (FVG ,6e, Promotion, page 50-51)

Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy rõ một điều là hầu hết ở các mặt
hàng phụ nữ phải chi tiêu nhiều hơn so với nam giới duy chỉ có chè, cà phê,
ruợu bia là nam giới chi nhiều hơn. Có sự khác biệt rõ ràng trong việc sử dụng
các loại hàng hóa khác nhau giữa hai giới, nam giới thích dùng những loại hàng
hóa mang tính thể hiện phong cách nam tính như việc uống ruợu bia, bằng cách
đó họ thể hiện với người khác rằng mình có bản lĩnh, có khả năng, hơn nữa nó

còn được sử dụng như là phương tịên trong giao tiếp của họ. Đó còn là vì quan
niệm ‘‘nam vô tửu như kỳ vô phong ’’.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

12
1.2. Trong mua sm in t, dõn dng
Nu mua sm dựng sinh hot hng ngy chim c s quan tõm chỳ ý
ca i a s n gii thỡ mua sm in t li c coi l lnh vc quan tõm
ca nam gii. Tp chớ Forbes ó a ra danh sỏch 10 mu xe nam tớnh nht
nm nay c tng hp da trờn t l gii tớnh ngi s dng - s liu do cụng
ty Nghiờn cu Marketing CNW cung cp, sau khi thc hin cuc iu tra trờn
hng chc nghỡn khỏch hng mua v s hu xe. Theo ú, ng c khe l tiờu
chớ c nam gii t lờn hng u khi chn xe - bng chng l 7/10 mu xe
trong danh sỏch t cụng sut ti thiu 400 mó lc. Bờn cnh ú, thit k trang
nhó v m cht nam tớnh cng quan trng khụng kộm : mc phụ trng
xem ra cũn nhc mt hn nhiu so vi cỏc mu xe c a chung trong gii
ch em.
Theo nghiờn cu ca CNW, khi mua xe ph n thng khụng chỳ ý ti
tớnh nng nõng cao s din l my. Nhng dũng xe c ch em yờu mn nh
Audi A6, Lexus LS, Volvo nhỡn thỡ khỏ sang trng, hp thi trang v d iu
khin, nhng xột v kiu dỏng thit k thỡ kộm tinh xo hn nhiu. ng bờn
nhng ng trng phu nh Lamborghini hay Rolls-Royce, chỳng khụng cú
ly mt c hi th hin.
Hin nay, s bựng n ca Shopping trc tuyn ó o ngc hon ton
mt thc t tn ti t trc n nay rng: phỏi p luụn ng tr s mt v
shopping. Kt qu t Cuc nghiờn cu gii tớnh trong lnh vc thng mi in
t c tin hnh bi SciVisum - mt hóng chuyờn v lnh vc th nghim web
in t - khng nh, s lng nam gii i shopping trc tuyn hng ngy nhiu
gp hai ln s lng n gii.Cuc iu tra ca SciVisum cng tit l cho thy,

nam gii mi l nhng khỏch hng ln: 3/4 s nam gii c iu tra cho bit,
h ó tng chi 500 bng Anh ch mua mt mún khi i mua sm trc tuyn;
38% cho bit ó chi 1.000 bng Anh hoc hn th na vo mua sm trc tuyn;
15% nhng ngi n ụng c hi ó tng chi 5.000 bng Anh hoc hn th
cho mt mún a thớch trờn mng. Trong khi ú, n gii thng ớt i mua sm
trc tuyn v nu cú i thỡ h thng tiờu ớt tin hn nam gii. Thng kờ cho
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
thấy, chỉ có khoảng 34% nữ giới chi 100 bảng Anh hoặc hơn để mua một món
đồ trực tuyến, và có khoảng 46% chấp nhận chi hơn 100 bảng Anh để mua sắm
một món đồ. Và phần lớn nữ giới đều dành tiền để mua những đồ như sách, đĩa
CD, quần áo và hàng tạp phẩm.
Mức chi tiêu trung bình của phụ nữ khi đi mua sắm trực tuyến đứng ở
mức 77 bảng Anh, trong khi đó con số trung bình của nam giới là 101 bảng Anh.
Mặc dù số lượng phụ nữ đi mua sắm trực tuyến vẫn nhiều hơn số lượng
nam giới - 75% so với 65%. Nhưng nam giới lại đi shopping trực tuyến thường
xun hơn nữ giới. Số lượng nam giới đi shopping trực tuyến hàng ngày nhiều
gấp hai lần số lượng nữ giới. Nam giới thường hay chi tiền cho những hàng điện
tử, dịch vụ tài chính, ơ tơ và nhà cửa. Trong khi đó, nữ giới lại thường hay mua
quần áo hay tua du lịch. Và nữ giới cũng thường sử dụng Internet để mua và gửi
tặng q.
Nam giới cũng là những đối tượng thường xun đi săn lùng những đợt
bán hàng giảm giá trên thế giới mua sắm trực tuyến. Phần lớn nam giới tham gia
vào cuộc nghiên cứu này đều khẳng định họ đi mua sắm trực tuyến là mong
muốn được thử và mua hàng hố với mức giá phù hợp nhất. Trong khi đó, nữ
giới khẳng định họ đi mua sắm trực tuyến chỉ để tiết kiệm thời gian.
Tuy nhiên, nam giới lại khơng thể kiên nhẫn được như nữ giới. Con số
thống kê từ cuộc nghiên cứu cho thấy, trung bình chỉ có 1 trong số 5 người đàn
ơng chấp nhận truy cập vào một trang web có tốc độ chậm để tham gia mua bán,

sau đó, họ lập tức chuyển sang một trang khác ngay khơng cần biết 'trang web
chậm chạp' kia có mặt hàng hấp dẫn gì. Chính nam giới cũng là những đối tượng
dễ phải đối mặt với các nguy cơ rủi ro khi cả tin “nhắm mắt đưa chân” rót tiền
vào những thứ đồ xa xỉ như ơ tơ hay bất động sản.
Tuy nhiên nam giới lại là đối tượng khách hàng khơng chịu nhiều ảnh
hưởng của thương hiệu. Điều này lại hồn tồn ngược lại với nữ giới. Thương
hiệu là vấn đề đầu tiên họ cân nhắc trước khi quyết định vào mua hàng ở một
trang web nào đó.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

14
Xu thế khác biệt giới trong tiêu dùng giá trị vật chất: có những xu thế
thật dễ nhận diện, chẳng hạn màu thời trang năm 2005 sẽ là màu xanh thẫm của
đại dương bao la, những thiết bị điện tử ngày càng nhỏ hơn dù có nhiều chức
năng hơn…Nhưng cũng có nhưng xu thế tiêu dùng, giải trí… trải qua thay đổi tế
nhị nhưng lại là cội nguồn của những ảnh hưởng lớn trong xã hội. Báo cáo
Global Consumer Trends (Xu thế tiêu dùng tồn cầu) của Datamonitor đã kê ra
10 xu thế nổi bật có tác động lớn đến cơng việc quảng cáo, kinh doanh trên
phạm vi tồn thế giới. Trong đó phải kể đến xu thế nam xài mỹ phẩm nhiều hơn.
Các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp và chăm sóc cá nhân trước đây là lĩnh vực phụ
nữ quan tâm. Xu hướng này vẫn tiếp tục. Nhưng nam giới sẽ tham gia vào cuộc
cách mạng chăm sóc sắc đẹp. Những biên giới truyền thơng phân định nam và
nữ tính ngày càng bị xố mờ hẳn đi. Cho nên xu thế thời trang “unisex” ( phi
giới tính ) ngày càng phổ biến. Nhiều cơ gái thích các vật dụng được thiết kế thơ
kệch, cắt tóc ngắn… trong khi nhiều cậu thanh niên mặc quần áo sặc sỡ, đeo hoa
tai, để tóc dài…Nhìn rộng ra có thể nhiều mẫu sản phẩm như xe gắn máy, điện
thoại di động… khơng còn dành riêng cho nam hay nữ như trước. Xã hội hiện
đại ngày càng có nhiều người nữ làm những việc lâu nay chỉ dành cho người
nam, họ cũng tiêu thụ bia và rượu vang nhiều hơn trước. Trong khi đó ngày càng
có nhiều người nam sử dụng mỹ phẩm săn sóc da, nhờ đến giải phẫu thẩm mỹ…

và trên các ngón tay, cổ, cổ tay của họ cũng đã xuất hiện những nhẫn, dâu
chuyền, vòng… đính kim cương. Tuy nhiên đó chỉ là biểu hiện của một số lĩnh
vực đặc thù. Nhìn chung do đặc điểm giới tính giữa đàn ơng và phụ nữ vẫn có
những khác nhau về thị hiếu, có những sở thích khác nhau về tính thẩm mỹ, về
hình dáng, màu sắc, mùi vị của từng loại sản phẩm. Phụ nữ vẫn thích cái đẹp,
vẫn làm đẹp theo cách của mình. Đó là lý do để các hãng mỹ phẩm vẫn sản xuất
những loại hàng hố dành riêng cho phụ nữ hay đàn ơng, nhiều hãng xe hơi ra
các nhãn hiệu xe hơi dành riêng cho “bản lĩnh đàn ơng thời nay” hay một số
cơng ty sản xuất các mẫu búp bê chỉ để chiêu dụ được khách hàng là các bé gái.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
2. Khác biệt giới trong tiêu dùng các giá trị tinh thần
Về sự khác biệt giới trong tiêu dùng ở đời sống, bên cạnh những sự khác
biệt trong tiêu dùng các giá trị vật chất thì sự khác biệt giới trong tiêu dùng giá
trị tinh thần cũng có những khía cạnh cần tìm hiểu. Tiêu dùng giá trị văn hóa
tinh thần tương đương với việc tham gia các họat động giải trí, là biện pháp
quan trọng nhằm giải tỏa căng thẳng cho cả nam lẫn nữ. Hầu hết các hoạt động
giải trí được tiến hành trong thời gian rỗi của các cá nhân, do đó để thấy được sự
khác biệt giới trong tiêu dùng giá trị tinh thần ở đây chúng tôi tiến hành so sánh
sự khác nhau trong việc lựa chọn các hình thức và mức độ mức độ tham gia các
hoạt động trong thời gian rỗi của phụ nữ và nam giới. Đối tượng so sánh được
phân thành hai loại là những người đã có gia đình và những người chưa có gia
đình riêng ( giới trẻ ).
2.1. Trường hợp những người chưa có gia đình
Đối tượng này hầu hết là nhóm học sinh, sinh viên và thanh thiếu niên,
thường là ở lứa tuổi 24 trở xuống. Tiêu dùng các giá trị tinh thần ở nhóm này
mang tính cá nhân cao và cũng có sự khác biệt tương đối rõ ràng giữa nam và

nữ. Song mức độ khác biệt giới của nhóm này không cao như ở nhóm đã có gia
đình riêng. Đặc thù ở lứa tuổi này là thời gian làm việc trong 1 tuần của hai giới
không chênh lệch nhiều như ở nhóm có gia đình vì ở lứa tuổi này các cá nhân
đều có chung một hoạt động là học tập. Theo khảo sát mức sống dân cư năm
1998 (Desai 2000) trung bình nam làm việc ít hơn phụ nữ.
Bảng 2: Tổng trung bình giờ làm việc 1 tuần của nam và nữ
Độ tuổi Nữ Nam
6-10 3.5 2.9
11-14 13.7 10.2
15-17 25.7 19.2
18-24 39.2 32.1
24-44 53.5 45.5
Nguồn : Khảo sát mức sống dân cư năm 1998 (Desai 2000)-[9 , tr 84]

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

16
Sự khác biệt giới trong tiêu dùng các giá trị tinh thần của nhóm này thể
hiện ở việc lựa chọn các loại hình giải trí. Các nữ sinh thường hay đi mua sắm
quần áo giày dép đồ trang sức, đọc sách báo, chăm sóc sắc đẹp, tán gẫu với bạn
bè, xem tivi hoặc tham gia các câu lạc bộ nữ sinh là những hoạt động mang
đặc trưng giới tính nữ. Trong khi đó các nam sinh có họat động giải trí phổ biến
là chơi game, vào mạng chat hoặc tìm thông tin nào đó, về hoạt động mua sắm ở
cả hai nhóm nam giới rất ít tham gia có mua họ cũng chỉ quan tâm đến các mặt
hàng điện tử là chính Về mức độ tham gia các hoạt động giải trí, thời gian
tham gia của nam nhiều hơn nữ nhưng số lượng các hoạt động mà nữ tham gia
lại nhiều hơn nam. Nam giới thường chỉ hay tập trung vào một số loại hoạt động
mang tính chất “đàn ông”, vì ở lứa tuổi này đặc điểm tâm sinh lý muốn khẳng
định mình là chủ yếu.
2.2. Trường hợp những người đã có gia đình riêng

Đã có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng thời gian rỗi trong gia đình và
chủ yếu được tiếp cận từ khía cạnh tái hoạt động sản xuất bao gồm việc phân
tích thời gian nhàn rỗi và cách thức sử dụng thời gian rỗi đó. Cụ thể là tìm hiểu
thời lượng người vợ và người chồng dành cho công việc gia đình và việc sử
dụng thời gian rỗi của họ như thế nào. Thông thường để làm tốt cả vai trò sản
xuất và tái sản xuất, người phụ nữ sẽ phải rút ngắn thời gian cho nghỉ ngơi,
hưởng thụ văn hóa. Ngược lại, nam giới do đặc thù của phân công lao động theo
giới trong gia đình ít chịu áp lực của công việc tái sản xuất, họ sẽ có nhiều thời
gian cho nghỉ ngơi và hưởng thụ văn hóa.
Theo bảng số liệu 2 ta có thể thấy rõ sự khác biệt về thời lượng làm việc
của nam và nữ. Sự khác biệt cao nhất ở độ tuổi 24- 44, đây là độ tuổi mà người
phụ nữ phải làm việc nhiều hơn nam giới nhiều nhất (8giờ/tuần, 53.5% so với
45.5%). Điều này cũng đồng nghĩa với việc người phụ nữ sẽ có ít thời gian dành
cho nghỉ ngơi, giải trí hơn nam giới. Một số nghiên cứu về thời lượng cũng cho
thấy nam giới là người dành ít thời gian cho gia đình hơn phụ nữ. Những người
đàn ông đã chia sẻ công việc gia đình với vợ con ở mức độ nhiều ít khác nhau
nhưng chỉ tập trung trong khoảng từ 30 phút đến 3 giờ trở lại/ngày. Còn phụ nữ
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

17
bao gi cng chim phn ln trong s nhng ngi dnh hn 3 gi trong ngy
cho cụng vic gia ỡnh, c th l 61% ụ th v 60.6% nụng thụn, trung du
v min nỳi.
Tỡm hiu s khỏc bit gii trong tiờu dựng vn húa tinh thn õy chỳng
tụi ch yu s dng s liu nh lng t cuc iu tra c bn v thc trng
bỡnh ng gii v tỏc ng ca chớnh sỏch i vi ph n, nam gii nhm phc
v cho cụng tỏc hoch nh chớnh sỏch Vit Nam do Vin Khoa hc xó hi
Vit Nam tin hnh t nm 2004 n nm 2006. ú l cuc iu tra c tin
hnh trờn ton quc vi s mu i din l 4176 trng hp gm nhng ngi
ang cú v v chng. Kt qu ca cuc iu tra cho thy cú s khỏc bit gii

tớnh trong la chn v mc thc hin cỏc loi hỡnh hot ng gii trớ trong
thi gian ri.

Bng 3: Vic s dng thi gian ri ca ph n v nam gii theo loi hỡnh
hat ng (%)
Gii tớnh

Cỏc hot ng
Xem tivi/
nghe i
c
sỏch
bỏo
Xem
phim
kch
i l
chựa/ nh
th
i
chi
xa
Tp
TDTT

i n
ung vi
bn bố
Ph n
Nam

gii
96,6
97,1
62,9
72,0
35,3
39,5
47,2
38,1
47,0
51,6
24,6
35,1
47,3
79,0
Ngun: iu tra c bn v thc trng bỡnh dng gii v tỏc ng ca chớnh
sỏch i vi ph n, nam gii nhm phc v cho cụng tỏc hoch nh chớnh
sỏch Vit Nam (2004-2006) [10,tr24]

Nhỡn vo bng s liu trờn cú th thy, t l ph n tham gia u thp hn
nam gii hu ht cỏc hot ng m ngi ta thng thc hờn trong thi gian
ri. Mt s loi hỡnh hot ng cú s khỏc bit khỏ ln. Vớ nh vic c sỏch
bỏo, ph n ch chim 62,9% trong khi t l ny nam gii l 72,0%; t l tp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
thể dục thể thao là 24,5% so với 35,1%. Trong đó sự khác biệt lớn nhất là việc đi
ăn uống với bạn bè, tỷ lệ này ở phụ nữ là 47,3% còn ở nam giới là 79%. Chỉ có
duy nhất việc đi lễ đền chùa hoặc nhà thờ là phụ nữ có tỷ lệ cao hơn đáng kể so
với nam giới, với tỷ lệ tương ứng là 42,7% so với 38,1%. Sở dĩ có những sự

khác biệt đáng kể này là bởi lý do có sự khác nhau về đặc điểm vai trò giới. Phụ
nữ Việt Nam thường là người giữ vai trò chủ chốt trong sinh hoạt của gia đình cả
về mặt vật chất lẫn tinh thần, hoạt động đi lễ chùa của họ không chỉ là nhu cầu
thư giãn của họ mà còn là vì cầu an cho chồng, con và mọi người trong gia đình.
Nam giới có trách nhiệm chủ đạo là đảm bảo kinh tế gia đình, quan hệ xã hội
của họ rộng hơn, thời gian rảnh rỗi của họ nhiều hơn nữ giới nên việc tham gia
các hoạt động giải trí của họ cũng nhiều hơn.
Sự khác biệt còn thể hiện ở mức độ tham gia vào các hoạt động giải trí
này. Mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động này được tính theo 5 bậc là
hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và 1-2 lần/năm, số liệu cho thấy
nam giới tham gia thường xuyên hơn. Ví dụ, tỷ lệ nam giới đọc sách báo hàng
ngày cao hơn phụ nữ 1,4 lần, cụ thể là 34% so với 23,6%; nam giới đi ăn uống
với bạn bè hàng ngày cao hơn phụ nữ 10 lần, tỉ lệ tương ứng là 1% và 0,1%.
Kết quả từ cuộc điều tra cũng cho thấy sự khác biệt giới càng lớn khi so
sánh thành thị, nông thôn và nhóm dân tộc. Trước hết cần xem xét sự khác biệt
thành thị - nông thôn. Nhìn chung cho đến nay, điều kiện sống của các gia đình
ở thành thị là cao hơn ở nông thôn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ
nông thôn cho biết họ “chưa bao giờ tham gia” là cao hơn so với thành thị ở hầu
hết các hoạt động giải trí, khoảng cách giới ở nông thôn cũng lớn hơn ở thành
thị. Chẳng hạn, nếu ở thành thị có 58,6% nam giới chưa bao giờ đi xem phim
kịch so với nữ giới là 60,8%, chênh lệch 2,2%, thì ở nông thôn các tỉ lệ tương
ứng là 67,2% và 63,3% và mức chênh lệch là 3,9%. Đặc biệt là hoạt động thể
dục thể thao, nếu ở thành thị có 55,9% nam giới và 63,4% nữ giới chưa tham gia
hoạt động này, thì ở nông thôn, các tỉ lệ tương ứng là 70,6% và 83%, mức chênh
lệch ở thành thị là 7,5% còn ở nông thôn là 12,4%. Trong số các hoạt động giải
trí, việc đi ăn uống với bạn bè có mức độ khác biệt nam và nữ lớn nhất ở cả
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

19
nông thôn và thành thị. Ở thành thị có 17% là nam giới chưa bao giờ đi ăn uống

với bạn bè so với 37,6% phụ nữ, chênh lệch ở đây là hơn 2 lần, còn ở nông thôn,
chênh lệch này là 2,6 lần. Về các hoạt động giải trí có ý nghĩa văn hóa tinh thần
như việc đọc sách báo, xem tivi và nghe đài thì thành thị và nông thôn cũng có
chung xu hướng. Ở thành thị, nếu có 11,5% nam giới chưa bao giờ đọc sách/ báo
thì tỷ lệ này ở phụ nữ là 15%, chênh lệch không nhiều (3,5%), nhưng ở nông
thôn khoảng cách này lớn hơn hẳn, tỷ lệ tương ứng là 38,6% và 51%, chênh lệch
là 12,4%. Như vậy về việc đọc sách báo, khoảng cách giới ở nông thôn cao hơn
thành thị 3,5 lần. Với việc xem Tivi/nghe đài tình hình cũng tương tự như vậy.
Sở dĩ có sự chênh lệch về khác biệt giới giữa thành thị và nông thôn như vậy,
như đã nói ở trên do điều kiện sống ở hai khu vực này khác nhau, ở thành thị
mức sống cuả người dân cao hơn và trình độ học vấn của người dân thành thị
cao hơn, có điều kiện tiếp cận với các luồng văn hóa tiến bộ về sự bình đẳng
nam nữ, bình đẳng về nhu cầu tìm hiểu thông tin hơn ở các vùng nông thôn.
Người phụ nữ ở thành thị không gian sống của họ không còn bị bó hẹp trong
phạm vi gia đình nữa, họ tham gia vào các công việc tạo thụ nhập bình đẳng như
với người chồng do đó các hoạt động giải trí của họ cũng được ngang bằng với
người nam giới hơn ở các vùng nông thôn.
Sự khác biệt giới trong tiêu dùng giá trị văn hóa tinh thần còn thể hiện rõ
ở những nhóm dân tộc, những nhóm nghề nghiệp, nhóm tuổi, nhóm có trình đô
học vấn và những nhóm mức sống gia đình khác nhau. Mức chênh lệch tỷ lệ
khác biệt giới trong các hoạt động giải trí giữa nam và nữ của người Kinh thấp
hơn của nhóm người dân tộc thiểu số, điều này cũng là do cơ hội tiếp cận và
khả năng tham gia của nhóm người Kinh thuận lợi hơn. Trong những nhóm nghề
nghiệp thì sự khác biệt giới của nhóm nông dân cao hơn nhóm nghề nghiệp là
cán bộ nhà nước, quân đội, chuyên môn. Về trình độ học vấn, phụ nữ và nam
giới có học vấn càng cao thì mức độ tham gia các hoạt động giải trí càng cao, ở
nhóm có trình độ học vấn cao có sự khác biệt giới ít hơn ở nhóm có trình độ
thấp. Sự khác biệt ở nhóm có mức sống là nhóm nghèo cao hơn ở nhóm mức
sống khá
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


20
T cuc iu tra ny v c bn cho thy nhỡn chung ph n cú xu hng
tp trung vo cỏc loi hỡnh gii trớ trong gia ỡnh v phm vi hp hay gn ni
sinh sng khụng ũi hi nhiu chi phớ trong khi nam gii li tham gia nhiu hn
hot ng bờn ngoi gia ỡnh. iu ny dng nh cng phự hp vi nhn
nh ca mt s nghiờn cu cho rng n ụng thng cú xu hng tp trung vo
mt loi hỡnh nht nh cú tớnh cht c thự n ụng nh i n ung vi bn
bố, trong khi ph n l i l chựa, nh th.
Nh vy, s khỏc bit gii trong tiờu dựng cỏc giỏ tr tinh thn cng l vn
khỏ quan trng, nú cng l mt trong nhng biu hin ca s bt bỡnh ng
gii. Ngi ph n phi tham gia lm vic nhiu hn nam gii nhng li ớt c
tham gia cỏc hot ng gii trớ, ngh ngi hn nam gii. S khỏc bit gii
nhúm ó cú gia ỡnh rừ nột v nhiu hn nhúm cha cú gia ỡnh. Vn t ra
l cn to cho ngi ph n trong gia ỡnh cú nhiu iu kin hn tiờu th
cỏc giỏ tr tinh thn tham gia vo cỏc hat ng gii trớ, ngh ngi. V iu
quan trng nht õy l cn cú s chia s ca ngi nam gii v s hin i ca
cỏc phng tin sinh hat. S khỏc bit gii v nhu cu mong mun gim s
khỏc bit l c hi cỏc nh sn xut kinh doanh cú thờm c hi lm n, nõng
cao doanh thu.
Xu th khỏc bit gii trong tiờu dựng cỏc giỏ tr tinh thn: Vi nhng
thnh tu ln trong cụng cuc gii phúng ph n, s khỏc bit gii trong hu ht
cỏc lnh vc ca cuc sng ang cú xu hng gim ỏng k. Bờn cnh s rỳt
ngn khong cỏch khỏc bit gii trong lnh vc tiờu dựng cỏc giỏ tr vt cht,
trong tiờu dựng cỏc giỏ tr tinh thn khong cỏch ny cng khụng cũn l vn
ln. Ngi ph n ngy nay ó cú s t ch hn v kinh t, trỡnh hc vn
ngy cng cao, cụng vic gia ỡnh ca h ó c s chia s bi s phỏt trin
ca cỏc loi hỡnh dch v gia ỡnh Do ú nhu cu v tiờu dựng cỏc giỏ tr tinh
thn cng c ũi hi ngy cng cao. Trong cỏc hot ng gii trớ nh c sỏch
bỏo, i chi xa, th dc th thao, nu trc õy ch yu l hot ng dnh cho

nam gii thỡ nay nú cng c ph n tham gia nhiu hn. gii tr hin nay,
cú mt xu hng l n gii ang ln sõn gii trớ vn trc õy c coi l a
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

21
hạt” của nhóm nam. Cụ thể là trong hoạt động giải trí chơi Game. Nếu thời gian
trước, bước vào các quán Nét chúng ta chỉ thấy các tay chơi, các Game thủ là
nam giới chơi các trò chơi điện tử mang tính bạo lực thì thời gian gần đây đã
xuất hiện ngày càng nhiều các nữ Game thủ. Hay trong lĩnh vực thể thao, trước
đây chỉ có các đội bóng nam, các giải bóng nam thì nay nữ giới cũng tham gia
tích cực và đã đạt được nhiều thành tích đáng khâm phục.
Như vậy, có thể thấy rằng đây là một xu hướng tích cực, là một biểu hiện
của sự bình đẳng giới. Song trong sự bình đẳng ấy, người phụ nữ vẫn giữ được
cho mình những nét đặc trưng vốn có của giới mình, đó là những nét nữ tính,
hiền dịu, chịu thương chịu khó…



















THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

22
KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra một số kết luận sau:
- Ngày nay khi nói tới sản xuất và tiêu dùng trước hết cần nghĩ tới yếu tố
con người với những đặc điển sinh học, tâm lý, lối sống, đạo đức, giới tính.
Trong đó yếu tố giới có sự tác động mạnh mẽ tới tiêu dùng của người dân. Sự
khác biệt giới trong tiêu dùng thể hiện ở hai khía cạnh : giá trị vật chất và giá trị
tinh thần.
+ Giới tính tiêu dùng là khác nhau nên nhu câù và hành vi mua hàng hóa
là khác nhau. Trong việc mua sắm đồ dùng sinh hoạt hàng ngày phụ nữ chiếm
đa số. Người tiêu dùng là phụ nữ chẳng những có số lượng đông, mà còn giữ vai
trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động mua hàng. Họ là người quyết định mua
hàng tiêu dùng cho bản thân , gia đình… Mua sắm đồ điện tử lại được coi là lĩnh
vực quan tâm của nam giới. Đặc điểm giới tính giữa đàn ông và phụ nữ quy định
sự khác nhau về thị hiếu, những sở thích khác nhau về tính thẩm mỹ, về hình
dáng, màu sắc, mùi vị của từng loại sản phẩm
+ Tiến hành so sánh sự khác nhau trong việc lựa chọn các hình thức và
mức độ mức độ tham gia các hoạt động trong thời gian rỗi của phụ nữ và nam
giới ta thấy được sự khác biệt giới. Đối tượng so sánh được phân thành hai loại
sau:
Với những người đã có gia đình sự khác biệt thể hiện ở việc người phụ nữ
sẽ có ít thời gian dành cho nghỉ ngơi, giải trí hơn nam giới. Có sự khác biệt giới
tính trong lựa chọn và mức độ thực hiện các loại hình hoạt động giải trí trong
thời gian rỗi. Nếu như phụ nữ dành ít thời gian hơn nam giới trong đọc sách báo,

chơi thể thao thì họ lại dành thời gian nhiều hơn cho việc đi lễ chùa, nhà thờ . Sở
dĩ có những sự khác biệt đáng kể này là bởi lý do có sự khác nhau về đặc điểm
vai trò giới. Phụ nữ Việt Nam thường là người giữ vai trò chủ chốt trong sinh
hoạt của gia đình cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Nam giới có trách nhiệm chủ
đạo là đảm bảo kinh tế gia đình, quan hệ xã hội của họ rộng hơn, thời gian rảnh
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

23
rỗi của họ nhiều hơn nữ giới nên việc tham gia các hoạt động giải trí của họ
cũng nhiều hơn.
Với những người chưa có gia đình riêng sự khác biệt giới trong tiêu dùng
các giá trị tinh thần của nhóm này thể hiện ở việc lựa chọn các loại hình giải trí
trong khi nữ giới thích đi mua sắm, nói chuyện với bạn bè thì nam giới thích
chơi điện tử, chat
- Xu hướng tiêu dùng các giá trị vật chất và tinh thần là việc thu hẹp
khoảng cách giũa hai giới. Nhu cầu về tiêu dùng các giá trị tinh thần được đòi
hỏi ngày càng cao. Trong các hoạt động giải trí như đọc sách báo, đi chơi xa, thể
dục thể thao,… nếu trước đây chủ yếu là hoạt động dành cho nam giới thì nay
nó cũng được phụ nữ tham gia nhiều hơn. Hàng loạt sản phẩm trước đây chỉ
dành cho nữ giới thì nay đã dành cho nam giới và ngược lại. Đây là xu thế nổi
trội trong thời gian gần đây và là minh chứn cho việc thu hẹp sự bất bình đẳng
giữa hai giới.












THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

24
TI LIU THAM KHO

1. Mai Huy Bớch
Mt s s phõn bit cn thit khi vn dng quan im gii, tp chớ Khoa
hc v ph n s 3 /2001.
2. Cac Mac - Anghen - V Lenin - Xtalin
V tớch ly v tiờu dựng, NXB S tht, H Ni, 1960.
3. inh Th Võn Chi
Nhu cu gii trớ ca thanh niờn, NXB Chớnh tr quc gia, H Ni, 2003.
4. PGS.TS Trn Th Minh c (ch biờn), Hong Xuõn Dung, Hong
nh kin v phõn bit i x theo gii- lý thuyt v thc tin, NXB i
hc quc gia H Ni.
5. Mó Ngha Hip
Tõm lớ hc tiờu dựng, NXB Chớnh tr quc gia, H Ni, 1998.
6. Trn Trớ Hong
Bn v tiờu dựng ca CNXH, NXB Chớnh tr quc gia, H Ni, 1999.
7. Phm Quyt
S khỏc bit trong giỏo dc mt vựng cụng giỏo, tp chớ Khoa hc v
ph n s 4/1999
8. on Vn Trng
Nghiờn cu ngi tiờu dựng - nhng vn v vic bo v quyn li
ngi tiờu dựng Vit Nam, NXB Khoa hc v k thut, H Ni.
9. Melanie Beres Ford
Tin ti lp ngõn sỏch cho vn gii Vit Nam, NXB Ph n, 2006.

10. H Th Minh Khng
Tp chớ nghiờn cu gia ỡnh v gii s 1-2007, Vin Nghiờn cu gii v
gia ỡnh.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

25
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3

1. Cơ sở lý luận 3

1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử 3

1.2. Các lý thuyết xã hội học 3

1.2.1. Lý thuyết hành động xã hội 3

1.2.2. Lý luận tiêu dùng xã hội học 4

1.2.3. Lý luận về sự khác biệt giới 5

2. Các khái niệm công cụ 6


2.1. Tiêu dùng 6

2.2. Người tiêu dùng 7

2.3. Giới 7

2.4. Nhu cầu giới 7

Chương II: 8

KHÁC BIỆT GIỚI TRONG TIÊU DÙNG 8

1. Khác biệt giới trong tiêu dùng các giá trị vật chất 8

1.1. Trong mua sắm đồ dùng sinh hoạt hàng ngày 8

1.2. Trong mua sắm đồ điện tử, dân dụng 12

2. Khác biệt giới trong tiêu dùng các giá trị tinh thần 15

2.1. Trường hợp những người chưa có gia đình 15

2.2. Trường hợp những người đã có gia đình riêng 16

KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×